giáo án buổi 2 vở bài tập tiếng việt lớp 3 kết nối tri thức tuần 1 (2)

11 2 0
giáo án buổi 2 vở bài tập tiếng việt lớp 3 kết nối tri thức tuần 1 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN BT TIẾNG VIỆT Chủ đề : CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ Bài 09: ĐI HỌC VUI SAO (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, đảm bảo tốc độ đọc, đọc lưu loát, biết đọc nhấn giọng số từ ngữ - Giúp HS hiểu nội dung bài: Nhận biết suy nghĩ, cảm xúc nhân vật thơng qua từ ngữ, hình ảnh miêu tả hoạt động, cảm xúc nhân vật - Nói ngày học nói cảm nghĩ sau tháng học tập Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; máy soi (BT2) Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng - GV YC HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần luyện đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần luyện Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc - HS Luyện đọc từ khó: xơn xao, dập dờn, náo nức,say sưa, xốn xang - Luyện đọc câu: Sáng nay/ em học Bình minh/ nắng xơn xao Trong lành/ gió mát Mơn man/ đơi má đào - HS luyện đọc theo nhóm đọc - HS đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HSNX - GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu lốt biết đọc hay đọc - (HS, GV nhận xét theo TT 27) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1, 2/ 21 Vở - HS đánh dấu tập cần làm vào Bài tập Tiếng Việt - Hs làm - GV cho Hs làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước -1 Hs lên chia sẻ lớp Bài 1/21: Viết 2-3 câu nêu cảm nghĩ em sau tháng học tập - GV gọi hs nêu yêu cầu -Hs trình bày - GV cho HS đọc kết - GV nhận xét, chốt kết  GV giáo dục HS cần chắt lọc cam nghĩ sáng bổ ích với thân bạn Bài 2: Tìm viết từ ngữ vật theo yêu cầu a b: - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - HS chữa vào - Hs nêu - HS chia sẻ nhóm đơi - 4, 5HS chia sẻ - Kết quả: Dịng suối, hoa sim, bờ suối, nhà sàn, sóc, xe máy, xẻng, sỏi đá, sân - Kết quả: Mũ, cầu thang gỗ, thuổng, xẻng, tảng đá, sỏi đá - GV nhận xét, tuyên dương HS  GV mở rộng số từ vật theo yêu cầu a,b HĐ Vận dụng + Củng cố kiến thức học tiết học - HS chia sẻ để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - GV gợi ý co HS hoạt động vui chơi, học tập đến trường tan học Những mơn em thích, nói cảm nghĩ em sau hoạt động, học tập - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: BÀI 9: ĐI HỌC VUI SAO (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: - Viết tả khổ đầu thơ “ Đi học vui sao” khoảng 15 phút - Viết từ ngữ chứa s/x, dấu hỏi/ dấu ngã - Cảm nhận niêm vui học, có tình cảm yêu quý thầy cô, bạn bè - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; máy soi (BT3) Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc viết tả: Đi học vui + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: H: Bài thơ có khổ thơ? Hết khổ thơ ta trình bày nào? + Chú ý dấu chấm dấu chấm than cuối câu H: Những chữ phải viết hoa? Vì sao? + HD viết từ khó: - HS đọc thầm viết giấy nháp chữ + Cách viết số từ dễ nhầm lẫm: say sưa, xôn xao, xốn xang, nương lúa, dập dờn + GV đọc HS viết vào Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS nghe - HS đọc - Bài thơ có khổ thơ Khi viết hết khổ thơ cách dịng - Viết hoa chữ đầu dòng thơ - Học sinh làm việc cá nhân - HS viết + Chấm, chữa - GV thu chấm - NX, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - HS đánh dấu tập cần làm vào - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 3, 5/ 21 - Hs làm Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 3/21: Tìm thêm từ ngữ tiếng bắt đầu s,x - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS đọc kết -1 Hs lên chia sẻ -Hs trình bày từ cần điền: Sinh, sơng, suối, Xanh, xa, xinh, - HS chữa vào - GV nhận xét, chốt kết - GV nhận xét, tuyên dương HS * Bài : Viết 2-3 câu điều em nhớ buổi học ngày hôm - GV gọi hs nêu yêu cầu - Hs nêu - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - 4,5HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương HS  GV giáo dục HS cần chắt lọc hoạt động vui có ích ngày HĐ Vận dụng Gợi ý cho em hoạt động vui chơi, học tập đến trường tan học Những - HS chia sẻ mơn em thích, nói cảm nghĩ em sau hoạt động, học tập - Trong buổi học nên tham gia hoạt động nào? - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT BÀI 10: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nắm từ đặc điểm với nhóm nhỏ: Từ đặc điểm màu sắc, âm thanh, hương vị - Biết sử dụng nhóm từ để hồn thiện câu - Phát triển lực ngơn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4, 5/ 23, 24 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: Bài 1: Tìm Con đường đến trường từ đặc điểm đường - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Mời HS trình bày Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đánh dấu tập cần làm vào - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm - HS bàn đổi kiểm tra - HS đọc yêu cầu - Mời HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - GV chốt: Ngoài từ đặc điểm đường có (mấp mơ, lầy lội, trơn trượ)t Cơ cịn giới thiếu cho em từ đặc điểm đường: (bằng phẳng, rộng rãi, thoáng đãng, thênh thang, gồ ghề, khúc khuỷu, hẹp, nhỏ, gập ghềnh, Bài 2: Tìm thêm từ đặc điểm cho nhóm đặt câu với 2-3 từ ngữ tìm (thảo luận nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu tập - Mời HS đọc làm + Từ ngữ màu sắc: tím, vàng, đỏ, hồng, trắng + Từ ngữ âm thanh: róc rách, ầm ầm, xào xạc, vi vu, lao xao, ào, râm ran - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài 3: Đặt câu với 2-3 từ vừa tìm tập - Mời HS đọc làm - Mời HS khác nhận xét - HS trình bày: + có học: mấp mơ, lầy lội, trơn trượt - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát, bổ sung - HS đọc yêu cầu tập - Một số HS trình bày kết - HS nhận xét bạn -1 Hs lên chia sẻ + Hai bên đường nhà em trồng nhiều hoa phượng đỏ + Vào rừng, em nghe thấy tiếng suối chảy róc rách, tiếng rừng xào xạc - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt: Khi đặt câu em cần dùng từ ngữ miêu tả cho phù hợp với đặc điểm vật, đồ vật miêu tả Bài tập 4: Khi miêu tả vẻ đẹp bơng hoa dùng từ ngữ đặc điểm nào? - Mời HS đọc làm - HS đọc yêu cầu tập - Mời HS đọc làm - Một số HS trình bày kết + Hình dáng: nho nhỏ, xinh xinh, nhỏ xíu, + Màu sắc: tím, vàng, đỏ, hồng, trắng + Mùi hương: thơm phức, dìu dịu, dịu nhẹ, - Mời HS khác nhận xét - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung  GV chốt: Khi miêu phận em cần dùng từ ngữ miêu tả cho phù hợp với đặc điểm vật, đồ vật miêu tả Bài 5: Chọn từ đặc điểm khung thay cho vng: - HS trình bày - GV mời hs trình bày kết - HS nhận xét - GV yêu cầu nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án Buổi sáng, Nam đạp xe tới trường - Theo dõi bổ sung đường quen thuộc Hè sang cành - HS nghe phượng vĩ nở hoa đỏ rực Tiếng ve kêu râm ran tán sấu xanh um Gần đến trường, khung cảnh nhộn nhịp hẳn lên Mấy em bé lớp chia tay mẹ vào lớp, vừa vừa ngoái lại: “Mẹ ơi, chiều mẹ đón sớm nhé!” HĐ Vận dụng H: Em biết thơng điệp qua học?  GV hệ thống bài: - Nắm từ đặc điểm với nhóm nhỏ: HS lắng nghe Từ đặc điểm màu sắc, âm thanh, hương vị Biết sử dụng từ đặc điểm vào đặt câu - Phát triển lực ngôn ngữ - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: BÀI TẬP TIẾNG VIỆT BÀI 10: TẬP LÀM VĂN (Tiết 4) LUYỆN VIẾT ĐOẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người mà em yêu quý - Hình thành phát triển tình cảm yêu thương, quan tâm, yêu quý, biết ơn, người mà em yêu quý - Đọc mở rộng theo yêu cầu - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý tôn trọng bạn làm việc nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập 2 HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 6/ 24 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: Bài 6: Đọc văn Ngơi trường tìm câu chuyện, văn, thơ, nhà trường viết thông tin vào phiếu đọc sách - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Mời HS trình bày - Mời HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - GV chốt: Ngồi văn Ngơi trường em tham khảo thơ sách báo, mạng hỏi ý kiến người thân gia đình - HS đánh dấu tập cần làm vào - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm - HS bàn đổi kiểm tra - HS đọc yêu cầu - HS trình bày: + Ngày đọc sách: 20/9/2022 + Tên bài: Ngôi trường + Tác giả : Ngô Quân Miện + Câu văn em thích: Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen + Cách làm để tìm văn bản: Đọc cảm nhận tìm câu văn hay văn - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu nhiều đáp án tùy theo cảm nhận em - HS quan sát, bổ sung HĐ Vận dụng + Đọc thêm câu chuyện, văn, thơ liên - HS đọc mở rộng quan đến trường lớp + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV cho Hs đọc mở rộng số thơ - HS lắng nghe, nhà thực sách báo, mạng - GV giao nhiệm vụ HS đọc ghi lại thông tin đọc vào sổ tay - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4, 5/ 23 , 24 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV... (HS, GV nhận xét theo TT 27 ) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1, 2/ 21 Vở - HS đánh dấu tập cần làm vào Bài tập Tiếng Việt - Hs làm - GV cho Hs... đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập 2 HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 6/ 24 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan

Ngày đăng: 12/10/2022, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan