1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cân bằng giữa bảo vệ quyền riêng tư và lợi ích công trong đại dịch Covid – 19 theo pháp luật Việt Nam

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - TRẦN THỊ TUYẾT CÂN BẰNG GIỮA BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN KIÊN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Thiên nga đen” biến cố tưởng chừng xảy với ba đặc điểm chính: khơng thể dự đốn, có tác động nặng nề sau xảy ra, người ta lại dựng lên lời giải thích để khiến trở nên ngẫu nhiên hơn, dễ dự đốn so với chất thật Thành cơng đáng kinh ngạc Facebook coi “thiên nga đen”, việc nước anh rời khỏi Liên minh Châu Âu “thiên nga đen” thời điểm mà dịch Covid – 19 bùng phát lan rộng tồn giới người ta đánh giá điển hình tượng “Thiên nga đen” theo hướng tiêu cực Và điều hiển nhiên, đại dịch Covid-19 đưa đến thảm kịch vô to lớn, gây khó khăn vơ tồn kinh tế, khoa học, giáo dục, y tế… Đại dịch COVID-19 khiến toàn giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều quốc gia giới đứng trước nguy lây lan dịch bệnh mức tưởng tượng Số lượng người chết virus corona tăng mạnh Tính đến sáng 21/9/2022, giới ghi nhận tổng số 617.909.707 ca nhiễm 6.532.825 trường hợp tử vong COVID-19; Việt Nam với gần 11.500.000 ca mắc 43 000 ca tử vong Chính phủ nước giới nói chung Việt Nam nói riêng tìm biện pháp để ngăn chặn đại dịch Việc thu thập thông tin cá nhân trường hợp nhiễm bệnh, gia đình, địa chỉ, nơi công tác, truy vết trường hợp tiếp xúc gần để khoanh vùng trường hợp có yếu tố dịch tễ tảng ofline tảng số trở nên khẩn thiết hết Các giải pháp công nghệ thông tin ứng dụng: Bluzone, Ncovi … nhanh chóng đời nhằm giải vấn đề nóng trở thành cơng cụ đắc lực giúp nhà nước quản lý người dân chủ động phòng tránh dịch hiệu Việc sử dụng ánh xạ liệu cơng nghệ phù hợp ngăn chặn lây lan COVID-19, thực mang lại hiệu cao việc phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, dù cho hiệu kiểm soát đại dịch, việc thu thập liệu cá nhân ứng dụng làm dấy lên mối lo ngại phạm vi giám sát nhà nước công dân, tính riêng tư, tính bảo mật cách sử dụng liệu cá nhân nêu Vấn đề đặt thông tin công khai thông tin nằm giới hạn riêng tư cách thức sử dụng liệu đại dịch sau đại dịch… Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có đạo luật riêng quy định nội dung này, mà thay vào quy định văn quy phạm pháp luật khác tùy thuộc vào lĩnh vực mà văn điều chỉnh Trong thời điểm phương tiện điện tử mạng xã hội phát triển, thông tin, bí mật riêng tư có nguy bị phát tán đặc biệt bối cảnh ảnh hưởng nghiêm trọng dịch Covid – 19 nguy cao Những vấn đề liên quan đến việc kiểm sốt phủ để giải vấn nạn đại dịch Covid, vấn đề công khai thông tin, quyền riêng tư cá nhân chủ thể khác có liên quan nảy sinh vấn đề khúc mắc cân quyền Có thể nói thách thức to lớn mà quốc gia phải đối mặt: Làm để cân nhu cầu bảo vệ quyền riêng tư lợi ích công bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 nay, khẳng định thách thức đáng để tâm quan có thẩm quyền Do vậy, việc học viên lựa chọn đề tài “Cân bảo vệ quyền riêng tư lợi ích công đại dịch Covid – 19 theo pháp luật Việt Nam” cần thiết để nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật vấn đề thực tiễn nhằm đưa giải pháp pháp lý lĩnh vực Tình hình nghiên cứu Luận văn cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu góc độ lý luận thực trạng pháp luật vấn đề Quyền riêng tư lợi ích cơng Luận văn vào phân tích thực trạng bối cảnh, vấn đề thực tế phát sinh, từ rõ ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng Các vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam quy định quyền riêng tư Nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề đặt mối tương quan so sánh, xem xét bối cảnh xã hội thay đổi với biến cố lớn: Đại dịch Covid – 19 Cần có quy định nào, thay đổi, biến chuyển để cân bằng, hài hòa vấn đề quyền riêng tư lợi ích cơng Những kiến nghị cụ thể để sửa đổi, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý điều chỉnh vấn đề 3.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ quy định pháp luật liên quan đến quyền riêng tư Làm rõ quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng Những vấn đề chưa thống quy định liên quan đến quyền riêng tư quy định liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng điều luật Những vấn đề xung đột thực tế xảy liên quan đến quyền riêng tư lợi ích cơng hồn cảnh đại dịch Covid – 19 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý quyền riêng tư lợi ích công Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc nghiên cứu thực sở nghiên cứu, phân tích vấn đề luật định, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Phạm vi nghiên cứu Việt Nam: Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả nêu vấn đề pháp lý quyền riêng tư, lợi ích cơng đặt vấn đề cân nhu cầu bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 Do ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến gần tất quốc gia toàn cầu tiếp cận thêm phương pháp so sánh để nghiên cứu thêm pháp quyền riêng tư lợi ích cơng số quốc gia khác giới Từ có kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Quy định pháp luật liên quan đến quyền riêng tư Quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng Pháp luật số nước giới quyền riêng tư lợi ích cơng Thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề quyền riêng tư lợi ích cơng bối cảnh đại dịch Covid – 19 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền riêng tư lợi ích cơng Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Mác-Lênin để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh… để nghiên cứu nội dung cụ thể chương luận án Các phương pháp sử dụng nhằm làm rõ nội dung đề tài, đảm bảo tính khoa học logic vấn đề đề tài chương Do tính chất chương, phần nên chương, nội dung nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp làm chủ đạo Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp áp dụng để phân tích tài liệu sơ cấp tài liệu thứ cấp Tài liệu sơ cấp bao gồm hệ thống văn pháp luật quy định quyền riêng tư lợi ích công Tài liệu thứ cấp bao gồm báo, tạp chí, kết luận phân tích vấn đề có liên quan đến đề tài tác giả khác thực - Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp áp dụng để nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia giới, qua xem xét tính phù hợp quy định, đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam, đồng thời đánh giá quy định phù hợp tiếp thu, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để áp dụng Việt Nam - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động nghiên cứu, phân tích tài liệu, đánh giá, vấn, Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa luận giải, nhận xét đề xuất tác giả luận văn - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Trong trình thực luận văn, tác giả thu thập, nghiên cứu tổng hợp tài liệu phản ánh thực trạng, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền riêng tư lợi ích cơng Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn phần mở đầu kết luận bao gồm 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng đại dịch covid – 19 việt nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng việt nam bối cảnh đại dịch covid – 19 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CƠNG 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền riêng tư 1.1.1 Khái niệm quyền riêng tư Ở nước ta, số lượng cơng trình nghiên cứu quyền riêng tư chưa nhiều, tác giả quan tâm nghiên cứu đưa định nghĩa bao quát, cụ thể quyền riêng tư Tuy nhiên tạm thời định nghĩa quyền riêng tư sau: Quyền riêng tư quyền cá nhân phép giữ kín thơng tin, tư liệu, liệu gắn liền với đời sống riêng tư mình, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nơi ở, thư tín, điện thoại, điện tín thông tin điện tử khác mà không chịu can thiệp chủ thể việc định tự hành động khuôn khổ pháp luật đạo đức xã hội thân người, kể gia đình ngồi xã hội, trừ trường hợp người đồng ý theo quy định pháp luật, tôn trọng pháp luật bảo vệ 1.1.2 Đặc điểm quyền riêng tư Quyền riêng tư quyền nhân thân pháp luật bảo vệ quan tâm, bối cảnh phát triển mạnh mẽ thời kỳ công nghiệp lần thứ tư, đặc điểm quyền riêng tư thuộc tính, tính chất bật quyền riêng tư, sở để phân biệt quyền riêng tư với quyền khác hệ thống quyền người Quyền riêng tư pháp luật thừa nhận thuộc cá nhân Chủ thể quyền riêng tư không bị hạn chế, ngoại trừ số trường hợp ngoại lệ theo pháp luật quy định Quyền riêng tư bảo hộ không gian rộng, với nội hàm rộng Khách thể quyền riêng tư hướng tới giá trị tinh thần cá nhân Quyền riêng tư quyền tuyệt đối 1.1.3 Nội dung quyền riêng tư Có thể thấy quyền riêng tư bao gồm số nội dung sau: Một là, riêng tư thông tin cá nhân: bao gồm việc ban hành quy tắc quản lý việc thu thập xử lý liệu cá nhân thông tin tín dụng, hồ sơ y tế hồ sơ quyền lưu trữ cơng dân Nó gọi “bảo vệ liệu” Hai là, riêng tư thể: liên quan đến việc bảo vệ thân thể (vật chất) người dân hình thức xâm hại xét nghiệm di truyền, thử nghiệm ma túy thử nghiệm lâm sàng thể Ba là, riêng tư thông tin liên lạc: bao gồm bảo mật riêng tư thư tín, bưu phẩm, điện thoại, thư điện tử hình thức truyền thơng khác Bốn là, riêng tư nơi cư trú: liên quan đến việc ban hành giới hạn xâm nhập vào môi trường sống cá nhân, nơi làm việc khơng gian cơng cộng Điều bao gồm tìm kiếm thông tin, theo dõi video kiểm tra giấy tờ tùy thân 1.1.4 Các phương thức bảo vệ quyền riêng tư Có thể thấy pháp luật quy định ba phương thức để bảo vệ quyền riêng tư bao gồm: xử lý hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình 1.1.5 Bảo vệ quyền riêng tư theo pháp luật quốc tế số quốc gia Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) vào năm 1948 Paris UDHR nêu lên tầm quan trọng việc bảo vệ quyền riêng tư bối cạnh quốc tế đại quốc gia giới tôn trọng triển khai thực hệ thống pháp luật quốc gia Quyền riêng tư thừa nhận công ước quốc tế khu vực Điều Công ước Nhân quyền châu Âu (European Convention on Human Rights 1950) Năm 1965, Tổ chức nước châu Mỹ ban hành Tuyên bố Châu Mỹ Quyền trách nhiệm người, kêu gọi bảo vệ quyền người bao gồm bảo vệ quyền riêng tư, Hoa Kỳ ban hành Đạo luật quyền riêng tư liên bang vào năm 1974… Mỗi quốc gia có quan niệm khác quyền riêng tư vấn đề truyền thống pháp lý, nhiên có điểm đáng ghi nhận hệ thống Hoa Kỳ mơi trường lý luận học thuật phát triển có tương tác với đời sống pháp lý từ cho đời quy định thiết thực phản ảnh chất hành vi không viển vông xa vời 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ lợi ích cơng 1.2.1 Khái niệm lợi ích cơng Có thể hiểu khái qt, lợi ích cơng lợi ích chung quốc gia dân tộc, xã hội tất phương diện: kinh tế quốc gia, sức khỏe cộng đồng, lợi ích xã hội… tảng để đảm bảo sống người dân, tiền đề, sở để bảo vệ, phát triển quốc gia, dân tộc, xã hội 1.2.2 Vai trị việc bảo vệ lợi ích cơng Lợi ích cơng đảm bảo sở để đánh giá phát triển kinh tế đất nước Lợi ích cơng đảm bảo góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Lợi ích cơng bảo vệ thể ổn định, trật tự xã hội Bảo đảm lợi ích, kết hợp hài hòa lợi ích phương thức thực lợi ích cơng bằng, hợp lý cho người, cho chủ thể Tóm lại, bảo vệ lợi ích cơng vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc sách đối nội, đối ngoại Việt Nam nay, kim nam cho sách 1.2.3 Các phương thức bảo vệ lợi ích cơng Khơng khó để thấy pháp luật Việt Nam quy định ba phương thức để bảo vệ lợi ích cơng bao gồm: xử lý hành chính, chế tài dân chế tài hình 1.2.4 Bảo vệ lợi ích cơng theo pháp luật quốc tế số quốc gia Tuyên ngôn Phổ quát Quyền người 1948 (Universal Declaration of Human Rights), văn coi kết tinh tinh hoa chuẩn mực toàn cầu; Trong pháp luật Liên minh châu Âu, Công ước châu Âu quyền người cho phép quốc gia giới hạn quyền lý trật tự cơng cộng; Hiến pháp Trung Quốc: “Cơng dân nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa thực quyền tự quyền lợi khơng xâm hại đến tự quyền lợi hợp pháp Nhà nước, xã hội, tập thể công dân khác”; Ở Liên bang Nga, sở pháp lý việc giới hạn (hạn chế) quyền người Liên bang Nga Hiến pháp Liên bang… Hầu hết luật pháp nước giới cho bảo vệ lợi ích cơng, lợi ích quốc gia - dân tộc vấn đề có nội hàm rộng, bao hàm tất tạo thành điều kiện cần thiết cho trường tồn cộng đồng với tư cách quốc gia dân tộc có chủ quyền, độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ; đồng thời, thể phát triển lên mặt quốc gia dân tộc theo hướng làm cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ngày phong phú, tốt đẹp hơn; cho nâng cao không ngừng sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế, vị trí, vai trị, uy tín quốc tế quốc gia, dân tộc Các dân tộc giới coi lợi ích quốc gia - dân tộc Tổ quốc độc lập, thống nhất, giàu mạnh, lãnh thổ toàn vẹn CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CÔNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư trong đại dịch covid 19 2.1.1 Quyền riêng tư trong đại dịch covid 19 Quy định bảo vệ quyền riêng tư Luật Hiến, lấy, ghép mô phận thể người Hiến, lấy xác năm 2006 Điều 11 Luật Hiến, lấy, ghép mô phận thể người Hiến, lấy xác quy định nghiêm cấm hành vi: “Tiết lộ thơng tin, bí mật người hiến người ghép trái với quy định pháp luật” Điều 25 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 quy định: “Thầy thuốc có nghĩa vụ khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn hướng dẫn cách phòng bệnh, tự chữa bệnh cho người bệnh; phải giữ bí mật điều có liên quan đến bệnh tật đời tư mà biết người bệnh…” Khoản điều 33 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm 2006 quy định: “trách nhiệm thày thuốc nhân viên y tế phòng lây bệnh truyền nhiễm sở khám chữa bệnh: …………… Giữ bí mật thơng tin liên quan tới người bệnh.” Điều khoản Luật khám chữa bệnh 2009 quy định rằng: “tơn trọng quyền người bệnh; giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định khoản Điều 8, khoản Điều 11 khoản Điều 59 Luật này.” Điều Luật quy định quyền người bệnh: “1 Được giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án Thông tin quy định khoản Điều phép công bố người bệnh đồng ý để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đốn, chăm sóc, điều trị người bệnh người hành nghề nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh trường hợp khác pháp luật quy định.” Điều 11 quy định Quyền cung cấp thông tin hồ sơ bệnh án chi phí khám bệnh, chữa bệnh sau: “1 Được cung cấp thơng tin tóm tắt hồ sơ bệnh án có yêu cầu văn bản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Được cung cấp thông tin giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, giải thích chi tiết khoản chi hóa đơn tốn dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.” Với quy định liệt kê nêu trên, thấy, hệ thống quy định pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân cá nhân đầy đủ tiến bộ, nhiều quy định có tương thích với tiêu chuẩn pháp lý nước tiên tiến giới Các quy định có liền mạch, kết nối chặt chẽ với nhau, bổ sung lý giải đầy đủ trường hợp cần phải tiết lộ thông tin, trường hợp không tiết lộ, điều kiện quy trình … 2.1.2 Áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư đại dịch covid 19 bối cảnh đại dịch Covid Việt Nam Bệnh viêm đường hô hấp cấp - Coronavirus disease 2019 (Covid-19) đại dịch truyền nhiễm gây virus SARS-CoV-2, chủng virus Corona gây viêm đường hô hấp cấp người có khả lây lan từ người sang người Covid-19 bắt đầu bùng phát từ tháng 11 năm 2019 thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Ngày 31/01/2020, Tổ chức y tế giới (WHO) công bố dịch bệnh Covid-19 kiện y tế cơng cộng khẩn cấp gây quan ngại tồn cầu đến tối ngày 11/3/2020 thức cơng bố bệnh Covid-19 chủng virus corona gây đại dịch toàn cầu Tại Việt Nam, theo Quyết định số 07/2020/QĐTTg ngày 26/02/2020 Thủ tướng Chính phủ, Covid-19 xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm A[1] Ngày 01/04/2020, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ký Quyết định số 447/QĐ-TTg công bố dịch Covid-19 phạm vi nước tiến hành thực biện pháp cánh ly xã hội Hiện nay, quyền người bị nhiễm Covid-19 ghi nhận Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, Thông tư số 32/2012/TT-BTC ngày 29/02/2012 Bộ Tài quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế số văn có liên quan khác 10 Trước bối cảnh đại dịch Covid diễn ra, bảo vệ quyền riêng tư, bảo vệ quyền riêng tư linh hoạt thực hiện, tôn trọng bí mật riêng tư Người bệnh giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án Các thông tin phép công bố người bệnh đồng ý để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đốn, chăm sóc, điều trị người bệnh người hành nghề nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh trường hợp khác pháp luật quy định Thầy thuốc nhân viên y tế phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin liên quan đến người bệnh Trong số lĩnh vực cụ thể mà có khả tiềm ẩn nguy xâm phạm quyền riêng tư, liệu cá nhân, văn pháp luật thường có quy định cụ thể để phịng ngừa bảo vệ liệu cá nhân phương thức bảo vệ quyền riêng tư Chính phủ Việt Nam khuyến nghị người dân sử dụng điện thoại thông minh thực việc cài đặt ứng dụng cảnh báo bạn tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19 phần mềm Bluezone Có thể thấy, việc sử dụng liệu định vị người dân, hay cảnh báo người dân thời điểm hoàn tồn hợp lý, ngăn chặn lây lan Covid-19 Tuy nhiên, dù cho hiệu kiểm soát đại dịch, việc thu thập liệu ứng dụng làm dấy lên mối lo ngại phạm vi giám sát nhà nước công dân Để bảo vệ sức khỏe, tính mạng nhân dân, Việt Nam thực nhiều chế, sách quy định nhằm ngăn chặn nguy lây nhiễm virus corona cộng đồng Trong bối cảnh khẩn cấp đe doạ sống nhân dân, Việt Nam áp dụng biện pháp có khả hạn chế việc thực quyền có quyền riêng tư cá nhân Việc hạn chế hồn tồn phù hợp với nội dung điều 4, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966(16) Trong bối cảnh thực tế, chủ thể có thẩm quyền có quyền thu thập thơng tin cá nhân mục đích xã hội Tuy nhiên, lượng thông tin, liệu cá nhân thu thập cần có giải pháp để bảo vệ Một mặt khai thác liệu cá nhân phục vụ cho công tác chống dịch, mặt khác phải mã hóa khơng làm lộ thơng tin cá nhân cần bảo vệ 11 2.2 Quy định pháp luật bảo vệ lợi ích cơng đại dịch Covid – 19 Việt Nam 2.2.1 Một số quy định mang tính nguyên tắc Khoản Điều 14 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo đó, việc bảo đảm quyền người cịn địi hỏi cá nhân phải tơn trọng quyền người khác, đồng thời, bảo đảm quyền người phải gắn liền với việc thực trách nhiệm công dân với đất nước trách nhiệm người với cộng đồng xã hội Theo quy định khoản Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lơi ích quốc gia, dân tơc, lơi ích công cộng, quyền lơi ích hợp pháp người khác.” Khoản 4, Luật tiếp cận thông tin 2016 quy định trường hợp hạn chế quyền người công dân để đảm bảo việc thực lợi ích cơng, theo đó: “4 Việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin phải luật định trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Việc thực quyền tiếp cận thông tin công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức người khác.” Khoản Điều Luật an ninh mạng 2018 xác định rõ Nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng “1 Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân…” Quyền chăm sóc sức khỏe quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh; Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Điều 38, Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng 12 2.2.2 Hành lang pháp lý bảo vệ lợi ích cơng cơng tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Trước thời điểm đại dịch COVID-19 khởi phát, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định điều chỉnh hoạt động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm Để xử lý hành vi không chấp hành biện pháp phòng, chống dịch bệnh hành vi khác có liên quan đến phịng, chống dịch bệnh, pháp luật hành có khung pháp lý tương đối đầy đủ, rõ ràng, minh bạch Gắn liền với giai đoạn bùng phát dịch bệnh, quan nhà nước có đánh giá, dự liệu để kịp thời bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện Nhằm giúp bạn đọc có nhìn tổng quan, tác giả phân loại hành vi vi phạm chế tài xử lý tương ứng nhóm hành vi vi phạm sau  Nhóm hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước trong đại dịch covid 19 phòng, chống dịch COVID-19 Hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước (QLNN) trong đại dịch covid 19 liên quan đến phòng, chống dịch COVID-19 bị xử lý vi phạm hành (VPHC) điều chỉnh chủ yếu Nghị định số 117/2020/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC trong đại dịch covid 19 (Nghị định 117) Văn quy định cụ thể chế tài xử phạt hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật QLNN trong đại dịch covid 19 mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt VPHC  Nhóm hành vi cung cấp, chia sẻ nội dung thông tin sai thật, xuyên tạc Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử (Nghị định 15) văn chủ yếu quy định chế tài xử lý hành vi cung cấp nội dung thông tin sai thật, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan, tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân liên quan đến phòng, chống dịch COVID-19 Nghị định xem phương thuốc mạnh để ngăn chặn thông tin giả, sai lệch, gây hoang mang dư luận; đồng thời yếu tố góp phần xây dựng văn hóa mạng  Nhóm hành vi vi phạm khác 13  Xử lý hành vi vi phạm phòng, chống dịch COVID-19 chế tài hình Chế tài hình áp dụng để xử lý hành vi vi phạm liên quan đến phịng chống dịch COVID-19 có dấu hiệu cấu thành tội phạm tội quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (BLHS), hướng dẫn chi tiết Công văn số 45/TANDTC-PC Tòa án nhân dân Tối cao việc xét xử tội phạm liên quan đến phòng, chống dịch bệnh COVID19 (Cơng văn 45) Nội dung cơng văn hướng dẫn áp dụng pháp luật xét xử số hành vi VPPL phổ biến có đủ yếu tố cấu thành tội phạm phòng, chống dịch bệnh COVID-19 2.3 Thực tiễn thực việc bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng việt nam bối cảnh đại dịch Covid – 19 2.3.1 Thực tiễn vai trị, trách nhiệm cơng dân phịng, chống covid-19 Trong thời giai đoạn diễn đại dịch Covid-19, số hành vi vi phạm pháp luật liên quan cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 quan chức nhanh chóng vào cuộc, xử lý nghiêm khắc nhằm kịp thời cảnh báo, chấn chỉnh bảo đảm nghiêm minh pháp luật Cùng với nỗ lực phịng, chống dịch bệnh, khơi phục kinh tế, cơng việc cần thiết góp phần thiết thực bảo vệ tính mạng người dân, giữ vững trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, thay nhìn nhận tích cực, ủng hộ, số đối tượng, tổ chức lại lợi dụng việc để xun tạc, vu cáo, chống phá Nhà nước Chính vậy, việc quan chức nhanh chóng vào cuộc, xử lý nghiêm đối tượng, tung tin giả (fake news) trang mạng xã hội nhằm câu like, câu view, gây hoang mang dư luận, kích động mâu thuẫn vùng miền, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; bất chấp quy định giãn cách, ngang nhiên tụ tập đông người để đánh bạc, nhậu nhẹt, tổ chức hoạt động tín ngưỡng trái phép; mạo danh quan, tổ chức có uy tín để chiếm đoạt tiền thông tin cá nhân người dân, làm giả giấy tờ đường, giấy chứng nhận xét nghiệm, tổ chức tiêm vắc-xin trái phép thu lời bất chính, làm giả thuốc chống Covid, đầu cơ, tăng giá trang thiết bị y tế, có hành vi chống lại lực lượng chống dịch nguy hiểm như: lao xe vào chốt kiểm dịch, công lực lượng chức gây hậu nghiêm trọng, lợi dụng xích mích cá nhân để 14 kích động bạo lực, kêu gọi biểu tình… cần thiết đơng đảo người dân đồng tình, ủng hộ Chỉ tính riêng “mặt trận chống tin giả”, từ năm 2020 đến tháng 8/2021, Cục An ninh mạng Phòng chống tội phạm công nghệ cao (Bộ Công an) Công an địa phương triệu tập đấu tranh với 1.800 đối tượng, khởi tố xử lý hình 21 đối tượng, xử phạt vi phạm hành 466 đối tượng Trong đợt dịch thứ tư, Cục phối hợp xử lý hành 82 đối tượng, xử lý hình đối tượng TP Hồ Chí Minh tiếp tục nhận diện, xử lý đối tượng khác theo quy định pháp luật 2.3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích công bối cảnh đại dịch Covid-19 Bản án số Tòa án nhân dân huyện Yên Mỹ xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Đăng Khoa, sinh năm 1977 tội “Vi phạm quy định an tồn nơi đơng người” xảy thơn Thụy Trang, xã Trung Hưng, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Bản án Tòa án Nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội tuyên phạt bị cáo Trần Mạnh Hà (sinh năm 1998, trú phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) tháng tù giam tội Chống người thi hành công vụ theo khoản điều 330 Bộ luật hình Bản án Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau tuyên phạt bị cáo Lê Văn Tr 05 (năm) năm tù, phạt bổ sung số tiền 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) tội “Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” 2.4 Đánh giá tồn tại, hạn chế 2.4.1 Những tồn quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư bối cảnh đại dịch covid - 19 Như đề cập chương 1, thuật ngữ “quyền riêng tư” Việt Nam chưa sử dụng thống văn luật dẫn đến việc áp dụng thực tế cịn bất cập Ngồi ra, việc khơng quy định thuật ngữ quyền riêng tư mơ hình giới tác giả phân tích, dẫn đến việc khó khăn định cho chủ thể liên quan áp dụng, đặc biệt là tình trạng khẩn cấp, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid – 19 diễn ra, đặc biệt giai đoạn hội nhập sâu rộng vào giao lưu dân 15 toàn giới Ngoài ra, trường hợp quyền riêng tư bị giới hạn theo luật định chưa có văn quy định cụ thể, luật dự liệu trường hợp dự phòng “trừ trường hợp luật có quy định khác” Các quy định pháp luật quyền riêng tư cịn mang nặng tính ngun tắc, khái qt hình thức tính thực tiễn; nhiều bất cập, chồng chéo thiếu chế pháp lý cụ thể để bảo đảm quyền riêng tư Mặc dù nước ta có quy định công nhận bảo hộ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nằm rải rác nhiều văn pháp luật, nhiên nhiều quy định cịn q chung chung, khó triển khai thực tế mang tính chất nêu quyền mà chưa có định hướng hành vi chế tài hành vi vi phạm 2.4.2 Những tồn quy định pháp luật bảo vệ lợi ích cơng bối cảnh đại dịch Covid - 19 Chưa có khái niệm lợi ích cơng ghi nhận văn Do dẫn đến việc thực sách mục tiêu bảo vệ lợi ích cơng cịn gây tranh cãi, chưa nhận đồng thuận cao từ nhân dân, đặc biệt lực thù địch lôi kéo hoạt động mạnh Nhiều văn đạo, hướng dẫn thực quy định cách ly, giãn cách, truy vết… cịn chồng chéo, khơng thống dẫn đến việc hiểu sai, hiểu thiếu hiểu đủ quy trình thực làm chậm tiến độ chống dịch, thời gian quan, tổ chức, cá nhân… Nhìn chung nguyên tắc giới hạn quyền người chưa thực cách đầy đủ thực chất Cụ thể, trường hợp đưa vào nhằm hạn chế quyền người áp dụng chung cho tất quyền mà khơng có phân biệt quyền có đặc trưng riêng điều kiện giới hạn khác Điều tạo điều kiện trao quyền rộng cho quan nhà nước can thiệp vào việc hưởng thụ quyền Sự không phân định rõ ràng mức độ hạn chế quyền người, người công dân nhiều trở thành vấn nạn phủ sử dụng nhiều lợi ích cơng để làm lý lẽ cho sách họ, vi phạm đến quyền người… 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ VÀ LỢI ÍCH CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID – 19 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư bối cảnh diễn đại dịch 3.1.1 Giải pháp mặt pháp lý Trong chương II, thấy có nhiều lĩnh vực mà quy định riêng tư lưu tâm đưa vào đại dịch covid 19, lĩnh vực báo chí truyền thơng, lĩnh vực pháp luật hình nhiên bên cạnh lĩnh vực lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực lao động thiếu vắng quy định quyền riêng tư Các quan nhà nước có thẩm quyền cần lưu tâm để hoàn thiện bổ sung quy định bảo vệ quyền riêng tư lĩnh vực thiếu vắng Do dung lượng giới hạn Luận văn mà số nội dung quyền riêng tư số lĩnh vực Quyền riêng tư môi trường mạng, Quyền riêng tư giao dịch điện tử, Quyền riêng tư quan hệ gia đình, tác giả chưa có điều kiện đề cập tới Đây lĩnh vực nảy sinh, phát sinh nhiều vấn đề quyền riêng tư, cần quan tâm xem xét 3.1.2 Giải pháp mặt xã hội Bên cạnh cơng tác hồn thiện, xây dựng, sửa đổi bổ sung hệ thống pháp lý, cần giải pháp mang tính xã hội: Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ quyền riêng tư thân, tôn trọng quyền riêng tư người khác Nâng cao nhận thức người thực thi pháp luật việc đảm bảo quyền riêng tư cá nhân q trình thực thi cơng vụ Kiên xử lý hành vi xâm phạm riêng tư Khuyến khích thúc đẩy người dân, doanh nghiệp quan tổ chức lưu tâm áp dụng biện pháp bảo mật, bảo vệ thơng tin q trình 17 3.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ lợi ích cơng bối cảnh diễn đại dịch 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Để đối phó với dịch bệnh, Việt Nam cần có khung pháp lý thể chế đầy đủ, rõ ràng, minh bạch hiệu Về pháp lý, khẳng định, đạo, lãnh đạo Đảng Chính phủ dựa sở đánh giá thực tiễn pháp luật (Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2008 văn hướng dẫn thi hành…) Về thể chế, Ban Chỉ đạo quốc gia thành lập xem quan đạo cao cho chiến dịch phòng chống COVID-19 với phương châm “4 chỗ” gồm đạo chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ 3.2.2 Giải pháp nâng cao công tác áp dụng thực tiễn Tạo đồng thuận cao xã hội, trách nhiệm xã hội thể thông qua trách nhiệm máy quyền xã hội, cụ thể trách nhiệm giải trình người dân biện pháp thực thi, phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến biện pháp phòng, chống dịch bệnh quy định pháp luật liên quan phịng, chống dịch bệnh Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp cần đẩy mạnh thông tin pháp luật, biên soạn tài liệu quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Luật Khám bệnh, chữa bệnh; Bộ luật Hình sự; pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Luật Bảo vệ mơi trường; Luật An tồn thực phẩm; Luật Bảo hiểm y tế; Luật Bảo vệ sức khỏe nhân …; bổn phận, trách nhiệm công dân… 3.3 Giải pháp cân quyền riêng tư lợi ích công việt nam bối cảnh đại dịch Covid - 19 Như phần ra, quyền riêng tư quyền tuyệt đối tất hồn cảnh Vì chừng mực hợp lý cân quyền riêng tư cá nhân quyền an toàn cộng đồng Một là, sách cần có hợp lý, linh hoạt, khả thi Việc đưa quy định, hướng dẫn kịp thời bối cảnh giúp quan Nhà nước người dân chủ động nắm bắt sách, chủ động thực mà khơng bị ảnh hưởng lực xấu, lực phản động đưa tin sai thật Hai là, nên thu thập thông tin cá nhân người bị nhiễm, có nguy bị nhiễm virus corona, thơng tin cần thiết để bảo đảm lợi ích chung 18 tồn xã hội Ba là, thơng tin, hình ảnh, liệu cá nhân bị nhiễm virus corona phải quản lý chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng vào mục đích chữa trị bệnh phịng, chống lây lan dịch bệnh Bốn là, để có sở pháp lý vững chắc, việc hạn chế quyền riêng tư người bệnh nói chung (và nhiễm virus corona) cần quy định rõ Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; đồng thời cần sửa đổi Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 Năm là, tất biện pháp thực mà có nguy cơ, hạn chế quyền riêng tư cá nhân nên áp dụng khoảng thời gian phù hợp, ngắn phải đảm bảo rằng, biện pháp dỡ bỏ tức khắc người bị nhiễm virus corona điều trị khỏi Sáu là, cần có chế tài răn đe đủ mạnh để cá nhân, quan, tổ chức chấp hành quy định vi phạm Bảy là, cần thiết phải đưa nhiều giải pháp đồng bộ, triệt để tiến tới nâng cao lực khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân Đặc biệt giải pháp phát triển y tế sở y tế dự phòng Tám là, tiếp tục phát huy, đề cao vai trị, trách nhiệm lãnh đạo Chín là, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân việc sử dụng pháp luật tự bảo vệ quyền, lợi ích Mười là, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát xử lý kịp thời đối tượng có hành vi lợi dụng dịch vụ mạng xã hội để xâm phạm đến quyền lợi đáng người bị nhiễm Covid-19 Mười là, cần nghiên cứu sửa đổi Luật Khám, chữa bệnh năm 2009 theo hướng bổ sung quyền người bệnh khiếu nại quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phù hợp với điều kiện phát triển đất nước tình hình dịch bệnh Mười hai là, tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở đảm bảo cho người bệnh hưởng chế độ dịch vụ y tế tốt phù hợp với điều kiện thực tế, để người bệnh yên tâm điều trị bệnh Mười ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật địa phương, bảo vệ quyền lợi đáng người bệnh hoạt động phòng, 19 chống dịch bệnh Covid-19 nói riêng, phịng, chống dịch bệnh nói chung Và cuối cùng, việc tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân để đảm bảo việc hiểu thực thi sách Nhà nước bối cảnh khẩn cấp xảy ra, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội công tác KẾT LUẬN Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp toàn cầu, nhiều quốc gia chứng kiến quay trở lại đại dịch giai đoạn mới, với diễn biến mới, phức tạp giai đoạn trước Đại dịch làm thay đổi giới, gây tác động tiêu cực đặt thách thức to lớn nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, đáng kể tình trạng suy thối kinh tế, gia tăng kỳ thị, bất bình đẳng, đói nghèo, việc làm Để giảm thiểu thách thức này, quốc gia giới có Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp ứng phó với dịch bệnh, đưa biện pháp cụ thể, tích cực nhằm giám sát, theo dõi người nhiễm virus corona Tuy nhiên biện pháp thực thi lại có khả ảnh hưởng đến quyền riêng tư cá nhân Mỗi quốc gia có cách thức ứng phó để cân lợi ích chung cộng đồng tình hình đại dịch Covid-19 với việc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân Quan trọng việc xác định lợi ích cần phải ưu tiên bảo vệ trường hợp giới hạn quyền người: lợi ích cá nhân hay lợi ích cơng cộng, lợi ích xã hội Việc giới hạn trực tiếp quyền người Hiến pháp không đồng nghĩa với việc hạn chế nhân quyền Trên thực tế, ghi nhận trực tiếp Hiến pháp giới hạn quyền người coi chế rõ ràng hữu hiệu để bảo đảm nhân quyền Trong xã hội ln có đan xen, chí xung đột nhu cầu, mục tiêu, quyền lợi… cá nhân, nhóm người, tổ chức cộng đồng Khi sử dụng quyền động chạm đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức khác.Việt Nam nỗ lực ngăn chặn, đẩy lùi lây lan dịch bệnh cộng đồng, đồng thời thực biện pháp bảo đảm mức độ cao 20 việc bảo vệ quyền riêng tư bảo vệ lợi ích cơng 21 ... lợi ích công Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng đại dịch covid – 19 việt nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư lợi ích cơng việt nam. .. tư Quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ lợi ích cơng Pháp luật số nước giới quyền riêng tư lợi ích cơng Thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề quyền riêng tư lợi ích công bối cảnh đại dịch Covid. .. – 19 Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tư trong đại dịch covid 19 2.1.1 Quyền riêng tư trong đại dịch covid 19 Quy định bảo vệ quyền riêng tư Luật Hiến, lấy, ghép mô phận thể

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w