MỘTVÀIKINHNGHIỆMGÂY HỨNG THÚCHOHỌCSINHTRONGGIỜHỌCLỊCHSỬ Môn lịchsử ở trường phổ thông, với những cuốn giáo khoa lịchsử trình bày sự thật không khó khăn, không kém hấp dẫn, nếu như biết sử dụng, khai thác nó. Do đó, yêu cầu đối với người giáo viên rất cao, ở tất cả mọi hoạt động, mọi khâu trong quá trình soạn bài, lên lớp, hướng dẫn họcsinhhọc tập để gâycho các em hứngthúhọc tập. Theo kinhnghiệm bước đầu của bản thân, muốn gây hứngthúhọc tập môn lịchsửchohọc sinh, giáo viên dạy sử phải đáp ứng những yêu cầu sau: a. Phải cung cấp cái mới chohọc sinh, giúp cho các em thấy được những điều nghe, hiểu ở trên lớp, hôm nay khác với những điều đã hiểu biết hôm qua, ở bài trước hay ở cấp học trước. Cái mới đó được khai thác trong sách giáo khoa, do vốn hiểu biết của các giáo viên tích lũy qua sách vở và cuộc sống. Mang cái mới tới chohọc sinh, gây dậy lòng ham hiểu biết, sẽ tạo nên sự thích thú, tập trung phấn khởi học tập. Tất nhiên cái mới đó phải được chọn lọc, tinh giản. Cái mới, cái hấp dẫn ở đâu cũng có thể là chiều sâu của vấn đề mà người giáo viên phải biết khai thác từ những điều tưởng chừng rất bình thường b. Có kiến thức rộng, nắm chắc nội dung khóa trình chưa đủ, giáo viên cần phải biết phương pháp dạy học tốt, phù hợp với đặc trưng bộ môn lịch sử. Cần tránh dạy thông báo, khô khan, tẻ nhạt. Phải biết làm sống lại sự kiện, sự việc bằng tường thuật, miêu tả, giải thích lịchsử có kèm theo tư liệulịchsử và đồ dùng trực quan. Giờ dạy sử có sinh động, lí thú, cuốn hút họcsinh hay không là do có đáp ứng yêu cầu này hay không. Phương pháp dạy học tốt giúp chohọcsinh có biểu tượng lịch sử, hiểu sâu khái niệm để từ đó người giáo viên có cơ sở thuyết phục, nâng cao nhận thức mọi mặt cho các em. Phải tránh gâychohọcsinh tâm trạng chán nản do giáo viên chỉ có một cách nói, một cách trình bày, một phương pháp lặp đi lặp lại đơn điệu. c. Phải thường xuyên phát huy năng lực tư duy của họcsinh để nhận thức, lí giải, đánh giá những sự kiện và những vấn đề lịch sử. Không nên buộc họcsinh chỉ biết chấp nhận đồng ý, xuôi chiều những điều thầy trình bày. Có những vấn đề cần phải được đặt ngược lại, có những vấn đề để họcsinh tự suy nghĩ, tự giải đáp. Họcsinh hiện nay có trình độ, năng lực tự nhận thức các vấn đề do thầy gợi ý, hướng dẫn theo cách của mình. d. Một điều kiện rất quan trọng khác để gây hứngthúhọc tập chohọcsinh là mối quan hệ thầy trò trong tiết dạy. Tronggiờ học, không thể chỉ có thầy làm việc, thầy nói, thấy viết bảng, thầy thuyết phục mà có cả hoạt động nhận thức của học sinh. Dạy và học là hai hoạt động kết hợp, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.Cần biết cách huy động, cuốn hút họcsinh vào tiết học vì các em là đối tượng để người giáo viên tác động tới, truyền thụ kiến thức. Cần tránh tình trạng trong tiết lên lớp, thầy nói, trò ghi chép thụ động, chấp nhận xuôi chiều. Phải giúp chohọcsinh biết nghe cái gì, ghi như thế nào, khi nghe giảng hướng các em vào những việc nhận thức tự giác. Điều đó sẽ tạo nên không khí phấn khởi, thích thú, say sưa, học tập, tránh được tình trạng nặng nề, căng thẳng trong tiết học. Mọi giác quan., trí óc của họcsinh được sử dụng, được huy động vào công việc nhận thức là yêu cầu, là điều kiện tạo nên sựhứngthú say mê học tập. . MỘT VÀI KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ Môn lịch sử ở trường phổ thông, với những cuốn giáo khoa lịch sử trình bày. dẫn học sinh học tập để gây cho các em hứng thú học tập. Theo kinh nghiệm bước đầu của bản thân, muốn gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh, giáo