1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Cân bằng giữa bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công trong đại dịch Covid – 19 theo pháp luật Việt Nam

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu “Thiên nga đen” là một biến cố tưởng chừng như không thể xảy ra với ba đặc điểm chính: không thể dự đoán, có tác động nặng nề và sau khi nó xảy ra, người ta lại dựng lên một lời giải thích để khiến nó trở nên ít ngẫu nhiên hơn, dễ dự đoán hơn so với bản chất thật của nó. Thành công đáng kinh ngạc của Facebook có thể được coi là “thiên nga đen”, việc nước anh rời khỏi Liên minh Châu Âu cũng là một “thiên nga đen” và cho đến thời điểm hiện tại khi mà dịch Covid – 19 bùng phát và lan rộng trên toàn thế giới thì người ta cũng đánh giá nó chính là điển hình hiện tượng “Thiên nga đen” theo hướng tiêu cực. Và một điều hiển nhiên, đại dịch Covid-19 đã đưa đến một thảm kịch vô cùng to lớn, gây ra vô vàn những khó khăn vô cùng đối với toàn bộ nền kinh tế, khoa học, giáo dục, y tế… Đại dịch COVID-19 khiến toàn thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều quốc gia trên thế giới đứng trước nguy cơ lây lan dịch bệnh ở mức không thể tưởng tượng. Số lượng người chết vì virus corona tăng mạnh. Tính đến sáng 21/9/2022, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 617.909.707 ca nhiễm và 6.532.825 trường hợp tử vong vì COVID-19; trong đó Việt Nam với gần 11.500.000 ca mắc và hơn 43 000 ca tử vong. Chính phủ các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã tìm mọi biện pháp để ngăn chặn đại dịch này. Việc thu thập thông tin cá nhân về các trường hợp nhiễm bệnh, gia đình, địa chỉ, nơi công tác, truy vết các trường hợp tiếp xúc gần để khoanh vùng các trường hợp có yếu tố dịch tễ trên cả nền tảng ofline và nền tảng số trở nên khẩn thiết hơn bao giờ hết. Các giải pháp công nghệ thông tin như ứng dụng: Bluzone, Ncovi … cũng nhanh chóng ra đời nhằm giải quyết các vấn đề nóng trên trở thành công cụ đắc lực giúp nhà nước quản lý và người dân chủ động phòng tránh dịch hiệu quả. Việc sử dụng ánh xạ dữ liệu và công nghệ phù hợp có thể ngăn chặn sự lây lan của COVID-19, và thực sự đã mang lại hiệu quả cao trong việc phòng chống dịch bệnh. Tuy nhiên, dù được cho là hiệu quả trong kiểm soát đại dịch, nhưng việc thu thập dữ liệu cá nhân và những ứng dụng như vậy đang làm dấy lên mối lo ngại về phạm vi giám sát của nhà nước đối với công dân, tính riêng tư, tính bảo mật và cách sử dụng dữ liệu cá nhân được nêu trên. Vấn đề đặt ra là những thông tin nào được công khai và thông tin nào nằm trong giới hạn về riêng tư và cách thức sử dụng các dữ liệu đó trong đại dịch và sau đại dịch… Hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có đạo luật riêng quy định về nội dung này, mà thay vào đó được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau tùy thuộc vào lĩnh vực mà văn bản đó điều chỉnh. Trong thời điểm phương tiện điện tử và mạng xã hội đang rất phát triển, mọi thông tin, bí mật riêng tư đều có nguy cơ bị phát tán và đặc biệt trong bối cảnh ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid – 19 thì các nguy cơ đó càng cao hơn. Những vấn đề liên quan đến việc kiểm soát của chính phủ để giải quyết vấn nạn về đại dịch Covid, vấn đề công khai thông tin, quyền riêng tư của cá nhân và chủ thể khác có liên quan đã nảy sinh vấn đề khúc mắc về cân bằng quyền. Có thể nói đó chính là thách thức to lớn mà chính mỗi quốc gia đều phải đối mặt: Làm sao để cân bằng nhu cầu bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 như hiện nay, và khẳng định rằng đó chính là thách thức đáng để tâm của các cơ quan có thẩm quyền. Do vậy, việc học viên lựa chọn đề tài “Cân bằng giữa bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công trong đại dịch Covid – 19 theo pháp luật Việt Nam” là cần thiết để nghiên cứu, phân tích các quy định pháp luật và các vấn đề thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp pháp lý trong lĩnh vực này. 2. Tình hình nghiên cứu Luận văn là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu dưới góc độ lý luận và thực trạng pháp luật về các vấn đề Quyền riêng tư và lợi ích công. Luận văn sẽ đi vào phân tích thực trạng bối cảnh, những vấn đề thực tế phát sinh, từ đó chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế của pháp luật Việt Nam và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng. Các vấn đề lý luận và thực tiễn các quy định của pháp luật Việt Nam về các quy định về quyền riêng tư. Nghiên cứu các quy định của pháp luật về các vấn đề trên đặt trong mối tương quan so sánh, xem xét trong bối cảnh xã hội thay đổi với một biến cố rất lớn: Đại dịch Covid – 19. Cần có những quy định nào, những thay đổi, biến chuyển như thế nào để có thể cân bằng, hài hòa được các vấn đề về quyền riêng tư và lợi ích công. Những kiến nghị cụ thể để sửa đổi, đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý điều chỉnh các vấn đề trên. 3.2. Mục tiêu cụ thể Làm rõ các quy định của pháp luật liên quan đến quyền riêng tư Làm rõ các quy định của pháp luật liên quan đến bảo vệ lợi ích công Những vấn đề chưa thống nhất giữa các quy định liên quan đến quyền riêng tư và quy định liên quan đến bảo vệ lợi ích công trong chính các điều luật Những vấn đề xung đột thực tế xảy ra liên quan đến quyền riêng tư và lợi ích công trong hoàn cảnh đại dịch Covid – 19. Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý về quyền riêng tư và lợi ích công. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc nghiên cứu sẽ được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các vấn đề luật định, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19. Phạm vi nghiên cứu tại Việt Nam: Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả nêu ra các vấn đề pháp lý về quyền riêng tư, lợi ích công và đặt ra vấn đề cân bằng giữa nhu cầu bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19. Do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến gần như tất cả các quốc gia trên toàn cầu do vậy tiếp cận thêm phương pháp so sánh để nghiên cứu thêm pháp quyền riêng tư và lợi ích công ở một số các quốc gia khác trên thế giới. Từ đó có những kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam. Nội dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 5. Nội dung nghiên cứu Quy định của pháp luật liên quan đến quyền riêng tư. Quy định của pháp luật liên quan đến bảo vệ lợi ích công. Pháp luật của một số nước trên thế giới về quyền riêng tư và lợi ích công. Thực trạng pháp luật Việt Nam đối với vấn đề quyền riêng tư và lợi ích công trong bối cảnh đại dịch Covid – 19. Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền riêng tư và lợi ích công. 6. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận của triết học Mác-Lênin để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nội dung đề tài. Trên cơ sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh… để nghiên cứu các nội dung cụ thể trong từng chương của luận án. Các phương pháp được sử dụng nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đề tài, đảm bảo tính khoa học và logic giữa các vấn đề của đề tài trong các chương. Do tính chất của từng chương, từng phần nên trong mỗi chương, mỗi nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ sử dụng một trong các phương pháp trên làm chủ đạo. Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này được áp dụng để phân tích cả tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấp bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật quy định về quyền riêng tư và lợi ích công. Tài liệu thứ cấp bao gồm các bài báo, tạp chí, kết luận phân tích đối với các vấn đề có liên quan đến đề tài đã được các tác giả khác thực hiện. - Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp này được áp dụng để nghiên cứu các quy định của pháp luật của một số quốc gia trên thế giới, qua đó xem xét tính phù hợp của các quy định, đánh giá sự tương thích đối với pháp luật Việt Nam, đồng thời đánh giá những quy định phù hợp có thể tiếp thu, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để áp dụng đối với Việt Nam. - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp các số liệu, tri thức có được từ hoạt động nghiên cứu, phân tích tài liệu, đánh giá, phỏng vấn,... Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa ra những luận giải, nhận xét và đề xuất của chính tác giả trong luận văn. - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thu thập, nghiên cứu tổng hợp các tài liệu phản ánh thực trạng, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về quyền riêng tư và lợi ích công. 7. Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận thì bao gồm 03 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công trong đại dịch covid – 19 ở việt nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công ở việt nam trong bối cảnh đại dịch covid – 19.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - TRẦN THỊ TUYẾT CÂN BẰNG GIỮA BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - TRẦN THỊ TUYẾT CÂN BẰNG GIỮA BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN KIÊN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Tuyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CÔNG 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền riêng tư 1.1.1 Khái niệm quyền riêng tư 1.1.2 Đặc điểm quyền riêng tư .11 1.1.3 Nội dung quyền riêng tư 13 1.1.4 Các phương thức bảo vệ quyền riêng tư 14 1.1.5 Bảo vệ quyền riêng tư theo pháp luật quốc tế số quốc gia .14 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ lợi ích cơng 18 1.2.1 Khái niệm lợi ích công 18 1.2.2 Vai trị việc bảo vệ lợi ích công .20 1.2.3 Các phương thức bảo vệ lợi ích cơng 21 1.2.4 Bảo vệ lợi ích cơng theo pháp luật quốc tế số quốc gia 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 Ở VIỆT NAM 29 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư trong đại dịch covid 19 29 2.1.1 Quyền riêng tư trong đại dịch covid 19 .29 2.1.2 Áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư đại dịch covid 19 bối cảnh đại dịch Covid Việt Nam .35 2.2 Quy định pháp luật bảo vệ lợi ích công đại dịch Covid – 19 Việt Nam 42 2.2.1 Một số quy định mang tính nguyên tắc 42 2.2.2 Hành lang pháp lý bảo vệ lợi ích cơng cơng tác phịng, chống dịch bệnh COVID-19 47 2.3 Thực tiễn thực việc bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid – 19 51 2.3.1 Thực tiễn vai trò, trách nhiệm cơng dân phịng, chống covid-19 51 2.3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng bối cảnh đại dịch Covid-19 55 2.4 Đánh giá tồn tại, hạn chế 77 2.4.1 Những tồn quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư bối cảnh đại dịch covid - 19 77 2.4.2 Những tồn quy định pháp luật bảo vệ lợi ích cơng bối cảnh đại dịch Covid - 19 .81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID – 19 89 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư bối cảnh diễn đại dịch 89 3.1.1 Giải pháp mặt pháp lý 89 3.1.2 Giải pháp mặt xã hội 91 3.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ lợi ích công bối cảnh diễn đại dịch 93 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 93 3.2.2 Giải pháp nâng cao công tác áp dụng thực tiễn 97 3.3 Giải pháp cân quyền riêng tư lợi ích cơng việt nam bối cảnh đại dịch Covid - 19 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AHRD ASEAN BLDS BLTTDS CRC CRPD ĐƯQT ECHR UDHR HRC ICCPR LHQ TANDTC TTCN Chữ đầy đủ Tuyên bố nhân quyền ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ luật Dân Bộ luật tố tụng Dân Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em Công ước quyền người khuyết tật Điều ước quốc tế Công ước nhân quyền Châu Âu Tuyên ngôn giới quyền người Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc Công ước quốc tế quyền dân trị Liên Hợp Quốc Tịa án nhân dân tối cao Thông tin cá nhân MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Thiên nga đen” biến cố tưởng chừng xảy với ba đặc điểm chính: khơng thể dự đốn, có tác động nặng nề sau xảy ra, người ta lại dựng lên lời giải thích để khiến trở nên ngẫu nhiên hơn, dễ dự đoán so với chất thật Thành cơng đáng kinh ngạc Facebook coi “thiên nga đen”, việc nước anh rời khỏi Liên minh Châu Âu “thiên nga đen” thời điểm mà dịch Covid – 19 bùng phát lan rộng tồn giới người ta đánh giá điển hình tượng “Thiên nga đen” theo hướng tiêu cực Và điều hiển nhiên, đại dịch Covid-19 đưa đến thảm kịch vô to lớn, gây vơ vàn khó khăn vơ toàn kinh tế, khoa học, giáo dục, y tế… Đại dịch COVID-19 khiến toàn giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều quốc gia giới đứng trước nguy lây lan dịch bệnh mức tưởng tượng Số lượng người chết virus corona tăng mạnh Tính đến sáng 21/9/2022, giới ghi nhận tổng số 617.909.707 ca nhiễm 6.532.825 trường hợp tử vong COVID-19; Việt Nam với gần 11.500.000 ca mắc 43 000 ca tử vong Chính phủ nước giới nói chung Việt Nam nói riêng tìm biện pháp để ngăn chặn đại dịch Việc thu thập thông tin cá nhân trường hợp nhiễm bệnh, gia đình, địa chỉ, nơi cơng tác, truy vết trường hợp tiếp xúc gần để khoanh vùng trường hợp có yếu tố dịch tễ tảng ofline tảng số trở nên khẩn thiết hết Các giải pháp công nghệ thông tin ứng dụng: Bluzone, Ncovi … nhanh chóng đời nhằm giải vấn đề nóng trở thành công cụ đắc lực giúp nhà nước quản lý người dân chủ động phòng tránh dịch hiệu Việc sử dụng ánh xạ liệu cơng nghệ phù hợp ngăn chặn lây lan COVID-19, thực mang lại hiệu cao việc phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, dù cho hiệu kiểm soát đại dịch, việc thu thập liệu cá nhân ứng dụng làm dấy lên mối lo ngại phạm vi giám sát nhà nước cơng dân, tính riêng tư, tính bảo mật cách sử dụng liệu cá nhân nêu Vấn đề đặt thông tin công khai thông tin nằm giới hạn riêng tư cách thức sử dụng liệu đại dịch sau đại dịch… Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có đạo luật riêng quy định nội dung này, mà thay vào quy định văn quy phạm pháp luật khác tùy thuộc vào lĩnh vực mà văn điều chỉnh Trong thời điểm phương tiện điện tử mạng xã hội phát triển, thơng tin, bí mật riêng tư có nguy bị phát tán đặc biệt bối cảnh ảnh hưởng nghiêm trọng dịch Covid – 19 nguy cao Những vấn đề liên quan đến việc kiểm soát phủ để giải vấn nạn đại dịch Covid, vấn đề công khai thông tin, quyền riêng tư cá nhân chủ thể khác có liên quan nảy sinh vấn đề khúc mắc cân quyền Có thể nói thách thức to lớn mà quốc gia phải đối mặt: Làm để cân nhu cầu bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 nay, khẳng định thách thức đáng để tâm quan có thẩm quyền Do vậy, việc học viên lựa chọn đề tài “Cân bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng đại dịch Covid – 19 theo pháp luật Việt Nam” cần thiết để nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật vấn đề thực tiễn nhằm đưa giải pháp pháp lý lĩnh vực Tình hình nghiên cứu Luận văn cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu góc độ lý luận thực trạng pháp luật vấn đề Quyền riêng tư lợi ích cơng Luận văn vào phân tích thực trạng bối cảnh, vấn đề thực tế phát sinh, từ rõ ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng Các vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam quy định quyền riêng tư Nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề đặt mối tương quan so sánh, xem xét bối cảnh xã hội thay đổi với biến cố lớn: Đại dịch Covid – 19 Cần có quy định nào, thay đổi, biến chuyển để cân bằng, hài hịa vấn đề quyền riêng tư lợi ích cơng Những kiến nghị cụ thể để sửa đổi, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý điều chỉnh vấn đề 3.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ quy định pháp luật liên quan đến quyền riêng tư Làm rõ quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng Những vấn đề chưa thống quy định liên quan đến quyền riêng tư quy định liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng điều luật Những vấn đề xung đột thực tế xảy liên quan đến quyền riêng tư lợi ích cơng hoàn cảnh đại dịch Covid – 19 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý quyền riêng tư lợi ích cơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc nghiên cứu thực sở nghiên cứu, phân tích vấn đề luật định, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Phạm vi nghiên cứu Việt Nam: Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả nêu vấn đề pháp lý quyền riêng tư, lợi ích cơng đặt vấn đề cân nhu cầu bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 Do ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến gần tất quốc gia toàn cầu tiếp cận thêm phương pháp so sánh để nghiên cứu thêm pháp quyền riêng tư lợi ích cơng số quốc gia khác giới Từ có kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Quy định pháp luật liên quan đến quyền riêng tư Quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng Pháp luật số nước giới quyền riêng tư lợi ích cơng Thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề quyền riêng tư lợi ích cơng bối cảnh đại dịch Covid – 19 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền riêng tư lợi ích cơng 111 định rõ vai trị lực lượng, quan, tổ chức, cộng đồng dân cư… có thiên tai, dịch bệnh xảy Trên sở đó, xác định rõ nhiệm vụ quan, tổ chức thuộc quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cơng ty ngồi quan nhà nước, cộng đồng dân cư… Chỉ có vậy, xảy thiên tai, dịch bệnh cấp độ quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân nhận thức vai trị mình, phát huy tính chủ động phịng, chống thiên tai, dịch bệnh Tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm nói riêng trước vấn đề cấp bách xã hội nói chung để tạo đồng bộ, chặt chẽ đủ răn đe để tạo sở pháp lý nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân xã hội trước vấn đề cấp bách quốc gia Thường xuyên tổ chức diễn tập, tập huấn biện pháp ứng phó với tình dịch bệnh xảy quan, đơn vị nhà nước cho tầng lớp Nhân dân để chủ động ứng phó dịch bệnh xảy Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm quan, tổ chức, cá nhân thiếu trách nhiệm có hành vi vi phạm quy định phịng chống dịch Cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức phải gương mẫu, đầu việc thực Kiên xử lý trường hợp vi phạm xảy Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, truyền thông, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hình thức mới, đa dạng có ứng dụng cơng nghệ thông tin để nâng cao nhận thức người dân pháp luật phòng, chống dịch bệnh biện pháp phòng, chống dịch bệnh./ 3.3 Giải pháp cân quyền riêng tư lợi ích cơng việt nam bối cảnh đại dịch Covid - 19 Như phần ra, quyền riêng tư quyền tuyệt đối tất hoàn cảnh Vì chừng mực hợp lý cân quyền riêng tư cá nhân quyền an tồn cộng đồng 112 Có thể thấy, quyền người vốn giá trị cao quý cần tôn trọng bảo đảm, bối cảnh đại dịch Covid-19 nay, cần đặt quyền riêng tư cá nhân mối quan hệ với lợi ích chung xã hội Việc bảo đảm quyền người đòi hỏi cá nhân phải tôn trọng quyền người khác, đồng thời, bảo đảm quyền người phải gắn liền với việc thực trách nhiệm công dân với đất nước trách nhiệm người với cộng đồng xã hội Có nghĩa là, điều kiện hồn cảnh thực tế cần ưu tiên thực quyền trước, cần cân nhắc, đặt lên bàn cân để xác định có đáng để đánh đổi lợi ích lợi ích không, ví dụ đánh đổi lợi ích cá nhân lợi ích cơng: dịch bệnh covid bùng phát, quy định phải khai báo thông tin, quyền riêng tư bị giới hạn, chí vi phạm quyền riêng tư (đi đâu, gặp ai, làm gì…) việc hạn chế quyền riêng tư sức khỏe cộng đồng, kinh tế quốc gia, lợi ích xã hội mục đích Đồng thời quyền cá nhân phải hài hồ với quyền nhóm, quyền số đông, tạo điều kiện bảo đảm để quyền khác thực hóa hiệu Trong điều kiện đại dịch với tính chất phức tạp nguy hiểm nó, đồng thời để bảo vệ lợi ích cơng chừng mực cao bảo vệ quyền riêng tư cá nhân: Một là, sách cần có hợp lý, linh hoạt, khả thi Việc đưa quy định, hướng dẫn kịp thời bối cảnh giúp quan Nhà nước người dân chủ động nắm bắt sách, chủ động thực mà khơng bị ảnh hưởng lực xấu, lực phản động đưa tin sai thật Hai là, nên thu thập thông tin cá nhân người bị nhiễm, có nguy bị nhiễm virus corona, thơng tin cần thiết để bảo đảm lợi ích chung tồn xã hội Những thơng tin sử dụng vào mục đích phịng chống dịch, chủ thể có thẩm quyền tiến hành cơng bố Những thơng tin, liệu cá nhân trường hợp cụ thể phải cá nhân đồng ý chia sẻ Song song với việc thu thập thơng tin cần tăng cường giải pháp kĩ thuật, giải pháp quản lý sách đảm bảo an tồn thơng tin cá nhân mơi trường 113 mạng Ba là, thơng tin, hình ảnh, liệu cá nhân bị nhiễm virus corona phải quản lý chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng vào mục đích chữa trị bệnh phịng, chống lây lan dịch bệnh Cá nhân khơng có thẩm quyền khơng tiết lộ, cung cấp, phát tán thơng tin, hình ảnh, liệu người nhiễm virus corona Khơng lý mà thơng tin, hình ảnh, liệu người nhiễm virus corona sử dụng vào mục đích khác mà khơng có đồng ý cá nhân đó, kể việc sử dụng quan nhà nước tiến hành không thuộc mục đích nên Tất hành vi cá nhân, quan, tổ chức tiết lộ, cung cấp, phát tán, sử dụng khơng mục đích, trái phép thơng tin, hình ảnh, liệu cá nhân người nhiễm virus corona phải xử lý nghiêm minh, kịp thời Cần tăng cường chế kiểm tra, giám sát, khiếu nại nhằm bảo vệ quyền riêng tư Việc tăng cường chế kiểm tra, giám sát từ thiết chế nhà nước xã hội góp phần tăng cường chế bảo đảm thực thi quyền riêng tư người xã hội Bốn là, để có sở pháp lý vững chắc, việc hạn chế quyền riêng tư người bệnh nói chung (và nhiễm virus corona) cần quy định rõ Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; đồng thời cần sửa đổi Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 theo hướng: Quy định trường hợp dịch bệnh (như Covid-19) tình trạng khẩn cấp tác động tiêu cực dịch bệnh đến đời sống xã hội sinh mạng người dân Trong trường hợp này, quan chức áp dụng biện pháp cần thiết nhằm kịp thời ngăn chặn bệnh dịch, thông tin dịch bệnh, kể thông tin người nhiễm virus corona trường hợp cần công khai minh bạch, đầy đủ xác; tức phép cơng khai thơng tin cá nhân tên, tuổi, hình ảnh, địa nơi sống người bệnh giúp cho người sống xung quanh dễ theo dõi chủ động phòng tránh theo quy định 114 Năm là, tất biện pháp thực mà có nguy cơ, hạn chế quyền riêng tư cá nhân nên áp dụng khoảng thời gian phù hợp, ngắn phải đảm bảo rằng, biện pháp dỡ bỏ tức khắc người bị nhiễm virus corona điều trị khỏi Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cân nhắc việc hủy bỏ thơng tin, hình ảnh, liệu cá nhân người bị nhiễm virus corona thu thập lưu trữ trước đây; đồng thời phải đảm bảo “dữ liệu ẩn danh” tác dụng Sáu là, cần có chế tài răn đe đủ mạnh để cá nhân, quan, tổ chức chấp hành quy định vi phạm Chế tài không với cá nhân bị hạn chế quyền mà quan, tổ chức, cá nhân thực quyền lợi ích cơng, tránh tình trạng lạm quyền xâm hại đến quyền người, quyền công dân cá nhân Tóm lại, cần hồn thiện thể chế pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm nói riêng trước vấn đề cấp bách xã hội nói chung để tạo đồng bộ, chặt chẽ đủ răn đe để tạo sở pháp lý nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân xã hội trước vấn đề cấp bách quốc gia Bảy là, cần thiết phải đưa nhiều giải pháp đồng bộ, triệt để tiến tới nâng cao lực khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân Đặc biệt giải pháp phát triển y tế sở y tế dự phòng; nâng cao chất lượng đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế; ứng dụng khoa học y học, phát triển ngành khoa học phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học-kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghệ số khám, chữa bệnh; xây dựng số trung tâm y tế chuyên sâu, sở khám, chữa bệnh tầm cỡ khu vực quốc tế; phát triển mơ hình bác sĩ gia đình để ứng phó với bối cảnh khẩn cấp xảy Tám là, tiếp tục phát huy, đề cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, đạo quan, tổ chức nhà nước, tăng cường trách nhiệm quyền sở, 115 đề cao trách nhiệm người đứng đầu lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống dịch Cần xây dựng chế ứng phó với thiên tai, dịch bệnh theo cấp độ để xác định rõ vai trò lực lượng, quan, tổ chức, cộng đồng dân cư… có thiên tai, dịch bệnh xảy Trên sở đó, xác định rõ nhiệm vụ quan, tổ chức thuộc quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cơng ty ngồi quan nhà nước, cộng đồng dân cư… Chỉ có vậy, xảy thiên tai, dịch bệnh cấp độ quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân nhận thức vai trị mình, phát huy tính chủ động phịng, chống thiên tai, dịch bệnh Chín là, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân việc sử dụng pháp luật tự bảo vệ quyền, lợi ích Trong trường hợp thân người bệnh bị gán tin giả, tin sai thật gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, Điều 11 Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS năm 2015), người bệnh tự bảo vệ cách yêu cầu tổ chức, cá nhân đưa tin giả, tin sai thật phải đính chính, gỡ bỏ thơng tin, đồng thời yêu cầu người đưa tin giả, tin sai thật phải xin lỗi, cải cơng khai Trong trường hợp, có đầy đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 584 BLDS năm 2015, người bệnh có quyền cầu Tịa án buộc đối tượng có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại Đồng thời, tùy theo mức độ xâm phạm, người bệnh có danh dự, nhân phẩm bị xúc phạm có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét, định xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình đối tượng có hành vi vi phạm Mười là, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát xử lý kịp thời đối tượng có hành vi lợi dụng dịch vụ mạng xã hội để xâm phạm đến quyền lợi đáng người bị nhiễm Covid-19 Theo đó, trường hợp đối tượng cố tình lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm người bệnh cố tình cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt người bệnh nhằm gây hoang 116 mang nhân dân, cần bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành phạt tiền, khắc phục hậu buộc gỡ bỏ thông tin sai thật gây nhầm lẫn thông tin vi phạm pháp luật Nếu hành vi xâm phạm đối tượng đủ yếu tố cấu thành tội phạm phải áp dụng trách nhiệm hình để xử lý Mười là, cần nghiên cứu sửa đổi Luật Khám, chữa bệnh năm 2009 theo hướng bổ sung quyền người bệnh khiếu nại quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phù hợp với điều kiện phát triển đất nước tình hình dịch bệnh Theo đó, người bệnh có quyền khiếu nại thời gian chờ đợi q lâu, giấc khơng thích hợp, cách đối xử nhân viên y tế, tiện nghi sở điều trị… Quyền khiếu nại người bệnh phải tiếp cận theo hướng phát sinh tranh chấp khám, chữa bệnh khiếu nại hành giải theo thủ tục khiếu nại, tố cáo Bên cạnh đó, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cần ghi nhận với tư cách quyền người bệnh để mang tính đồng đảm bảo nâng cao trách nhiệm sở khám, chữa bệnh hoạt động khám, chữa bệnh phù hợp với điều kiện thực tiễn cho phép Mười hai là, tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở đảm bảo cho người bệnh hưởng chế độ dịch vụ y tế tốt phù hợp với điều kiện thực tế, để người bệnh yên tâm điều trị bệnh Ngoài ra, phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn đội ngũ y bác sỹ, sở y tế tuyến dưới, nhằm tạo dựng niềm tin cho người dân, nhằm hạn chế tình trạng tải bệnh viện tuyến cuối Mười ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật địa phương, bảo vệ quyền lợi đáng người bệnh hoạt động phịng, chống dịch bệnh Covid-19 nói riêng, phịng, chống dịch bệnh nói chung Việc thực sách phòng, chống dịch địa phương phải đảm bảo tuân thủ đồng bộ, kịp thời theo quy định pháp luật 117 Và cuối cùng, việc tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân để đảm bảo việc hiểu thực thi sách Nhà nước bối cảnh khẩn cấp xảy ra, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội cơng tác Mục đích hướng tới nâng cao nhận thức người dân quyền riêng tư thân tôn trọng quyền riêng tư người khác thông qua nhiều phương thức khác Không thể xem nhẹ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quyền riêng tư giúp cho pháp luật vào thực tiễn Kinh nghiệm giới cho thấy, giáo dục, phổ biến kiến thức quyền người coi giải pháp đầu tiên, có tính chất bền vững lâu dài nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người Bên cạnh vào liệt ngành, cấp ý thức trách nhiệm, đồng lòng cơng dân phịng, chống dịch bệnh yếu tố then chốt mang lại thành công chiến với Đại dịch COVID-19, qua góp phần bảo vệ thân, cộng đồng đẩy lùi dịch bệnh Ý thức trách nhiệm cơng dân cịn đến từ tỉnh táo tiếp nhận thông tin từ mạng xã hội, không chia sẻ, đăng lại hay cổ xúy cho quan điểm sai lệch, viết khơng kiểm chứng, hình ảnh giả mạng xã hội Bằng cách đó, khơng để lực thù địch kích động, lợi dụng để tung tin bịa đặt gây hoang mang xã hội, gây chia rẽ khối đoàn kết thống toàn dân Bên cạnh nâng cao nhận thức người thực thi pháp luật việc bảo đảm quyền riêng tư cá nhân trình thực thi nhiệm vụ 118 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong sống đại ngày nay, bên cạnh thảm họa thiên nhiên khủng khiếp mà người thường xuyên phải đối mặt thiên tai, lũ lụt, hạn hán, nhiễm mơi trường… bệnh dịch kẻ thù vô đáng sợ người trái đất Những bệnh nguy hiểm chết người xuất nhiều lây lan nhanh khắp giới hiểm họa đe dọa trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Ở nước ta, nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh lây nhiễm vấn đề cấp bách xã hội, quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước chung tay góp sức tồn dân Hiện nay, đại bệnh COVID-19 diễn phạm vi toàn cầu với diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đời sống tầng lớp Nhân dân Đảng, Nhà nước xác định phòng, chống dịch bệnh COVID19 nhiệm vụ hệ thống trị, huy động tham gia tích cực, liệt bộ, ngành, địa phương tồn thể Nhân dân Do đó, việc phịng, chống bệnh truyền nhiễm khơng trách nhiệm riêng Nhà nước hay cá nhân, tổ chức mà trách nhiệm chung cộng đồng điều quy định rõ Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.Điều Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm phạm vi nước; Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm phạm vi nước; bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế việc thực quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm; Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm theo phân cấp Chính phủ Điều Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 quy định rõ 119 trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc phịng, chống bệnh truyền nhiễm Theo đó, quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao có trách nhiệm xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng, chống bệnh truyền nhiễm phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn có dịch xảy tuân thủ, chấp hành đạo, điều hành Ban đạo chống dịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng, chống bệnh truyền nhiễm đồng thời tham gia giám sát việc thực pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Các quan, tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi Việt Nam có trách nhiệm tham gia phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo quy định Luật Đại dịch COVID-19 gây nhiều hệ lụy cho mặt đời sống nhân loại Đáng ý, việc ứng phó với đại dịch cho thấy khả quản trị quốc gia nhiều nước giới Lâu nay, lực thù địch không ngừng xuyên tạc chất chế độ ta, tính hiệu lực, hiệu Đảng Nhà nước ta Với thành công Việt Nam công phòng, chống đại dịch COVID-19, chứng minh hùng hồn tính ưu việt chế độ, khả quản trị quốc gia tốt, lĩnh khả ứng phó với thách thức Đảng Nhà nước ta Soi chiếu với tiêu chí quản trị quốc gia tốt Liên Hợp Quốc nhiều tổ chức quốc tế khác, đại dịch COVID-19, Việt Nam đáp ứng đầy đủ, mà vận dụng cách linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với đặc thù đất nước thực tiễn dịch bệnh Đặc biệt, đặc điểm riêng có Việt Nam gồm lãnh đạo Đảng, truyền thống dân tộc kinh nghiệm, khả ứng phó thách thức yếu tố mang tính then chốt để Việt Nam vượt qua thách thức tồn cầu chưa có Thành cơng chiến phòng chống đại dịch COVID-19 chứng tỏ lý luận thực tiễn toàn Đảng, toàn dân ta hướng việc xây dựng chế độ XHCN mang đặc điểm Việt Nam 120 121 KẾT LUẬN Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp toàn cầu, nhiều quốc gia chứng kiến quay trở lại đại dịch giai đoạn mới, với diễn biến mới, phức tạp giai đoạn trước Đại dịch làm thay đổi giới, gây tác động tiêu cực đặt thách thức to lớn nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, đáng kể tình trạng suy thoái kinh tế, gia tăng kỳ thị, bất bình đẳng, đói nghèo, việc làm Để giảm thiểu thách thức này, quốc gia giới có Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp ứng phó với dịch bệnh, đưa biện pháp cụ thể, tích cực nhằm giám sát, theo dõi người nhiễm virus corona Tuy nhiên biện pháp thực thi lại có khả ảnh hưởng đến quyền riêng tư cá nhân Mỗi quốc gia có cách thức ứng phó để cân lợi ích chung cộng đồng tình hình đại dịch Covid-19 với việc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân Quan trọng việc xác định lợi ích cần phải ưu tiên bảo vệ trường hợp giới hạn quyền người: lợi ích cá nhân hay lợi ích cơng cộng, lợi ích xã hội Việc giới hạn trực tiếp quyền người Hiến pháp không đồng nghĩa với việc hạn chế nhân quyền Trên thực tế, ghi nhận trực tiếp Hiến pháp giới hạn quyền người coi chế rõ ràng hữu hiệu để bảo đảm nhân quyền Trong xã hội ln có đan xen, chí xung đột nhu cầu, mục tiêu, quyền lợi… cá nhân, nhóm người, tổ chức cộng đồng Khi sử dụng quyền động chạm đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức khác.Việt Nam nỗ lực ngăn chặn, đẩy lùi lây lan dịch bệnh cộng đồng, đồng thời thực biện pháp bảo đảm mức độ cao việc bảo vệ quyền riêng tư bảo vệ lợi ích cơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Dự thảo Nghị định quy định bảo vệ liệu cá nhân; Nghị định 15/2020/NĐ-CP, ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử Nghị định 51/2002/NĐ-CP hướng dẫn Luật Báo chí; Nghị định số 117/2020/NĐ-CP Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế; Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội; Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội; Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Hà Nội; Quốc hội (2011), Bộ Luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội; 10 Quốc hội (2011), Luật Khám, chữa bệnh, Hà Nội; 11 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội; 12 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội; 13 Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội; 14 Quốc hội (2015), Luật An tồn thơng tin mạng, Hà Nội; 15 Quốc hội (2016), Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội; 16 Quốc hội (2018) Luật an ninh mạng, Hà Nội; 17 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQGST, H 2021 II Sách, luận án, luận văn, báo cáo, báo tiếng Việt 18 Hồng Lê Minh (2016), Quyền bí mật đời tư Hiến pháp năm 2013 thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 19 Lê Đình Nghị (2007), Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, trường Đại học luật Hà Nội; 20 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) 2009, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con người Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 Quyền riêng tư góc độ lý luận pháp luật thực định - luận văn thạc sĩ luật học - Trần Hoàng Đức, Đại học luật Hà Nội; III Tài liệu Website 22 Bryan A.Garner(2010), Black’s law dictionary 9th Ed, Thomson West, tr.1315; 23 Công ước châu Âu quyền người; 24 Cơng ước quyền Dân Chính trị (ICCPR); 25 COVID-19 nguyên tắc bảo vệ riêng tư - Trang thông tin Bộ thông tin truyền thông; 26 Hà Nguyên, Quyền riêng tư bảo mật thông tin bệnh nhân, http://www.ykhoanet.com/binhluan/hanguyen/36.htm; 27 Privacy and human righgts An International Survey of Privacy Laws and Practice http://gilc.org/privacy/ survey/intro.html; 28 Robert Ellis Smith (2009), Tạp chí Bảo mật Hoa Kỳ 29 Samuel D Warren and Louis D Brandeis, ‘The Right to Privacy’ (1890) Harvard Law Review 193 accessed 13 April 2022 30 Tạp chí điện tử Học viện báo chí tuyên truyền - Bảo vệ quyền riêng tư bối cảnh khẩn cấp: Nhìn từ đại dịch Covid – 19 - TS Vũ Thị Thu Quyên; 31 Tạp chí khoa học kiểm sát – số 05/2020 - Giới hạn quyền người – quyền công dân Việt Nam Nguyên tắc hiến pháp vấn đề thực thi – Đặng Minh Tuấn, Lê Quỳnh Mai.; 32 Tạp chí tổ chức Nhà nước - Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ - ThS Bùi Tiến Đạt, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NCS Đại học Macquarie, Australia; 33 Tiến sĩ Thái Thị Tuyết Dung – giảng viên Đại học luật TP Hồ Chí Minh, Quyền riêng tư thời đại công nghệ thông tin; 34 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 (Universal Declaration of Human Rights); 35 Vũ Công Giao, Phạm Thị Hậu “Pháp luật bảo vệ bí mật quyền liệu cá nhân giới Việt Nam”; 36 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/07/02/quyen-ring-tu-trongthoidai-cng-nghe-thng-tin/; 37 https://sotttt.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2021-7-19/Ung-dung-Bluezonechinh-thuc-vuot-muc-40-trieu-luokk5n0w.aspx#:~:text=B%E1%BA%AFc %20Ninh%20hi%E1%BB%87n%20%C4%91ang%20l %C3%A0,46%2C58%25%20d%C3%A2n%20s%E1%BB%91.&text=B %C3%AAn%20c%E1%BA%A1nh%20B%C3%ACnh%20D %C6%B0%C6%A1ng%2C%20B%E1%BA%AFc,D%C6%B0%C6%A1ng %20(40%2C07%25); 38 https://ictnews.vietnamnet.vn/bao-mat/429-tai-khoan-nguoi-dung-cac-hethong-cua-ha-noi-bi-lo-thong-tin-dang-nhap-419986.html ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 Ở VIỆT NAM 29 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư trong đại dịch covid 19 29 2.1.1 Quyền riêng tư trong. .. trạng pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng đại dịch covid – 19 việt nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng việt nam bối cảnh đại dịch covid – 19. .. LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền riêng tư 1.1.1 Khái niệm quyền riêng tư Quyền riêng tư hay gọi quyền riêng tư, quyền bảo

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w