Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
Nêu cảm nhận em nét đặc sắc ngòi bút nghệ thuật Tố Hữu khắc họa âm câu đầu bài”Khi tu hú” - HS cần âm Tiếng tu hú, tiếng ve ngân tiếng sáo diều - Ba âm gợi mở trạng mùa hè.”Tiếng tu hú”gọi bầy mang tính chất báo hiệu thời gian bắt đầu dịch chuyển từ xuân sang hè, Tiếng ve ngân báo hiệu mùa hè thực bắt đầu Như vậy, hai âm dùng để miêu tả thời gian qua bộc lộ khả quan sát tinh tế vật, tượng đời sống khả tái chúng cách tài tình Tố Hữu - Âm tiếng sáo diều âm khơng có sẵn tự nhiên, người tạo tâm hồn nghệ sĩ tài hoa tinh tế tài hoa nên báo hiệu ngồi ngục giam có người tự ung dung hưởng thú vui tao nhã nơi đồng q qua tốt lên sức sống mãnh liệt vui tươi trẻ trung mùa hè - Âm Tiếng sáo diều xuất cuối khổ thơ đầu âm gợi lên mối liên hệ người với người có tác dụng làm chuyển ý sang khổ thơ để đến với tâm trạng tác giả nhằm nêu bật tương phản người tù tự người tù cộng sản Cho đoạn thơ: Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Nghe chât muối ngấm dần thớ Và Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng Trình bày cảm nhận em hai đoạn thơ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận -Giới thiệu tác giả Tế Hanh thơ Quê hương, tác giả Tố Hữu thơ Khi tu hú -Dẫn dắt trích hai đoạn thơ đề Cảm nhận hai đoạn thơ Về đoạn thơ bài”Quê hương” - Nội dung, cảm xúc + Đoạn thơ thể vẻ đẹp quê hương miền biển qua nỗi nhớ nhân vật nhân vật trữ tình rời xa, với hình ảnh gần gũi bình dị mà xúc động +Khung cảnh làng q với khơng gian bao la kì vĩ biển cả, bầu trời mang tầm vóc vũ trụ, mang hồn điệu riêng làng chài +không khí lao động khẩn trương, sơi tấp nập đoàn thuyền đánh cá bến đỗ với cá đầy khoang Khung cảnh gợi sống yên bình, ấm no vui tươi hạnh phúc + Hình ảnh người lao động quê nhà bình dị,chất phác, lam lũ, cực mà vạm vỡ, mạnh mẽ lớn lao sánh ngang với kì vĩ thiên nhiên, biển trời + Tình u,sự gắn bó sâu sắc niềm tự hào nhân vật trữ tình vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương Nghệ thuật: + Hình ảnh thơ mộc mạc giản dị, giàu sức gợi mang ý nghĩa biểu tượng cao,để lại ấn tượng mạnh mẽ + Ngôn ngữ giàu chất gợi, giàu chất tạo hình biểu cảm với cách diễn đạt gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày người miền biển, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa… sử dụng linh hoạt tinh tế + Giọng điệu say mê, hào sảng, xen với giọng trữ tình đằm thắm nỗi nhớ Về đoạn thơ”Khi tu hú”: Nội dung,cảm xúc + Đoạn thơ dòng hồi tưởng quê hương,về đồng ruộng thân yêu, quen thuộc đánh thức từ tiếng chim tu hú gọi hè vang vọng vào nhà ngục tác giả bị giam cầm xà lim Thừa Thiên + Khung cảnh quê hương mở với không gian mênh mông bát ngát đồng ruộng vào mùa hè, bầu trời xanh, vườn đơm hoa kết trái + Hình ảnh quê nhà kí ức người tù-nhân vật trữ tình lung linh nắng hè với màu sắc,ánh sáng,âm thanh,hương vị…được miêu tả sống động,ngập tràn vẻ đẹp nhựa sống + Nỗi nhớ đồng quê gắn với niềm cô đơn u uất,với khát vọng tự người tù phải xa sống xa đồng bào, đồng chí Nghệ thuật: + Thể thơ lục bát với giọng điệu tâm tình, ngào tha thiết, ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc + Hình ảnh thơ bình dị,mộc mạc bay bổng, lãng mạn, kết hợp nhiều giác quan việc cảm nhận thể vẻ đẹp quê hương đồng ruộng Điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng: + Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ quê hương với hình ảnh thân thương gần gũi, hằn sâu tâm tưởng, với không gian bao la, bát ngát mang hồn cốt riêng vùng quê qua tình yêu mãnh liệt, cảm xúc sâu lắng + Ngơn ngữ gợi hình gợi cảm hình ảnh thơ dung dị,mộc mạc mà ý nghĩa biểu tượng cao, giọng điệu tha thiết say me Sự khác biệt: + Khung cảnh quê hương đoạn thơ Tế Hanh mang nét đẹp đặc trưng không gian miền biển, gắn với kỉ niệm tuổi thơ, với sống người, cảm xúc thơ nghiêng yêu thương tự hào mảnh đất vẻ đẹp người quê hương Còn đoạn thơ Tố Hữu khắc họa khung cảnh làng quê ngày hè với âm thanh, màu sắc, ánh sáng, hương vị đặc trưng với vẻ đẹp lung linh sống động, cảm xúc nghiêng nỗi niềm cô đơn khắc khoải người tù khao khát tự bị cách ly sống + Tế Hanh sử dụng thể thơ thất ngơn, hình ảnh thi liệu nghiêng trải nghiệm, quan sát thực tế tuổi thơ với ấn tượng đậm nét ký ức Còn nhà thơ Tố Hữu lại sử dụng thể thơ lục bát mang đậm phong vị dân gian, hình ảnh thi liệu mang đậm cảm xúc lãng mạn, bay bổng, tương quan đối lập giới đồng quê tươi đẹp với không gian ngục tù tăm tối tự Kết bài: - Khẳng định lại giá trị: Với đặc sắc nghệ thuật thơ”Quê hương”và”Khi tu hú”không thành công lớn nghiệp thơ hai nhà thơ mà cịn thể tình cảm yêu thương, nỗi lòng sâu sắc, cảm động tác giả quê hương - Liên hệ đánh giá tác phẩm: Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ dạt tình cảm hai nhà thơ viết tình cảm quê hương Suy nghĩ học sống mà em nhận từ hai câu chuyện sau: Câu chuyện Một người nuôi trai lấy ngọc suy nghĩ làm để tạo viên ngọc trai tốt nhất, đẹp đời Ông bãi biển để chọn hạt cát hỏi hạt cát có muốn biến thành ngọc trai không Các hạt cát lắc đầu nguầy nguậy khiến ông tuyệt vọng Đúng lúc có hạt cát đồng ý, hạt cát khác giễu ngốc, chui đầu vào vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, không thấy ánh mặt trời, trăng sao, gió mát, chí thiếu khơng khí, có bóng tối, ướt lạnh, đơn, đau buồn, thử hỏi có đáng khơng? Nhưng hạt cát theo người nuôi trai không chút oán thán Vật đổi dời, năm qua đi, hạt cát trở thành viên ngọc lung linh, đắt giá, cịn bạn bè chế giễu ngốc hạt cát… Câu chuyện Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể con trai Vị khách khơng mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngồi, cuối trai định đối phó cách tết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp Nội dung tư tưởng hai câu chuyện Câu chuyện 1: + Người ni trai lấy ngọc hỏi hạt cát có muốn biến thành ngọc trai không: Cơ hội đổi đời cho hạt cát + Các hạt cát lắc đầu cuối hạt cát: Trong sống, có người ngại khó, ngại khổ, chưa nhận giá trị đằng sau khó khăn, thử thách mà thiếu cố gắng, nỗ lực, thiếu ý chí tâm…chấp nhận làm hạt cát bé nhỏ tầm thường + có hạt cát chấp nhận chui đầu vào vỏ trai, trở thành viên ngọc lung linh: Con người chấp nhận hội đổi đời, chấp nhận trải qua trình gian nan, từ hạt cát tầm thường trở thành ngọc trai quý giá Câu chuyện 2: + Cơ thể trai bị hạt cát nhỏ chui vào gây nhiều khó chịu, đau đớn: sống vốn tiềm ẩn thử thách biến cố bất thường + Trước khó khăn, biến cố đó, người cần biết chấp nhận đối mặt với khó khăn, thử thách để vượt lên, cần kiên trì,nỗ lực, tâm, chủ động biến thử thách thành hội (con trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát thành viên ngọc trai) Khẳng định vấn đề * Vận dụng kiến thức lí luận văn học để khẳng định vấn đề: – Văn học gương phản chiếu sống, thực thuộc tính tất yếu văn học Vì tác phẩm ln in dấu đặc điểm lịch sử xã hội thời đại mà đời, chứng tích thời Nhà văn sâu sắc nhìn thấy chứng tích thời “tính tình bất diệt lồi người”, số giá trị sống muôn thuở, chân lí giản dị thời – Truyện ngắn bị giới hạn dung lượng, thường phản ánh đời sống lát cắt ngang, khoảnh khắc Nhà văn phải chộp khoảnh khắc đắc địa, dồn nén, kết tinh vấn đề cốt lõi, chất Vì truyện ngắn khơng phản ánh thực thời đại nhà văn sống mà cịn thể chân lí mn đời * Thẩm bình số truyện ngắn để khẳng định vấn đề, cần “chứng tích thời”, “chân lí giản dị thời” chứa đựng tác phẩm B Mở rộng nâng cao vấn đề – “Vừa chứng tích thời, vừa thân chân lí giản dị thời” không yêu cầu nội dung truyện ngắn hay, mà phẩm chất tác phẩm văn học đích thực Vì văn học giàu giá trị nhận thức – “Chứng tích thời” “chân lí giản dị thời” cần gửi gắm nghệ thuật truyện ngắn độc đáo, ấn tượng: tình truyện bất ngờ, chi tiết đắt, kết cấu đặc sắc…Nhà văn phải có vốn sống phong phú, phải đào sâu tìm tịi có truyện ngắn hay thế. Nhà văn Anh A.L.Huxley cho rằng: Văn học giống ánh sáng, xuyên thấu thứ Em hiểu ý kiến trãi nghiệm văn học, làm rõ cách hiểu qua văn đượ học chương trình Ngữ văn THCS giúp em nhận ánh sáng xuyên thấu sống Giải thích nhận định Văn học (một loại hình nghệ thuật) đứa tinh thần nhà văn, nơi nhà văn gởi gắm tư tưởng khát vọng người sống Văn học giống ánh sáng: ánh sáng cách nói hình ảnh có tác dụng gợi vẻ đẹp lung linh kì diệu khả soi rọi chiếu tỏ Ánh sáng văn học với biểu cụ thể vẻ đẹp cảm xúc, tư tưởng , hình thức nghệ thuật… mà nhà văn chuyển hóa vào tác phẩm Ánh sáng có khả kì diệu việc soi sáng nhận thức, thắp sáng niềm tin, nâng cao hiểu biết người; để ại ấn tượng sâu sắc có giá trị lâu dài Ánh sáng tư tưởng , cảm xúc từ tác phẩm xuyên thấu nhận thức người, để đến tình cảm, làm lay động để người sống hoàn thiện hơn, phong phú Luồn ánh sáng văn học xuyên thấu, chiếu tỏ, soi rọi vào phương diện, ngóc ngách đời sống Như , lôi diễn đạt so sánh, ý kiến nhà văn khẳng định giá trị quan trọng văn học đời sống người Nhận định nêu lên khả to lớn, kì diệu tác phẩm văn học việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức, hành động người tồn xã hội; góp phần làm cho tâm hồn người tươi vui phấn khởi; biết rung cảm biết yêu thương, ước mơ, khát khao điều tốt đẹp Nó đề cao vai trò nhà văn thiên chức sứ mệnh cao người cầm bút trình sáng tạo Phân tích văn học để nhận ánh sáng xuyên thấu sống mình: HS giải theo hướng phân tích văn để làm rõ đồng thời luận điểm Hoặc hình thành luận điểm phân tích dẫn chứng minh họa HS cần nêu giá trị cụ thể văn – nội dung nghệ thuật – gắn kết với nhận định Quá trình nghị luận văn cần găn kết với ý giải thích nêu Một số định hướng: − Nghệ thuật: điểm nghệ thuật bật văn gì? Nghệ thuật xuyên thấu em camt nhận tài tác giả? − Nôi dung: Tác giả chuyển hóa vào tác phẩm ánh sáng vẻ đẹp, tư tưởng, cảm xúc sống… Ánh sáng xuyên thấu sống: bồi đắp, lay động tâm hồn, suy nghĩ người đọc trước vấn đề sống nào? Nó soi rọi, chiếu tỏ việc em làm, em nghĩ Khái quát: Học sinh khái quát giá trị tác phẩm đề tài, tư tưởng, tài năng, phong cách, lòng nhà văn… Nhận xét truyện "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: "Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật" Qua truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa", em làm sáng tỏ nhận xét A/ Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Qua nhân vật với công việc lứa tuổi khác nhau, nhà văn muốn khái quát phẩm chất cao đẹp người thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội chống Mĩ cứu nước Họ có suy nghĩ đắn, lặng lẽ cống hiến cho tổ quốc, tâm hồn sáng giàu lòng nhân 1/ Vẻ đẹp cao chung nhân vật Ý thức trách nhiệm trước công việc: anh niên, đồng chí cán khoa học Sống có lý tưởng, sẵn sàng cống hiến: anh niên, cô kỹ sư trẻ (cô kĩ sư trẻ trường lần xa Hà Nội, dũng cảm lên nhận công tác Lai Châu Cô lớp niên thề trường đâu, làm việc ) Nhận thức sâu sắc ý nghĩa cơng việc: anh niên, ông kỹ sư vườn rau, người cán nghiên cứu khoa học Yêu thích, say mê cơng việc, sẵn sàng vượt qua khó khăn, dám chấp nhận sống cô độc để làm việc, làm việc cách kiên trì, tự giác bất chấp hoản cảnh : anh niên, ông kỹ sư vườn rau, người cán nghiên cứu khoa học 2/ Vẻ đẹp sống bình thường Tiêu biểu nhân vật anh niên Đó người sống, làm việc đỉnh núi cao mà không cô đơn Anh tổ chức xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động, giản dị (căn nhà nhỏ, giường cá nhân ) Anh sống lạc quan yêu đời- trồng hoa, ni gà, đọc sách Đó người khiêm tốn: lặng lẽ hồn thành cơng việc, khơng tự nhận thành tích mình, ln nhận thức cơng việc làm đóng góp nhỏ bé cho đất nước; ham mê học hỏi, phấn đấu xung quanh anh có người, bao gương, bao điều đáng học (những ông kĩ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét ) Một người sống cởi mở, tốt bụng, quan tâm đến người cách chân thành, chu đáo: việc tìm củ tam thất cho vợ bác lái xe, đón ơng hoạ sĩ già kỹ sư trẻ thân tình, nồng hậu; hồn nhiên, yêu sống: thèm người, thèm chuyện trò Khẳng định, khái quát: Tác phẩm thật thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao Họ hệ tiêu biểu cho lớp người mới, cho niên Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước Tuy không trực tiếp chiến đấu, song họ góp phần khơng nhỏ để xây dựng sống góp phần vào thắng lợi kháng chiến dân tộc Họ nối tiếp xứng đáng chủ nhân đất nước (Học sinh trình bày sở phân tích nhân vật để làm bật ý tưởng chung, nhiên, cần tập trung vào nhân vật trung tâm anh niên) B/ Tác phẩm gợi lên suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác người nghệ thuật" Cuộc sống người thực ý nghĩa việc làm , hành động họ xuất phát từ tình yêu sống, yêu người, yêu tự hào mảnh đất sống Con người biết sống có lý tưởng, say mê với công việc, hiểu ý nghĩa cơng việc làm Con người cần tự nhìn vào thân để sống tốt đẹp Thông qua suy nghĩ người hoạ sĩ : vẻ đẹp người sống nguồn cảm hứng vô tận để người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị ... luận: Thơ văn đại Việt Nam giai đoạn 19 4 5- 19 75 ngồi hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động 2 .1 Giải thích nhận định: Hiện thực đất nước ta từ 19 4 5- 19 75 thực... trọng để lời nói đôi với việc làm 1, 0 Nhà thơ Robert Frost (18 74 -1 9 63) viết: “Trong rừng có nhiều lối đi, tơi chọn lối khơng có dấu chân người” Nhà văn Lỗ Tấn (18 8 1- 193 6) lại nói: “Kỳ thực mặt đất... gắn bó với nó.Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc lao động, cống hiến 2. 3- Đánh giá, bình luận: Văn học Việt Nam giai đoạn 19 45 -1 9 75 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở tiền tuyến khói lửa hình ảnh