Trước thực trạng đó, tôi rất mong muốn làm thế nào để góp phần cải thiện những giờ học môn học này, để các em có thể thích thú nó, mong chờ nó trong từng tiết học cũng như nâng cao chất [r]
(1)MỘT VÀI KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THCS TRONG GIỜ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Lí chọn đề tài: Mục tiêu giáo dục là hình thành, bồi dưỡng nhân cách và lực cho người Môn giáo dục công dân (GDCD) là môn học góp phần thực mục tiêu đó Đây là môn học có vị trí quan trọng nhà trường THCS Tuy nhiên, đây lại là môn thường bị coi là môn học phụ Quan niệm này không nhiều phụ huynh, học sinh mà còn không ít giáo viên Trong các tiết học, giáo viên thường sử dụng phương pháp chủ yếu là thuyết trình đơn điệu nên các học khô khan, nhàm chán Học sinh hoạt động ít, học không sôi nổi, học sinh không hứng thú Phần lớn các em không thích học nó nên dẫn tới tình trạng “chán học, buồn ngủ” Trước thực trạng đó, tôi mong muốn làm nào để góp phần cải thiện học môn học này, để các em có thể thích thú nó, mong chờ nó tiết học nâng cao chất lượng môn vốn bị coi là môn phụ này Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh THCS học môn GDCD thông qua việc tổ chức trò chơi” Cách thực hiện: Chúng ta biết dạy GDCD có nhiều hoạt động Trong đó tổ chức trò chơi là hoạt động Có thể tổ chức trò chơi để giới thiệu bài, để truyền tải kiến thức và củng cố bài…Chẳng hạn: Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt” Đây là trò chơi với tính chất thi đua các nhóm, đội Đội nào vừa nhanh mắt, nhanh tay vừa sáng tạo thì đội đó giành chiến thắng - Cách thực hiện: + Giáo viên chia học sinh làm hai đội, đội gồm từ thành viên trở lên + Trong thời gian quy định đội nào “nhanh tay nhanh mắt” đáp ứng yêu cầu trò chơi và có sáng tạo thì đội đó chiến thắng - Minh họa : Bài “Thực trật tự an toàn giao thông” (tiết dạy đầu tiên môn GDCD lớp năm học) + Giáo viên chọn đội, đội gồm thành viên (2) + Yêu cầu: Trong vòng phút, đội lên dán vào phần bảng đội mình cột đèn giao thông dựa trên hệ thống biển báo (hình dáng cột đèn đã giáo viên gợi ý) Sau dán xong cột đèn tín hiệu giao thông, đội lên thuyết trình cho sản phẩm đội mình kết hợp với việc trình bày lại đặc điểm loại biển báo (có ví dụ minh họa trên sản phẩm đội mình).Từ đó, giáo viên nhận xét, giúp học sinh củng cố bài tốt Khi tham gia giao thông đường bộ, ngoài việc chấp hành tốt các loại biển báo giao thông trên chúng ta cần phải tuân thủ theo tín hiệu đèn giao thông Đội Trò chơi : “Tập làm nhà báo” Đội (3) Đây là trò chơi hay giúp học sinh có thể bày tỏ quan điểm, nguyện vọng mình Qua trò chơi này, các em có thể mạnh dạn đứng trước đám đông, vững vàng giao tiếp - Cách thực hiện: + Từng học sinh thay làm nhà báo để vấn các bạn lớp + Học sinh vấn trả lời câu hỏi mà nhà báo đặt Nội dung câu hỏi nằm tiết học, bài học ngày hôm đó - Minh họa : Bài “Giữ chữ tín” (GDCD 8) Nhà báo (NB) : Theo bạn, nào là giữ chữ tín ? Trả lời (TL) : Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng NB : Nếu không giữ chữ tín thì theo bạn điều gì xảy ? TL : Người không biết giữ chữ tín không nhận tin cậy, tín nhiệm người khác mình, người không thể đoàn kết và hợp tác với NB: Vậy bạn làm gì để trở thành người giữ chữ tín ? TL: Để trở thành người giữ chữ tín, tôi cố gắng làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn mối quan hệ mình với người xung quanh NB : Cảm ơn các bạn đã tham gia buổi vấn ngày hôm Trò chơi : “Sắm vai” Đây là trò chơi mà các em học sinh thích - Cách thực hiện: + Giáo viên chuẩn bị tình sắm vai, có chủ đề sát với nội dung bài học (tình giáo viên cần cung cấp trước cho học sinh để học sinh tự xây dựng) + Học sinh tự phân vai, tự tập với trên sở tình giao + Người giới thiệu tiểu phẩm có thể là giáo viên học sinh + Sau diễn xong giáo viên có thể nhận xét ngắn gọn nhập vai học sinh, động viên khen kịp thời nhắc nhở các em còn diễn xuất chưa tốt - Minh họa : Bài “Phòng chống tệ nạn xã hội ” (GDCD 8) + Giáo viên cho học sinh sắm vai tình sách giáo khoa (4) + Tình : Sau dịp Tết Nguyên đán, các bạn học sinh lớp 8A7 hay chơi tú-lơ-khơ nghỉ Lúc đầu là chơi vui, thua bị phạt búng tai nhảy lò cò Một lần, Tú đề nghị: “Chơi này mãi chán lắm, chơi phải có thưởng thích!” Đa số lên hưởng ứng và sẵn có tiền mừng tuổi, các bạn lấy tiền làm phần thưởng Thấy thế, An can ngăn các bạn và nói : “Các bạn đừng làm thế, vi phạm pháp luật !” Các bạn cười, cho An nói quá lên Với tình này, giáo viên phải yêu cầu học sinh chuẩn bị từ tiết học trước phần dặn dò Tình này có năm học sinh tham gia (ba học sinh nam: bạn đóng vai Tú, bạn đóng vai Hùng, bạn đóng vai Quang; hai học sinh nữ: học sinh nữ đóng vai An và học sinh đóng vai Hà) Tú : Ra chơi các bạn ơi, chơi bài nhanh lên không lại trống vào học bây giờ! Hùng, Quang, Hà hào hứng chạy : (Hùng cầm bài trên tay) Chơi thôi, chơi thôi!!! Hùng : Hôm nay, tớ cho các cậu biết Hùng “bất bại” là nào Quang : Thôi, đừng có thể hiện, cậu thắng hôm trước thôi nhé Hôm đến lượt tớ cho các cậu biết tay Hùng : Tớ mong hôm không bị đỏ tai nữa! Hà : Được hai ván rồi, mong là bác bảo vệ đừng đánh trống! Chia bài nhanh lên, Tú ơi! Tú : À, tớ bảo các cậu nhé:“Chới này mãi chán lắm, phải có thưởng chơi thích !” Quang, Hà, Hùng (ồ lên hưởng ứng): Tú nói phải đấy! Bọn mình có tiền mừng tuổi Hà : Hôm , tớ mang trăm nghìn Quang : Tớ mang năm mươi ngàn Hùng: Tớ mang nhé, ba mươi, năm mươi Tú : Chơi có tiền hấp dẫn Đang ngồi đọc truyện bàn bên cạnh, An thấy thế, can ngăn các bạn và nói : “Các bạn đừng làm thế, vi phạm pháp luật đấy”! (5) Quang, Hùng, Tú, Hà (cười phá lên) :Ôi, đúng là mọt sách! Trẻ chơi ít tiền thôi, có gì mà phạm pháp An (quay xuống lớp) : Theo các bạn, tớ khuyên là đúng hay sai ? Vì ? Câu hỏi đưa hai phút là các ý kiến bày tỏ cá nhân Sau các ý kiến đưa thì giáo viên giới thiệu và gọi học sinh đọc điều 41(trích) luật trẻ em : 4.Không đánh bạc; không mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác 5.Không sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; không sử dụng đồ chơi chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh thân Sau học sinh đọc xong giáo viên chốt : Như dựa vào quy định trên, chúng ta thấy hành động các bạn Tú, Hà, Quang, Hùng là sai, là vi phạm pháp luật bổn phận trẻ em với thân, vi phạm quy định phòng chống tệ nạn xã hội Trò chơi : “Tiếp sức” Trò chơi này giáo viên có thể tổ chức Đây là trò chơi mang tính chất đồng đội cao Nó đòi hỏi nhanh nhẹn, tư nhạy bén học sinh - Cách thực : + Giáo viên chia lớp làm hai đội (đội A , đội B và chia bảng làm hai cột) + Mỗi đội cử đại diện đội mình thực yêu cầu cách lên bảng ghi đáp án Khi bạn này chỗ thì bạn khác lên Cứ hết thời gian quy định Mỗi học sinh lên bảng lần sau đó quay vòng + Khi có hiệu lệnh giáo viên thì các đội thực Trong thời gian quy định đội nào tìm nhiều đáp án thì đội đó dành chiến thắng - Minh họa: Bài “Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội ” (GDCD 8) Câu hỏi: Nêu việc làm thể tích cực tham gia hoạt động chính trị xã hội? A B 1.Tham gia các hoạt động Đội, 1.Tuyên truyền nếp sống văn hóa Đoàn 2.Tham gia chăm sóc công trình măng (6) 2.Mua tăm ủng hộ người mù non 3.Tuyên truyền nếp sống văn hóa 3.Tham gia biểu diễn văn nghệ chào 4.Giúp đỡ gia đình thương mừng ngày 20/11 binh, liệt sĩ 4.Tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình 5.Giúp lực lượng an ninh săn bắt cướp 6.Tham gia đội niên tình nguyện Sau thời gian kết thúc, giáo viên nhận xét hai đội Đội nào tìm nhiều đáp án và đúng thì khen ngợi và là đội dành chiến thắng Với trò chơi này, sau chữa phần trình bày hai đội, giáo viên có thể trên sở đó chốt luôn kiến thức Như việc làm trên chính là biểu tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hôi Nếu chúng ta tích cực tham gia các hoạt động thì người yêu quý, rèn luyện lực giao tiếp ứng xử, tự tin và giúp cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh Trò chơi : “Ô chữ bí mật” Đây là trò chơi hấp dẫn và gây hứng thú với học sinh Trò chơi này thường tổ chức cuối tiết học để củng cố bài Với trò chơi này, lớp học sôi Đặc biệt có phần thưởng mở “từ khóa” thì càng hấp dẫn các em - Cách thực hiện: + Học sinh chọn bất kì ô chữ hàng ngang Mỗi ô chữ tương ứng với câu hỏi và câu trả lời Trong câu trả lời đúng đó thì có ít chữ cái “từ khóa” in màu + Khi phần ba ô chữ hàng ngang chọn thì học sinh có thể đoán từ khóa - Minh họa : Bài “Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh” (GDCD 8) + Ô chữ gồm hàng ngang + Từ khóa là từ gồm chữ cái Câu 1: (Hàng ngang gồm 10 chữ cái) Điều phải làm phải thực phải nhận lấy mình gọi là gì ? → Đáp án : Trách nhiệm Câu 2: (Hàng ngang gồm bảy chữ cái) Người dân nước gọi là gì? (7) → Đáp án : Công dân Câu 3: (Hàng ngang gồm 10 chữ cái ) Để công việc đạt hiệu thì cần phải có… → Đáp án : Phương pháp Câu 4: (Hàng ngang gồm chữ cái) Các thư từ nói chung gửi cho gọi là gì ? → Đáp án : Thư tín Câu 5: (Hàng ngang gồm chữ cái ) Nhiệm vụ quan trọng người học sinh là gì ? → Đáp án : Học tập Câu 6: ( Hàng ngang gồm chữ cái ) Hệ thống quy tắc mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận gọi là gì ? → Đáp án : Pháp luật P P T R Á C H C Ô N G D Â N H Ư Ơ N G P H T H Ư T Í N H Ọ C L U Ậ T N T H Á T P Ô R Ọ N H Á P T Ậ N I Ệ P G Như học sinh xâu chuỗi các chữ cái từ đáp án trên thành từ khóa là từ “TÔN TRỌNG” Giáo viên dựa vào từ khóa này để kết thúc bài Để có tình bạn lâu bền, tốt đẹp cần có nhiều yếu tố Một yếu tố đó là tôn trọng lẫn Có thể nói, tôn trọng là điều kiện không thể thiếu tình bạn sáng, lành mạnh Trò chơi : “Ai nhanh hơn” Trò chơi này giáo viên có thể tổ chức cuối tiết học nhằm củng cố kiến thức bài cho học sinh Trò chơi này có thể tổ chức dạng câu hỏi trắc nghiệm với câu liên quan đến nội dung bài học - Cách tiến hành M (8) + Trò chơi này giáo viên cần thêm trọng tài là học sinh + Giáo viên đưa câu hỏi dạng trắc nghiệm Khi giáo viên đọc xong câu hỏi và có tín hiệu thì học sinh giơ tay trả lời Nếu học sinh nào thực không đúng các yêu cầu trên thì bị phạm luật +Bạn nào trả lời đúng nhận phần quà + Mỗi bạn trả lời lần và trả lời tối đa hai lần cho câu hỏi - Minh họa : Bài “Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ” (GDCD 8) Giáo viên có thể đưa câu hỏi sau : Những việc làm nào đây thể việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? 1.Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam 2.Không xem nghệ thuật dân tộc các nước khác 3.Tìm hiểu phong tục, tập quán các nước trên giới 4.Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài 5.Học hỏi công nghệ sản xuất ứng dụng Việt Nam 6.Chỉ xem phim, truyện nước ngoài Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại đáp án đúng là và Với câu trả lời này học sinh, giáo viên lấy luôn để chốt bài Mỗi dân tộc có thành tựu bật kinh tế, khoa học – kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật, công trình đặc sắc, truyền thống quý báu Đó là vốn quý loài người cần tôn trọng, tiếp thu và phát triển Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển sắc dân tộc Trò chơi : “Đuổi hình bắt chữ” Đây là trò chơi mà học sinh hào hứng Trò chơi này giáo viên dựa trên game show “Đuổi hình bắt chữ” đài truyền hình Hà Nội Tuy nhiên trò chơi này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư, tìm tòi, chuẩn bị công phu - Cách tiến hành : + Trên màn hình là hình ảnh, tranh Tương ứng với tranh, hình ảnh đó là câu hỏi, gợi ý liên quan đến đáp án Đáp án liên quan tới nội dung bài học + Đáp án học sinh đưa thời gian quy định Mỗi học sinh trả lời lần (9) + Nếu thời gian quy định mà không học sinh nào tìm đáp án thì tranh đó không mở - Minh họa : Bài “Quyền khiếu nại và tố cáo công dân” (GDCD 8) Đảo lừa → Đáp án : Lừa đảo → Đáp án : Lôi kéo → Đáp án: Công ty ma (10) Sau học sinh trả lời xong, giáo viên có thể dẫn hỏi : Chúng ta vừa “bắt được” các chữ “Lừa đảo”, “Lôi kéo”, “Cò mồi”, “Công ty ma” Trong sống,những từ này gắn với hành vi vi phạm pháp luật Khi phát hành vi vậy, chúng ta sử dụng quyền gì? Học sinh trả lời :Quyền tố cáo Giáo viên chốt: Chúng ta cần sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo đúng quy định để đảm bảo cho việc thực các quyền công dân, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Kết quả: Rõ ràng với phương pháp này, tôi thấy việc tổ chức trò chơi xen kẽ vào tiết học môn GDCD giúp các em học tập tốt hơn, tạo hứng thú và giúp các em tham gia học nhiều Có thể nói môn GDCD tôi đã góp phần nhỏ vào việc giáo dục đạo đức cho các em Các em không nắm chuẩn mực đạo đức, qui định pháp luật mà qua bài học các em đã biết cách hoàn thiện mình hơn, sống tốt hơn, biết thực tốt nội qui trường, lớp Chính vì mà mặt giáo dục đạo đức nhà trường đã nâng lên rõ rệt Tôi thiết nghĩ để hút học sinh, để các em học tốt thì không riêng môn GDCD mà tất các môn học khác có thể áp dụng phương pháp này các lứa tuổi THCS các em cần có đan xen “học” và “chơi” không đơn là “học” Và chúng ta biết thay đổi và kết hợp các phương pháp thì chắn tạo học hấp dẫn, lý thú (11)