1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (1)

157 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận) Đề 1: Phân tích thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận I.Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Huy Cận nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Trong suốt đời cầm bút ơng để lại nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị, đặc sắc thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Bài thơ khúc tráng ca, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên biển người lao động thời đại Vẻ đẹp thể rõ qua khổ thơ 1,2 ,7 II Thân Khái quát chung - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sang tác năm 1958 tác giả có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Đây thời kì miền Bắc nước ta giải phóng lên xây dựng CNXH Bài thơ in tập thơ “ Trời ngày lại sáng” - Khái quát nội dung thơ - (Bài thơ khúc tráng ca khỏe khoắn, hào hùng ngợi ca vẻ đẹp tráng lệ, kì vĩ, thân thuộc thiên nhiên vẻ đẹp người lao động công xây dựng xây chủ nghĩa xã hội Miền Bắc Từ đó, nhà thơ bộc lộ niềm vui, niềm tự hào trước đất nước, người sống) Phân tích a Hai khổ thơ đầu:Đồn thuyền đánh cá khơi tâm trạng náo nức người biển a.1 Cảnh biển vào đêm: vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với người qua liên tưởng độc đáo -Mở đầu thơ cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi phơng buổi hồng tuyệt đẹp: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” - Tác giả đặt nhân vật trữ tình từ điểm nhìn nghệ thuật đặc biệt: điểm nhìn di động đặt thuyền tiến bước khơi - Sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo: “Mặt trời xuống biển lửa”: + Tả thực vầng mặt trời đỏ rực từ từ chìm xuống lịng biển khép lại vịng tuần hồn ngày + Gợi quang cảnh kì vĩ, tráng lệ cảu bầu trời mặt biển lúc hồng + Gợi bước thời gian đặc biệt thời gian khơng chết lặng mà có vận động theo hành trình đồn thuyền đánh cá - Sử dụng hình ảnh nhân hóa: “Sóng cài then, đêm sập cửa”: + Tả sóng xơ bờ then cửa vũ trụ để chìm vào trạng thái nghỉ ngơi + Gợi cảm giác gần gũi, thân thương, vũ trụ hình dung nhà lớn người => Qua hai câu thơ đầu thấy, Huy Cận yêu thiên nhiên yêu mến đời a.2 Đoàn thuyển khơi tâm trạng náo nức người: - Trên phông thiên nhiên tuyệt đẹp ấy, người xuất hiện: “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” - Phụ từ “lại” tạo điểm nhấn ngữ điệu sức nặng câu thơ: + Gợi chủ động người cho biết công việc khơi lặp lặp lại hàng ngày, trở thành hành động quen thuộc + Đồng thời, miêu tả hành động đối lập: Đối lập hoạt động vũ trụ hoạt động người - Hình ảnh “câu hát căng buồm gió khơi”: + Cụ thể hóa niềm vui phơi phới, hào hứng, hăm hở người lao động + Gợi cho liên tưởng tới luồng sức mạnh đưa thuyền vượt trùng khơi + Với nghệ thuật chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” gợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động gửi gắm vào lời hát => Đoàn thuyền khơi trạng thái phấn chấn, náo nức đến lạ kì dường có sức mạnh vật chất với gió làm thổi căng cánh buồm, đẩy thuyền lướt sóng khơi Trong tâm trạng phấn chấn, náo nức khơi, người dân chai cất cao tiếng hát: “Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi!” - Từ “hát rằng” gợi lên niềm vui người dân chai, hứa hẹn chuyến khơi bội thu - Thủ pháp liệt kê (cá bạc, cá thu) so sánh (như thoi đưa) mang đến âm hưởng ngợi ca, tự hào câu hát giàu có biển - Hình ảnh nhân hóa “đêm ngày dệt biển mn luồng sáng” + Cho thấy khơng khí lao động hang say không kể ngày đêm người lao động + Gợi hình ảnh đồn cá dệt lưới biển đêm + Gợi vệt nước lấp lánh tạo đoàn cá bơi lội ánh trăng =>Tác giả phác họa thành cơng tranh thiên nhiên kì vĩ, thơ mộng qua gợi tâm hồn phóng khống, tình yêu lao động niềm hi vọng cảu người dân chài b Bốn khổ thơ giữa: Đoàn thuyền đánh cá biển khí người lao động b.1 Hình ảnh đồn thuyền đánh cá miêu tả cụ thể sinh động: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển lặng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng” - Đoàn thuyền đánh cá tái thiên nhiên bao la, rộng mở: chiều cao gió trăng, chiều rộng mặt biển chiều sâu lòng biển - Với cảm hứng nhân sinh vũ trụ, Huy Cận xây dựng hình ảnh đồn thuyền đánh cá tương xứng với khơng gian + Cách nói khoa trương phóng đại qua hình ảnh “lái gió với buồm trăng”, “lướt mây cao với biển bằng” cho thấy thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la trở thành thuyền kì vĩ, khổng lồ, hịa nhập với không gian bao la, rộng lớn thiên nhiên, vũ trụ + Khi thuyền bng lưới dò thấu đáy đại dương Rõ ràng, thuyền người làm chủ không gian + Hệ thống động từ rải câu thơ: “lái”, “lướt”, “dò”, “dàn”, cho thấy hoạt động đoàn thuyền thuyền làm chủ biển trời => Khổ thơ gợi lên tranh lao động thật đặc sắc tráng lệ Bức tranh thâu tóm khơng gian vũ trụ vào hình ảnh thơ, đồng thời nâng người thuyền lên tầm vóc vũ trụ b.2 Lần theo đoàn thuyền đánh cá, tác giả mở giàu có, phong phú nâng lịng hào phóng, bao dung biển cả: “Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa nước Hạ Long” - Bằng thủ pháp liệt kê, tác giả miêu tả phong phú giàu có biển q hương qua lồi cá vừa quý lại vừa ngon biển - Hình ảnh ẩn dụ “cá song lấp lánh đuốc đen hồng”: + Tả thực loài cá song, thân dài, vảy có chấm nhỏ màu đen hồng + Gợi hình ảnh đồn cá song đuốc lấp lánh ánh trăng đêm, tạo nên cảnh tượng thật lộng lẫy kì vĩ - Hình ảnh nhân hóa “cái em vẫy trăng vàng chóe”: + Miêu tả động tác quẫy đuôi cá ánh trăng vàng chiếu rọi + Gợi đêm trăng đẹp, huyền ảo mà ánh trăng thếp đầy mặt biển khiến cho đàn cá quẫy nước mà quẫy trăng - Hình ảnh nhân hóa “Đêm thở: lùa nước Hạ Long”: + Tả nhịp điệu cánh sóng + Gợi nhịp thở biển, vũ trụ lúc đêm Biển mang linh hồn người, sinh thể cuộn trào sức sống - Trước giàu có phong phú biển cả, mở tâm trạng háo hức vui tươi để người dân chài lưới tiếp tục cất cao tiếng hát: “Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển ni ta lớn lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào” + Hình ảnh so sánh biển “như lịng mẹ”: - Biển tựa nguồn sữa khổng lồ nuôi dưỡng người tự bao đời - Thể sâu sắc niềm tự hào lòng biết ơn người dân chài với biển quê hương =>Ẩn sau khổ thơ, ta thấy lịng biết ơn người trước ân tình quê hương đất nước b.3 Khung cảnh lao động hăng say biển - Một đêm trôi nhanh nhịp điệu lao động khẩn trương, hào hứng, hăng say: “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc vàng lóe rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng” - Hệ thống từ ngữ tượng hình: “kéo xoăn tay”, “lưới xếp”, “buồm lên” đặc tả để làm lên cách cụ thể, sinh động công việc kéo lưới ngư dân - Hình ảnh ẩn dụ “ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”: + Những nét tạo hình gân guốc, khỏe, bắp cuồn cuộn gợi vẻ đẹp khỏe khoắn người dân chài lưới lao động + Đồng thời gợi lên mẻ lưới bội thu - Hình ảnh “vẩy bạc”, “đi vàng” đầy ắp khoang thuyền: + Cho thấy giàu có iển quê hương niềm vui phơi phới người lao động + Màu bạc vảy cá, màu vàng đuôi cá ánh mặt trời lóe cá rạng đơng Điều cho thấy bút pháp sử dụng màu sắc đại tài Huy Cận => Tác giả diễn tả tranh thiên nhiên hùng vĩ với giàu có hào phóng thiên nhiên Đồng thời khắc họa thành cơng hình tượng người lao động lớn lao, phi thường c Khổ thơ cuối: Đoàn thuyền đánh cá trở - Đoàn thuyền đánh cá trở khung cảnh bình minh ngày rự rỡ huy hoàng “Câu hát căng buồm gió khơi, Đồn thuyền chạy qua mặt trời Mặt trời đội biểu nhô màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” - Câu hát khơi câu hát trở nghe ta tưởng âm hưởng, lối miêu tả Những đọc kĩ, ta thấy: câu hát khơi “Câu hát căng buồm gió khơi”, câu hát trở “Câu hát căng buồm với gió khơi” + Khi viết câu hát khơi, tác giả sử dụng từ “cùng” để gợi hài hịa gió câu hát, từ tái chuyến thuận lợi bình yên + Khi viết câu hát trở về, tác giả biến đổi từ “cùng” thành từ “với” để gợi niềm vui phơi phới họ trở thuyền đầy ắp cá + Với nghệ thuật đầu cuối câu hát, ta thấy điệp khúc khúc ca lao động - Hình ảnh nhân hóa “Đồn thuyền chạy đua mặt trời” + Đồn thuyền trở thành sinh thể sống để chạy đua với thiên nhiên tốc độ vũ trụ + Nâng tầm vóc đồn thuyền, người sánh ngang với tầm vóc vũ trụ + Gợi tư hào hùng, khẩn trương để giành lấy thời gian để lao động Và chạy đua này, người chiến thắng Khi “mặt trời dội biển nhô màu mới” đồn thuyền đến biển: “Mắt cá huy hồng mn dặm khơi” - Hình ảnh hốn dụ “mắt cá huy hồng” + Miêu tả mn triệu mắt cá li ti phản chiếu ánh rạng đông trở nên rực rỡ, huy hồng + Đây khơng cịn ánh sáng tự nhiên nữa, mà ánh sáng thành lao động lấp lánh ánh vui =>Khổ thơ mang âm hưởng anh hùng ca lao động, thể niềm vui phơi phới người làm chủ đất trời Đánh giá chung nghệ thuật Đánh giá nghệ thuật - Bài thơ thống hài hòa hai nguồn cảm hứng: cảm hứng thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng người dân lao động tạo hình ảnh rộng lớn, tráng lệ, lung linh tranh sơn mài - Hình ảnh thơ giàu vẻ đẹp lãng mạn xây dựng bút pháp khoáng đạt, khoa trương, liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo - Cách gieo vần linh hoạt, nhịp điệu kết hợp cổ điển phá cách tạo âm điệu sôi nổi, phơi phới khiến thư khúc tráng ca khỏe khoắn, say sưa III Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Cảm xúc thân ĐỀ 1: PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ”- HUY CẬN (TÁCH ĐOẠN) 1.Mở - Giới thiệu tác giả Huy Cận - Giới thiệu thơ Huy Cận nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Trong suốt đời cầm bút ơng để lại nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị, đặc sắc thơ “Đồn thuyền đánh cá” Bài thơ khúc tráng ca, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên biển người lao động thời đại Vẻ đẹp thể rõ qua khổ thơ 1,2 ,7 ( Nếu đoạn thơ ghi đoạn thơ -rồi khái quát nội dung dòng) Thân * Khái qt hồn cảnh sang tác, nét nghệ thuật, nội dung, chủ đề tác phẩm - Bài thơ viết vào năm 1958, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc giải phóng bắt tay vào cơng xây dựng sống Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Từ chuyến ấy, hồn thơ ông thực nảy nở trở lại dồi cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống Bài “Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác thời gian in tập thơ “Trời ngày lại sáng”(1958).Bằng đôi mắt quan sát sắc sảo,trí tưởng tượng phong phú, trái tim nhạy cảm, tài nghệ thuật điêu luyện nhà thơ Huy Cận vẽ lên khung cảnh lao động tuyệt vời biển, thể hài hòa thiên nhiên người biển qua bộc lộ niềm tin, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước, trước sống * Luận điểm 1: Hai khổ thơ đầu khắc họa cảnh Đoàn thuyền đánh cá khơi cảnh hồng thật tráng lệ huy hoàng a Khổ 1: Hai câu thơ đầu tả cảnh thiên nhiên biển Hai câu thơ đầubằng cảm hứng bút pháp lãng mạn Huy Cận khắc họa thành cơng cảnh hồng biển với hình ảnh thật độc đáo: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” Nếu vào thực tế ta cảm thấy vô lí biển phía đơng nước ta vốn khơng nhìn thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển Như thê nhà thơ Huy Cận đặt điểm nhìn nghệ thuật thuyền khơitừ biển nhìn phía tây nhà thơ thấy mặt trời lặn xuống biển Mặt trời xuống biển vào lúc hồng tắt, khói lửa lớn chìm dần xuống biển xanh Màn đêm dần bng xuống vây kín bầu trời.Hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ nhà lớn với đêm bng xuống cửa khổng lồ cịn gợn sóng cài then cửa Tác giả so sánh mặt trời cuối ngày “như lửa” khiến cho cảnh hồng trở nên tráng lệ, rực rỡ không ảm đạm, hiu hắt nhiều nhà thơ khác miêu tả Điểm thêm vào tiếng sóng dịu êm đêm bng xuống qua hình ảnh nhân hóa “Sóng cài then đêm sập cửa” Chính biện pháp tu từ nhân hóa liên tưởng làm cho cảnh biển đêm trở nên gần gũi với người Con người biển đêm mà ngơi nhà Điều cho thấy người khơi tư yên tâm, an toàn, tự chủ Như hai câu thơ Huy Cận miêu tả thực chuyển đổi thời khắc ngày đêm, khiến cảnh biển đẹp vừa hùng vĩ tráng lệ lại gần gũi với người khác hẳn với cảnh hồng thơ Huy Cận trước cách mạng tháng thường buồn hiu hắt * Hai Câu thơ sau: “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Chuyển ý: Chính lúc thiên nhiên vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi, lúc khởi đầu chuyến khơi Đoàn thuyền đánh cá: “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi” Câu thơ cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi tâm trạng náo nức người lao động Đồn thuyền đánh cá vào lúc hồng hơn, cảnh biển lúc hồng vơ rực rỡ, tráng lệ cảnh vừa rộng lớn gần gũi với người sau liên tưởng thú vị: Sự mâu thuẫn làm bật tư người lao động trước biển Nhịp thơ nhanh mạnh đoán dứt khoát Không phải thuyền lẻ tẻ biển mà đoàn thuyền, sức mạnh đời đổi thay Chữ “lại” ý thơ “lại khơi” khẳng định nhịp điệu lao động người dân chài ổn định vào nề nếp Ra khơi công việc diễn thường xuyên đặn nhịp sống quen thuộc Cùng khơi thuyền người lao động Họ mang theo câu hát khúc hát lên đường vang vọng: “ Câu hát căng buồm gió khơi” Câu hát niềm vui, phấn chấn, niềm say sưa, hứngkhởi người lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho tổ quốc Câu hát người lao động có sức mạnh vật chất với gió làm căng buồm chuẩn bị cho thuyền lướt sóng khơi Tác giả tạo hình ảnh khỏe lạ mà từ gắn kết ba vật, tượng: Câu hát, căng buồm, gió khơi ba chi tiết nghệ thuật mang tính tượng trưng diễn tả tinh thần hứng khởi, hăng say khí khơi người dân miền biển Như tranh cảnh trời đêm không yên tĩnh mà lại ngân vang câu hát người lao động b Khổ 2:Là câu hát ngợi ca giàu có, trù phú, ca ngợi nét đẹp tâm hồn người ngư dân Khổ thơ nói rõ câu hát để làm bật nét tâm hồn người dân làng chài Tiếng hát cầu mong biển gặp nhiều may mắn, tiếng hát ca ngợi giàu có biển khơi: “Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông đàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng“ Tiếng hát làm bật hình ảnh lồi cá biển: Cá bạc biển Đông, cá thu biển đông “Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng” Với biện pháp nghệ thuật nhân hóa nghệ thuật so sánh: “Cá thu đoàn thoi”, tác giả cho thấy vẻ đẹp lung linh ý nghĩa Giọng thơ ngào vang xa, hình ảnh so sánh, ẩn dụ sáng tạo( cá bạc, đoàn thoi, dệt biển luồng sáng, dệt lưới ), nghệ thuật đối lập biển đêm luồng sáng cá đãđem đến cho người đọc bao liên tưởng thú vị vẻ đẹp thơ ca viết lao động Câu hát để gói cá vào lưới “Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!” Nghệ thuật ẩn dụ , qua cách sử dụng từ “dệt „ với mong muốn cá đến thật nhiều Câu hát cho thấy người lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ sống mình, niềm tin đánh bắt cá thắng lợi Câu hát thể gắn bó thân thiết người lao động với biển Họ yêu biển gắn bó với biển * Đánh giá nội dung nghệ thuật hai khổ thơ đầu Như vậy, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, từ ngữ, hình ảnh giàu giá trị gợi tả, hai khổ thơ đầu phác họa thành cơng tranh thiên nhiên kì vĩ, thơ mộng qua gợi tâm hồn phóng khống, tình u lao động niềm hi vọng người dân chài Lời thơ cho ta nhận nhà thơ Huy Cận tình yêu với thiên nhiên, với đất nước niềm vui, niềm tin yêu vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tình cảm thật đáng trân trọng * Luận điểm 2: Nếu hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi khung cảnh đẹp người yêu lao động, yêu thiên nhiên câu thơ tiếp lại miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá đêm bao la vĩ Khổ 3: Là hình ảnh biển đêm rộng lớn Khổ thơ làm lên hình ảnh thuyền kì Vĩ, khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ Con thuyền có gió làm bánh lái, trăng làm buồm lướt phơi phới mênh mang trời nước: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Khổ thơ cho thấy vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ đoàn thuyền đánh cá biển Nhà thơ sử dụng thủ pháp phóng đại, với liên tưởng mạnh bạo, bất ngờ để sáng tạo hình ảnh người lao động Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la trở thành thuyền kì vĩ , khổng lồ, hịa nhập với kích thước rộng lớn, tầm cỡ lớn lao thiên nhiên vũ trụ Thiên nhiên, vũ trụ, gió, trăng góp sức với người lao động khám phá chinh phục biển Hình ảnh người lao động đặt nghệ thuật hài hòa thiên nhiên (Lái gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng) để diễn tả cảnh thuyền tung hoành biển trời mênh mông làm chủ biển khơi Từ “ lướt” đặc tả đoàn thuyền khơi với tốc độ phi thường Thiên nhiên góp sức với người đường lao động khám phá Chỉ hai câu thơ thơi cho ta thấy sức tưởng tượng phong phú, bút pháp lãng mạn tài hoa sáng tạo Huy Cận tranh bật với tư hiên ngang người lao động: “Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng” - Hai câu thơ vẽ trước mắt người đọc cảnh đánh cá trận đấu chiến, buông lưới “dàn đan trận” Những người dân làng chài trở lên lồng lộng biển trời tư làm chủ, mà bật thiên nhiên vũ trụ Họ chủ động chinh phục biển “Ra đậu dặm xa dò bụng biển” đến ngư trưởng người ngư dân khẩn trương lao vào cuộc: “Dàn đan trận lưới vây giăng” Công việc đánh cá trận chiến, ngư dân chiến sĩ Con thuyền, mái chèo, lưới ngư cụ khác trở thành vũ khí họ Cơng lao động cơng chiến đấu chinh phục thiên nhiên Công việc đánh cá “Dàn đan” trận hào hùng gợi khéo léo nghệ nhân người dân làng chài tâm hồn phóng khống chinh phục biển Tư khí người dân thật mạnh mẽ đầy tâm không gian bao la biển trời d Khổ 4: tranh biển đêm giàu có nên thơ Đoạn thơ cho thấy cảnh biển đêm lung linh huyền ảo với màu sắc loài cá Nhưng câu thơ tả đoàn cá đặc sắc Biển q ta giàu có với lồi cá q, cá ngon tục ngữ nói: “Chim thu, nhụ đé” Vận dụng sáng tạo cách nói dân gian, nhà thơ viết “Cá thu biển Đơng đồn thoi” Ở lại miêu tả: “Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe” - Với loạt hình ảnh liệt kê: Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song góp phần diễn tả giàu đẹp biển quê hương Vẻ đẹp loài cá hòa quyện với vẻ đẹp trăng biển tạo nên tranh sơn mài nên thơ giàu chất lãng mạn Nhà thơ sử dụng loạt tính từ màu sắc “lấp lánh, đen hồng, vàng chóe” để làm bật lên vẻ đẹp loài cá cá song giống đuốc đen hồng lao luồng nước ánh sáng lấp lánh hình ảnh độc đáo sáng tạo, nét vẽ tài hoa đẹp hình ảnh “Cái em quẫy trăng vàng chóe”, ánh trăng in xuống mặt nước, quẫyanh trăng tan vàng chóe - Hơn cảnh biển đêm cịn lung linh với hình ảnh: “Đêm thở lùa nước Hạ Long” Hình ảnh nhân hóa “Đêm thở lùa” hình ảnh sống động có hồn thể sáng tạo bất ngờ tác giả Gợi nhịp thở biển, vũ trụ lúc đêm Biển mang linh hồn người, sinh thể cuộn trào sức sống Nhìn bầy cá bơi lượn nhà thơ lắng nghe tiếng sóng vỗ rì rầm, mắt nhìn xa Câu thơ kỳ ảo lung linh đưa người đọc vào cõi mộng Phải có tình u biển sâu nặng tác giả viết vần thơ tuyệt bút Hình ảnh cá đẹp hơn, rực rỡ ánh sáng bình minh Nhà thơ sử dụng từ “bạc”, “ vàng” gợi lên màu sắc sáng đẹp vừa gọi giàu có quý giá biển khơi c.Khổ 5: Tiếng hát hịa với gió để gọi cá lòng biết ơn người ngư dân * Chuyển ý: Trước giàu có phong phú biển cả, mở tâm trạng háo hức vui tươi để người dân chài lưới tiếp tục cất cao tiếng hát: Công việc lao động nặng nhọc người đánh cá thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên: “Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao Tiếng hát căng tràn mặt biển gọi cá vào, gợi thân thiết niềm vui, phấn khởi lao động Lần thứ hai tiếng hát vang lên biển Câu hát vang lên biển khơi khúc trường ca rộn rã, biển bao la thực nhà thứ hai ngư dân Là niềm hạnh phúc, niềm vui, tâm trạng người dân miền Bắc lên xây dựng CNXH Những người dân chài cất lên tiếng hát ngào: “Gõ thuyền có nhịp trăng cao”, hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ làm đẹp thêm công việc đánh cá biển Âm nhạc ánh trăng tạo nên thăng hoa tâm hồn người lao động Những người ngư dân cịn có tình cảm thật đặc biệt với thiên nhiên vớibiển “Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào.” Với biện pháp nghệ thuật so sánh “Biển lòng mẹ”, tác giả cụ thể hóa tình cảm tha thiết người với thiên nhiên gợi hình ảnh biển giàu có, biển rộng lớn bao la gợi cảm giác ấm áp thân thiết tình yêu tâm hồn tình cảm người lao động với biển Thể lòng biết ơn sâu sắc người với thiên nhiên, đồng thời nói lên lịng tự hào người dân làng chài với biển quê hương Qua hình ảnh so sánh ta thấy nhìn lãng mạn nhà thơ Huy Cận g Khổ 6: Một đêm trôi thật nhanh nhịp điệu lao động hào hứng hăng say với cảnh kéo lưới Công việc đánh cá người dân nhịp nhàng với điệu vận hành thiên nhiên vũ trụ Một đêm trôi nhanh nhịp điệu lao động hứng khởi, hăng say bầu trời thưa mờ lúc kéo lưới kịp trời sáng Cảnh kéo lưới miêu tả đầy ấn tượng Cả thơ có chi tiết tả thực cảnh kéo lưới viết theo lối khoa trương nên nằm mạch cảm hứng lãng mạn: “ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chum cá nặng” + “Sao mờ” lúc trời gần sáng, mặt trời lên Đó dấu hiệu báo ngày bắt đầu Con người giành giật với thời gian, chạy đua với thời gian để làm việc cống hiến TG trôi nhanh, người lao động hăng say Họ khẩn trương để kéo lưới kịp trời sáng Một chạy đua âm thầm diễn người thiên nhiên Con người nhỏ bé, thiên nhiên lớn lao mà người dám chạy đua thiên nhiên + câu thơ tạo nên tượng đài sừng sững người lao động vùng biển rộng Hai chữ "xoăn tay" giàu chất tạo hình khiến cho người đọc hình dung tư người lao động Đó tư khỏe, cường tráng, tư người khẳng định vị biển khơi, vị người làm chủ, người chiến thắng Bóng dáng họ sừng sững biển khơi với bắp tay cuộn, bàn tay lưới triều nặng + Hình ảnh "chùm cá nặng" gợi liên tưởng thú vị: cá nhiều, che mắt lưới Đó thành lao động mà người ngư dân thu sau đêm vất vả Câu thơ giúp cho ta hình dung cánh tay rắn “kéo lưới xoăn tay” hình ảnh đặc tả động tác kéo lưới nhanh khỏe đẹp Những đôi bàn tay kéo lưới nhanh thoăn gợi lên vẻ đẹp rắn rỏi khỏe mạnh với bắp tay cuồn cuộn người dân chài kéo mẻ lưới đầy cá nặng, “chùm cá nặng” hình ảnh ẩn dụ gợi tả mùa cá Vẫn phép liên tưởng tưởng tượng bay bổng nhà thơ giúp người đọc nhận vẻ đẹp dũng mãnh với chiến tích lớn lao mà người anh hùng lao động đạt được, họ hoàn toàn xứng đáng có thành Hình ảnh ngư dân biển đêm hiên với tư làm chủ bình tĩnh, tự tin họ lao động niềm vui, lạc quan họ xứng đáng anh hùng lao động mặt trận Chuyến khơi thắng lợi mờ lúc công việc đánh cá biển ngư dân: Vẩy bạc vàng lóe rạng đơng, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng” “Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng” Câu thơ với hành động diễn liên tiếp, khẩn trương tạo nhịp nhàng lao động người với vận hành thiên nhiên vũ trụ.Con người muốn chia sẻ niềm vui với ánh bình minh Lời thơ miêu tả cụ thể màu sắc thân cá Sắc màu khiến cho không gian bừng sáng lên mờ trăng khuất Sự pha trộn màu sắc: trắng - vàng câu thơ thật hài hòa sinh động Và người lao động vừa thu chùm cá nặng thời điếm kết thúc ngày lao động mệt nhọc, hăng say + “Lưới xếp buồm lên” hai hình ảnh đối lập “Lưới xếp” kết thúc ngày lao động “Buồm lên” đón chào ngày Cánh buồm vô tri vô giác mà trở nên sống động có hồn Và ẩn chứa đằng sau cánh buồm sức sống tiềm tàng mãnh liệt trỗi dậy Cánh buồm vươn lên để đón nắng hồng Nắng hồng nắng bình minh ngày mới, ngày trẻo, tươi sáng Nắng hồng cịn hình ảnh ẩn dụ đặc sắc Đó nắng ngày mới, đời mà cách mạng đem lại cho * Đánh giá nội dung nghệ thuật khổ - khổ Như vậy, kết hợp bút pháp tử thực bút pháp lãng mạn, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, từ ngữ hình ảnh chọn lọc, đoạn thơ giúp người đọc cảm nhận đầy đủ trọn vẹn tranh thiên nhiên hùng vĩ với giàu có hào phóng thiên nhiên đồng thời khắc họa thành cơng hình tượng người lao động lớn lao, phi thường Lời thơ cho ta nhận nhà thơ Huy Cận tình yêu với thiên nhiên, với đất nước niềm vui, niềm tin yêu vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tình cảm thật đáng trân trọng * Luận điểm 3: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở buổi bình minh h Khổ 7: Khổ thơ cuối đoạn thơ tác giả miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở buổi bình minh ngày bắt đầu Sau đêm “Đoàn thuyền đánh cá” trở bến với khoang thuyền đầy ắp cá ngư dân tâm phấn khởi, lạc quan họ lại cất tiếng hát thắng lợi hân hoan: “Câu hát căng buồm gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng muôn dặm phơi” Câu thơ lặp lại điệp khúc ca lao động Nếu khổ thơ đầu thơ câu hát có sức mạnh đẩy đoàn thuyền khơi nhanh thể niềm vui, phấn chấn câu hát niềm vui với thành qủa Câu hát thể phấn khởi người dân sau đêm lao động hăng say Câu hát trở thành niềm vui thắng lợi câu hát tạo nên khí người hăng say sau đêm vật lộn với sóng gió đại dương khơng mệt mỏi Đồn thuyền hình ảnh nghệ thuật dùng để người ngư dân Họ chạy đua với mặt trời để mau chóng mang thành lao động, cá tươi ngon vừa đánh bắt vào bờ phục vụ cho phiên chợ sang Khí thuyền thật mạnh mẽ chạy đua mặt trời: “Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới” - Và khổ thơ hình ảnh đồn thuyền lần tác giả miêu tả thông qua pháp nhân hóa độc đáo: “Đồn thuyền chạy đua mặt trời” +Phép nhân hóa làm cho đoàn thuyền trở thành sinh thể sống để chạy đua với thiên nhiên tốc độ vũ trụ, nâng tầm vóc đồn thuyền, người sánh ngang với tầm vóc thiên nhiên Ko thế, lời thơ gợi tư hào hùng, khẩn trương để giành lấy thời gian để lao động Và chạy đua này, người chiến thắng + Khi “mặt trời dội biển nhô màu mới” đồn thuyền đến bến Bài thơ kết thúc hình ảnh thơ đẹp: “Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” Câu thơ kết vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa khiến người đọc liên tưởng tới tương lai tươi sáng, huy hoàng Ngày bắt đầu – thành lao động trải dài muôn dặm phơi – đời sinh sơi, phát triển… Hai câu thơ có cấu trúc song hành diễn tả nhịp sống khẩn trương Hình ảnh “mặt trời đội biển nhơ màu mới” có ý nghĩa ngày lại bắt đầu chuyến khơi kết thúc Đoàn thuyền trở khung cảnh thiên nhiên tươi sáng rực rỡ Khi bình minh lên “Mặt trời đội biển nhơ màu mới” cịn hình ảnh ẩn dụ sử đổi thay, lên đất nước với tương lai tươi sang Nổi bật trên tranh cảnh đoàn thuyền đánh cá hình ảnh “Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” Đây hình ảnh đẹp tranh sơn màu lung linh, huyền ảo tạo nên liên tưởng bay bổng từ quan sát tinh tế Huy Cận Câu thơ vẽ lên cảnh mùa cá sống hạnh phúc ấm no người dân miền biển: Bằng lao động mồ hôi họ viết lên ca yêu đời kỳ diệu lãng mạn làm sao, tâm hồn người dân thơ *Đánh giá: Đoạn thơ có âm hưởng vừa khỏe khoắn, sơi động, vừa phơi phới, bay bổng Lời thơ dõng dạc, điệu thơ khúc hát say mê, hào hung, lạc quan Cách gieo vần có nhiều biến hóa linh hoạt Những hình ảnh thơ giàu vẻ đẹp lãng mạn sáng tạo với bút pháp khống đạt sử dụng thành cơng thể thơ chữ Kết Bài thơ nói chung đoạn thơ nói riêng cho thấy thống thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động Huy Cận, thể hài hòa thiên nhiên người lao động Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống Từ đoạn thơ giúp ta hình dung khí lao động đầy hào hưng, phấn chấn người dân công xây dựng chủ nghĩa xã hội ĐỀ 2: PHÂN TÍCH KHỔ ĐÂU VÀ KHỔ CUỐI BÀI THƠ “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ” CỦA HUY CẬN Mở Huy Cận nhà thơ tiêu biểu thơ đại Việt Nam với hồn thơ dạt cảm hứng lãng mạn thiên nhiên đất nước, người thời đại Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" nhà thơ sáng tác vào năm 1958 miền Bắc bước vào 10 + Bức tranh thiên nhiên dội đầy biến động: Gió mặt duềnh đầy giận dữ; sóng ầm ầm kêu réo thủy triều lên: chí Kiều cịn có cảm giác sóng dội bủa vây sát bên + Thiên nhiên ẩn dụ cho biến cố kinh hoàng sửa ập xuống đời nàng: ẩn dụ cho sóng số phận sửa chơn vùi nàng: ẩn dụ cho tương lai đầy sóng gió => Thiên nhiên lên chân thực, sinh động ảo Đó cảnh nhìn qua tâm trạng theo quy luật: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - Cảnh nhìn từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ, dồn đến bão táp nội tâm => Tám câu cuối đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Đó cách biểu “tình cảnh ấy, cảnh tình này”, thực cảnh mà tâm cảnh Đánh giá chung:Với bút phát nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tài hoa, Nguyễn Du khắc họa thật rõ nét nỗi lòng tâm trạng, nỗi buồn đau đáu nàng Kiều trước lầu Ngưng Bích, đồng thời làm sáng lên lịng thuỷ chung, đức tính hiếu thảo đáng trân trọng Thuý Kiều III Kết - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Cảm xúc thân Đề 1: Phân tích đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du 1.Mở Nguyễn Du đại thi hào dân tộc ta, danh nhân văn hóa giới.Tên tuổi ông gắn với kiệt tác“Truyện Kiều” Ngoài hai giá trị lớn giá trị thực giá trị nhân đạo, Truyện Kiều cịn thành cơng mặt nghệ thuật Chỉ xét riêng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đạt đến độ tinh tế Điều thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Qua đoạn trích tác giả miêu tả thành cơng cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều 2.Thân a Khái quát Đoạn trích nằm phần thứ hai "Gia biến lưu lạc" Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà sợ vốn lẫn lời, lựa lời khuyên giải, cho người mua thuốc thang hứa hẹn nàng bình phục, gả nàng cho người đàn ông tốt thực chất giam lỏng Kiều lầu Ngưng Bích, chờ thời thực âm mưu Đoạn trích lời tự bộc bạch, nỗi lịng đơn, buồn tủi Kiều nhớ người yêu, nghĩ số phận đớn đau đời Từ thiếu nữ tài sắc sống cảnh “êm đềm trướng rủ che”, Kiều trở thành hàng mua bán Mã Giám Sinh nàng sống cô đơn, nhớ thương đau buồn, lo âu nơi lầu Ngưng Bích b.Luận điểm 1: Tâm trạng Thúy Kiều trước cảnh lầu Ngưng Bích Thiên nhiên sáu câu thơ đầu miêu tả hoang vắng, bao la đến rợn ngợp: “Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” Sáu câu thơ đầu, tác giả nói lên hồn cảnh sống nỗi niềm đơn, tội nghiệp nàng Kiều Ngay câu thơ mở đầu: "Trước lầu Ngưng Bích khóa xn", Nguyễn Du 143 nêu bật lên cảnh ngộ đáng thương Kiều "Khóa xn" tức khóa kín tuổi xn ý nói việc Kiều bị giam lỏng.Vậy tuổi xuân nàng Kiều bị giam hãm, khóa kín cấm cung khơng giao tiếp với bên ngồi Vì thế, lầu Ngưng Bích nhà tù giam lỏng đời Kiều, cho thấy tình cảnh đáng thương, xót xa mà nàng Kiều phải chịu đựng.Những câu thơ tiếp theo, tái quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mơng nhìn mắt đầy tâm trạng Kiều: Ngồi lầu cao, nhìn phía trước núi non trùng điệp, ngẩng lên phía vầng trăng chạm đầu, nhìn xuống phía đoạn “cát vàng” trải dài vô tận, lác đác bụi hồng nhỏ bé tô đậm thêm sống cô đơn, lẻ loi nàng lúc này:Cảnh nhìn từ xa đến gần, từ cao xuống thấp lại hoang vắng rợn ngợp khơng tiếng người, khơng có tiếng chim hót Cảnh thiên nhiên tác động đến tâm trạng người Từ láy “bát ngát”, hình ảnh liệt kê “cát vàng”, “bụi hồng” nói lên phai nhạt sống ngổn ngang cảnh vật Hình ảnh “non xa, trăng gần” gợi khơng gian dài rộng, cao sâu vô tận Đồng thời gợi chơ vơ, chênh vênh, trơ trọi lầu Ngưng Bích Khơng gian vơ trống trải, hoang vắng, khơng có dấu hiệu sống: Có thể hình dung rõ không gian mênh mông trải rộng trước mắt Kiều Khơng gian khiến Kiều xót xa, đau đớn: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lịng.” Từ láy “bẽ bàng” diễn tả thật chuẩn xác nỗi lòng nàng Thúy Kiều Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín Tất giam hãm người khắc sâu thêm nỗi cô đơn Đó tâm trạng vừa buồn tủi, vừa ngượng ngùng, vừa ê chề, vừa cay đắng, xót xa Và tâm trạng bắt gặp cảnh vật ngồi làm cõi lòng thêm quặn thắt Thiên nhiên khơng cịn vật vơ tri, vơ giác mà sống động, có hồn gương phản chiếu tâm trạng cô đơn, buồn tủi nàng Kiều.Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hệ thống hình ảnh ước lệ, ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm Nguyễn Du khắc họa tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng Và khung cảnh hình ảnh nàng Kiều lẻ loi, cô độc với bao nỗi niềm tâm đau thương Trong tâm trạng cô đơn, buồn tủi nơi đất khách quê người, Kiều tìm với người thân Nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Nguvễn Du miêu tả xúc động lời độc thoại nội tâm nhân vật Nỗi nhớ thương chia đều: bốn câu đầu dành cho người yêu, bốn câu sau dành cho cha mẹ Nhưng nỗi nhớ với chàng Kim nói đến trước nồi nhớ nồng nàn sâu thẳm Nồi nhớ xốy sâu đêm thề nguyền ánh trăng nỗi đau trào lên từ đó: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai.” Nhớ người yêu, Kiều dám hình dung tưởng tượng, nhớ đến Kim Trọng uống chén rượu thề ánh trăng, nguyện bên đến trọn đời Lời hẹn ước trăm năm vườn Thúy lại thương cho Kim Trọng Chén rượu thề mà người ngả khiến nàng ân hận, xót xa kẻ phụ tình Nàng tưởng tượng Kim Trọng hướng mình, "rày trơng mai chờ" uổng cơng vơ ích khiến nàng thêm xót xa, thấp lo âu Dù cho người phương tình cảm, lòng son nàng dành cho Kim Trọng mãi, phai mờ Càng nghĩ Kiều lo lắng, khiến nàng bật lên câu hỏi tu từ bước đường trôi dạt nơi "bên trời góc bể", nàng gột rửa hoen ố lòng 144 son chung thủy để đáp lại tình u Kim Trọng dành cho nàng Ở nơi lầu cao ấy, nàng không nguôi nhớ thương, lo lắng cho cha mẹ mình: "Xót người tựa cửa hơm mai Quạt lồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm" Sau nỗi nhớ người yêu đến quặn thắt, nàng xót xa nghĩ cha mẹ Khơng xót xa nghĩ đến cảnh cha già, mẹ héo tựa cửa nhìn xa, ngóng trơng tin mịn mỏi Rồi trời oi nóng, biết quạt mát cho cha mẹ yên giấc, trời giá lạnh, biết ấp ủ chăn ấm cho cha mẹ nằm Các thành ngữ điển cố “tựa cửa hôm mai”, “quạt nồng ấp lạnh”, “sân lai”, “gốc tử” để thể nỗi xót xa, lo lắng, bồn chồn người có hiếu dù hồn cảnh éo le, đau đáu nghĩ cha mẹ niềm nhớ thương khôn nguôi Nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cuổì nàng Kiều lại quay với cảnh ngộ mình, sống với tâm trạng thân phận Mỗi cảnh vật qua mắt, nhìn Kiều lại gợi lên tâm trí nàng nét buồn Và nàng Kiều lúc lại chìm sâu vào nỗi buồn Nỗi buồn sâu sắc Kiều ngòi bút bậc thầy Nguyễn Du lúc tô đậm thêm cách dùng điệp ngữ liên hoàn độc đáo tám câu thơ tả cảnh ngụ tình: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” Nguyễn Du quan niệm: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Mỗi cảnh vật qua mắt Kiều lầu Ngưng Bích nhuốm màu tâm trạng Mỗi cặp câu gợi nỗi buồn “Buồn trông” buồn mà nhìn xa, buồn mà trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay tình trạng Hình Kiều mong cánh buồm, cánh buồm “thấp thống,xa xa” khơng rõ, ước vọng mơ hồ, lúc xa Kiều lại trông nước từ cửa sông chảy biển, sóng xơ đẩy cánh hoa phiêu bạt, khơng biết đâu thân phận Rồi màu “xanh xanh” bất tận nội cỏ rầu rầu khiến cho nỗi buồn thêm mênh mang khơng gian; để cuối cùng, nỗi buồn dội lên thành nỗi kinh hoàng ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Đây hình ảnh vừa thực, vừa ảo, cảm thấy sóng vỗ chân, đầy hiểm họa, muốn nhấn chìm Kiều xuống vực Tám câu thơ tuyệt bút với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình kết hợp với nghệ thuật điệp ngữ liên hoàn đầu câu lục nghệ thuật ước lệ tượng trưng với việc sử dụng nhiều từ láy tượng hình, tượng (thấp thống, xa xa, man mác, rầu rầu, ầm ầm) khắc họa rõ cảm giác u uất, nặng nề, bế tắc, buồn lo thân phận Thúy Kiều lầu Ngưng Bích.Cảnh miêu tả từ xa đến gần, từ tĩnh đến động ứng với cảm xúc Thúy Kiều diễn theo chiều hướng tăng từ nỗi buồn, cô đơn, lo lắng, nỗi tuyệt vọng cuối sợ hãi Kết Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” Đọc đoạn trích khiến ta 145 thêm cảm phục trước tài thơ tác giả Nguyễn Du thương cảm cho tình cảnh bất hạnh nàng Kiều, cho nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến Dù trang sách gấp lại phải mà sau bao thăng trầm lịch sử “Truyện Kiều” tác phẩm bất hủ văn học Việt Nam Đề 2: Cảm nhận câu thơ đầu “ Kiều lầu Ngưng Bích” 1.Mở Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Tên tuổi ông gắn liền với kiệt tác “Truyện Kiều” Tác phẩm đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thi ca Với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc đạt đến độ tinh tế Đọc tác phẩm, ta ấn tượng với đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" Đặc biệt câu thơ đầu thể hồn cảnh đơn, tội nghiệp, tâm trạng buồn tủi Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Thân * Khái quát: Đoạn trích thuộc phần 2: Gia biến lưu lạc.Ngày từ câu thơ mở đầu “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn” cho thấy hoàn cảnh tội nghiệp, đáng thương Thúy Kiều Khi biết bị lừa vào chốn lầu xanh Kiều uất ức định tự vẫn, Tú Bà vờ hẹn chờ Kiều bình phục gả chồng cho nàng nơi tử tế, thực chất đem nàng giam lỏng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu Hai chữ “khóa xuân” cho thấy Kiều lầu Ngưng Bích thực chất bị giam lỏng Lầu Ngưng Bích nơi khóa kín tuổi xuân, giam lỏng đời Thúy Kiều Đã biết đêm nàng cô đơn, thao thức nơi lầu Sáu câu thơ đầu, tác giả nói lên hồn cảnh sống nỗi niềm cô đơn, tội nghiệp nàng Kiều Ngay câu thơ mở đầu: "Trước lầu Ngưng Bích khóa xn", Nguyễn Du nêu bật lên cảnh ngộ đáng thương Kiều "Khóa xn" tức khóa kín tuổi xuân ý nói việc Kiều bị giam lỏng.Vậy tuổi xuân nàng Kiều bị giam hãm, khóa kín cấm cung khơng giao tiếp với bên ngồi Vì thế, lầu Ngưng Bích nhà tù giam lỏng đời Kiều, Lầu Ngưng Bích nơi dừng chân dầu tiên hành trình 15 lưu lạc đời Câu thơ cho thấy tình cảnh đáng thương, xót xa mà nàng Kiều phải chịu đựng.Những câu thơ tiếp theo, tái quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mơng nhìn mắt đầy tâm trạng Kiều: Cảnh lầu Ngưng Bích lên mênh mông, vắng lặng tô đậm vẻ cô đơn bẽ bàng Kiều Nàng trơ trọi không gian mênh mơng, hoang vắng Ngồi lầu cao nhìn xa không thấy dãy núi mờ xa, mảnh trăng tranh: “Vẻ non xa trăng gần chung” Cảnh đẹp (có núi non, có trăng sao) thật buồn nơi Kiều trơ trọi không gian, thời gian: xung quanh nàng mênh mông, hoang vắng “cảnh non xa, trắng gần” cảnh thực, mà hình ảnh mang tính chất ước lệ để gợi mênh mông giợn ngợp không gian, cảnh” non xa, trăng gần” gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi, mênh mơng trời nước, qua diễn tả nỗi cô đơn Kiều Ngồi lầu cao nhìn xa thấy dãy núi mờ xa, cát vàng, dặm đường xa bụi hồng “ Bốn bể bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng giọng kia” Câu thơ chữ (bốn bể bát ngát xa trông) chữ gợi lên rợn ngợp khơng gian Cịn có câu thơ chữ (cát vàng cồn bụi hồng dặm kia) có hai vế đối xứng mở rộng khơng gian nhiều phía, tơ đậm thân phận đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu cao trơ trọi, lầu cao giam thân phận trơ Trọi khơng có giao lưu người với người Đến ta lại bắt gặp hai hình ảnh “cát vàng, bụi hồng” vừa tả thực, hình ảnh mang tính chất ước lệ, gợi 146 mênh mông, giợn ngợp không gian Qua diễn tả tâm trạng đơn Kiều ngày lại qua ngày Kiều “bẽ bàng mây sớm đèn khuya” cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn khép kín, thời gian không gian giam hãm người “Sớm khuya” ngày đêm nơi đất khách quê người nàng biết làm bạn với “mây sớm đèn khuya” nàng rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt Đối diện với “mây” “đèn” Kiều thấm thía, bẽ bàng cho thân phận mình, nàng xấu hổ, tủi thẹn với mây đèn cảnh ấy, tình làm lịng Kiều tan nát “ Nửa tình nửa cảnh chia lịng” cảnh buồn, tình buồn hịa nhập vào thành nỗi buồn chất ngất lòng Kiều cảnh gắn với lịng người, tình cảnh hịa quyện Nét đặc sắc tả cảnh làm để bộc lộ nội tâm nhân vật Cảnh buồn làm người buồn, người buồn nhìn thấy buồn Nguyễn Du viết Trong đoạn khác Truyện Kiều: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Kết Như với việc sử dụng từ ngữ có sức gợi hình, gợi cảm lớn ngịi bút pháp tả cảnh ngụ tình Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, đáng thương tâm trạng buồn tủi Kiều lầu Ngưng Bích Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc “Truyện Kiều” Nguyễn Du tả cảnh để bộc lộ tâm nhân vật Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau: “ Tưởng người nguyệt chén đồng …Có gốc tử vừa người ơm” Mở Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam - Danh nhân văn hóa giới Tên tuổi ông gắn liền với kiệt tác “Truyện Kiều” Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du miêu tả tâm trạng nhân vật cách xuất sắc Điều thể rõ nét qua câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích: “ Tưởng người nguyệt chén đồng …Có gốc tử vừa người ơm” Đoạn thơ diễn tả nhiều cung bậc tình cảm khác Đó nỗi đơn, buồn tủi, lòng thủy chung, nhân hậu dành cho Kim Trọng cha mẹ qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Thân Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lầu cao trơ chọi, không gian mênh mông, rợn ngợp “bốn bể bát ngát xa trông” làm bạn với “mây sớm đèn khuya” Nhưng Kiều quên cảnh hội thân để nhớ đến người yêu, nhớ đến cha mẹ Nỗi nhớ Kiểu nhớ đến Kim Trọng Điều vừa phù hợp với quy luật tâm lý, vừa thể tinh tế ngòi bút Nguyễn Du Kiều bị Mã Giám Sinh làm nhục bị ép tiếp khách làng chơi nên nỗi đau lớn Kiều “tấm son gột rửa cho phai” Kiều thấy kẻ phụ tình, phụ lịng người u, nên nàng cắn dứt khơn ngi người nàng thương nhớ Kim Trọng Nhớ người tình nhớ đến tình yêu nên nàng nhớ đến lời thề đôi lứa: “Tưởng người nguyệt chén đồng” Tư “tưởng” cho thấy Kiểu hình dung, tưởng tượng cảnh nàng với Kim Trọng uống rượu thề nguyện trăng Nàng thấy lại kỷ niệm thiêng liêng thể nguyện, đính ước lần khác nhớ Kim Trọng nàng nhớ lời thề ấy: “nhớ lời nguyện ước ba sinh” Ở lầu Ngưng Bích Kiều tưởng tượng nơi phương xa Kim Trọng hướng mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích: 147 “Tin sương luống dày trông mai chờ” Nàng nhớ Kim Trọng với tâm trạng đau đớn, xót xa Nhớ đến Kim Trọng khơng ngi qn ,là lịng Kiểu son sắt, thủy chung hiểu Kiểu tủi nhục lòng son sắt bị hoen ố khơng biết gột rửa Nhưng dù hiểu theo cách ta cảm nhận lịng son sắt, thủy chung Kiều với Kim Trọng thương nhớ người u, nuối tiếc mối tình khơng trọn vẹn Kiểu thấm thía tình cảnh độc: “bên trời góc bể” hiểu lịng son sắt nàng chàng Kim không phai nhạt Như nỗi nhớ chàng Kim có nỗi đau đớn vị tâm cam Chưa ngi nhớ người yêu lại nhớ chồng chất thêm nỗi nhớ cha mẹ Với cha mẹ nỗi nhớ Kiều thật xót da diết Nguyễn Du Thật tài tình dùng từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ Kiều với Kim Trọng, từ “xót” để diễn tả nỗi nhớ Kiều với cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ” Tuy “ liều em tấc cỏ quyếtt đền ba sinh”, tự nguyện bán để chuộc cha em cảm thấy chưa trọn đạo làm “sớm thăm tối viếng” Nàng thương cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng trơng tin con, trơng mong đỡ đần Nàng xót xa day dứt khơn nguôi cha mẹ tuổi già, sức yếu mà khơng mà nàng khơng tự tay chăm sóc trông nom: “Quạt lồng ấp lạnh giờ” Câu hỏi khơng có câu trả lời diễn tả nỗi đau đớn, xót xa Kiều Nàng cịn tưởng tượng nơi quê nhà đổi thay: “ sân lai cách nắng mưa” Trong đổi thay có đổi thay lớn “ gốc tử vừa người ôm” , nghĩa cha mẹ ngày thêm già yếu, cụm từ “cách nắng mưa” vừa nói lên thời gian xa cách bao mùa mưa nắng, vừa nói lên sức mạnh tàn phá thiên nhiên, nắng mưa cảnh vật người Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” điển cố “sân lai”, “ gốc tử” đểu nói lên tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo Kiều Lần nhớ cha mẹ Kiểu “nhớ ơn chín chữ cao sâu” ln ân hận phụ công sinh thành dưỡng dục cha mẹ *Đánh giá: Với nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, việc sử dụng thành ngữ, điển cố, đoạn thơ diễn tả nỗi niềm thương nhớ Kiều Nỗi nhớ thương Kiều với Kim Trọng với cha mẹ lên phẩm chất đáng quý nàng quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ nàng hướng yêu thương người yêu thương nhất, tình yêu nàng thật giàu, tình yêu đức hi sinh Kiều thực người tình chung thủy, người hiếu thảo giàu đức hi sinh lòng vị tha đáng quý, đáng trân trọng Kết Đoạn thơ đoạn thơ hay “Truyện Kiều” Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Nguyễn Du diễn tả tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích đoạn thơ cho thấy Tấm lòng thủy chung nhân hậu Kiều Cũng đoạn thơ giúp người đọc thấu tâm, tài Nguyễn Du Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau: “ Buồn trơng cửa bể chiều hơm { } Ầm ầm tiếng sóng quay quanh ghế ngồi” Mở Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam - Danh nhân văn hóa giới Tên tuổi ơng gắn liền với kiệt tác “Truyện Kiều” Một đoạn trích bật truyện Kiều “ Kiều lầu Ngưng Bích” mà tiêu biểu tám câu thơ cuối 148 coi câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất, đặc sắc “Truyện Kiều”: “ Buồn trông cửa bể chiều hôm { } Ầm ầm tiếng sóng quay quanh ghế ngồi” Đoạn trích thể tâm trạng đau buồn, lo âu Kiều lầu Ngưng Bích 2.Thân Diễn tả tâm trạng Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Ngịi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình Mỗi biểu cảnh đồng thời ẩn dụ tâm trạng người Mỗi cảnh gợi cho Kiều lý buồn khác Trong nỗi buồn đầy ắp tâm trạng để tình buồn lại tác động vào cảnh khiến cảnh lúc buồn hơn, nỗi buồn lúc ghê gớm, mãnh liệt hơn.Hai câu thơ đầu đoạn trích tranh không gian mênh mông nơi cửa biển chiều hôm: “Buồn trông cửa biển chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa” Nguyễn Du miêu tả cảnh vào thời gian buổi chiều Đây thời điểm thưởng gọi tâm trạng buồn, nhớ, không gian “cửa bể” Đặc biệt “cánh buồm thấp thoáng xa xa” hình ảnh “đắt” để thể nội tâm Kiều Cảnh vật gợi lên nỗi buồn, nỗi nhớ quê hương, nhớ người than Hình ảnh thuyền nhỏ nhoi, đơn độc mênh mơng biển nước “thấp thống cánh buồm xa xa” Trong ánh sáng lẻ loi mặt trời tắt Cũng Kiều không gian vắng lặng tại, cảnh tha hương, nhìn phương xa với nỗi buồn, nhớ da diết nhớ cha mẹ, gia đình, quê hương Từ láy “thấp thống”, “xa xa” gợi hình ảnh thuyền nhỏ nhoi, mờ nhạt Con Thuyền gần hút lênh đênh mặt nước mà thuyền khác cập bến, neo đậu Kiểu Còn lênh đênh dòng đời biết sum họp gia đình Hơn khung cảnh buổi chiều gọi tâm trạng buồn, gợi nỗi nhớ nhà, thời gian sum họp Như hình ảnh thuyền xa xa nơi cửa bể, chiều hôm gợi nỗi buồn, nỗi nhớ quê hương, gia đình, người than, gợi nỗi khao khts sum họp Nhưng khao khát mong manh mờ nhạt Hình ảnh cịn gợi thân phận đơn, lẻ loi, lênh đênh sóng nước đời Kiều Hai câu thơ tiếp theo: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu?” Nhìn cánh hoa lụi tàn nước sa khiến Kiều buồn nàng nhìn thấy thân phận lênh đênh, vơ định “ba chìm bảy nổi” sóng nước đời khơng biết trôi đâu đâu? bị vùi dập sao, từ Kiều lo lắng cho tương lai vơ định Câu hỏi tu từ diễn tả nỗi buồn, lo lắng Tiếp theo cảnh nội cỏ nhạt nhịa mênh mơng: “Buồn trơng nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” “nội cỏ rầu rầu”, “xanh xanh” sắc xanh héo úa, mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây đến mặt đất Màu cỏ gợi lên sống úa tàn, buồn bã Ở ta lại bắt gặp màu cỏ rầu rầu, héo úa giống câu thơ: “Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh” Màu cỏ gợi đến tàn tạ, chết chóc khơng phải màu sức sống câu thơ: “Cỏ xanh rợn chân trời” Nguyễn Du thật tài tình miêu tả cảnh cỏ đây, cảnh “nội cỏ rầu rầu” từ chân mây đến mặt đất gợi cho Kiều nỗi chán trường, vô vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh kết thúc , Kiều cảm thấy tương lai mờ nhạt 149 Khi nhìn cảnh” gió mặt duyền” dường nỗi buồn lúc, tăng, dồn dập gió mặt duyền làm tiếng sóng lên ầm ầm vây quanh ghế kiểu nhà “Buồn trơng gió mặt duyền Ầm ầm tiếng sóng quanh ghế ngồi” Cái âm “ầm ầm tiếng sóng” dội đời phong ba bão táp đổ xuống đời nàng Và tiếp tục đè nặng người nhỏ bé Lúc Kiểu không buồn mà lo sợ, kinh hãi rơi dần vào vực thẳm cách bất lực Ở Nguyễn Du thành công sử dụng từ láy “ẩm ầm” để miêu tả âm dội tiếng song Nỗi buồn dâng đến đỉnh khiến Kiều thực tuyệt vọng Ngọn gió mặt duyềnh tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi cảnh tượng hãi Giông tố đời nàng bủa vây, nhấn chìm than phận nhỏ nhoi Kiều Cảnh tượng báo trước giông tố số phận lên xô đẩy, vùi dập đời nàng sau lúc Kiều mắc lừa sở khanh để lâm vào cảnh “ lâu hai lượt, y hai lần” * Khái quát: Như biểu cảnh từ cảnh chiều tà, đến bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mát, đến nội cỏ rầu rầu cuối tiếng sóng ầm ầm thể tâm trạng cảnh ngộ Kiều: Sự lênh đênh, vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ bàng hoàng, lo sợ Đúng cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Kiều cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mát đến mông lung, lo âu, kinh sợ Thiên nhiên chân thực, sinh động ảo nhìn qua tâm trạng theo quy luật tâm lý: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Bốn tranh, bốn nỗi buồn khắc họa qua điệp từ “ buồn trông” , điệp từ “buồn trông” kết hợp với từ ngữ đứng sau diễn tả nỗi buồn sắc thái khác Đồng thời điệp ngữ kết hợp với từ láy tượng thanh, tượng hình “thấp thoáng”, “ xa xa”, man mát, rầu rầu, xanh xanh ,ầm ầm… Diễn tả nỗi lo âu ngày tăng lên lớp lớp lịng ”buồn trơng” trở thành điệp khúc cảnh điệp khúc tâm trạng Kết Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” câu thơ hay “Truyện Kiều”, miêu tả tinh tế, sâu sắc tâm trạng Kiều hồn cảnh đơn Nguyễn Du thành cơng sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, bút pháp nghệ thuật đặc sắc tạo nên sức hấp dẫn vẻ đẹp truyện trung đại nói chung “Truyện Kiều” nói riêng Đoạn trích đánh giá tuyệt bút bút pháp tả cảnh ngụ tình tiêu biểu cho tài bậc thầy lòng nhân đạo cao thiên tài văn học Nguyễn Du Đề 5Cảm nhận em cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều đoạn thơ sau: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng” I.Mở Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới để lại cho đời tác phẩm bất hủ Đó “Đoạn trường tân thanh” hay gọi “Truyện Kiều” 150 “Truyện Kiều” gây ấn tượng với người đọc không giá trị nhân văn cao cả, giá trị thực độc đáo mà nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến trình độ đỉnh cao Nói đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” ta khơng thể khơng nhắc đến đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Trong đoạn trích ấy, có lẽ sáu câu thơ đầu vần thơ đọc đáo “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” II Thân 1.Khái qt Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” gồm 22 câu thơ lục bát, nằm phần “Gia biến lưu lạc” tác phẩm “ Truyện Kiều” Trong đoạn trích này, Nguyễn Du miêu tả cách rõ nét tâm trạng Thúy Kiều tháng ngày bị giam lỏng lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội xưa Cảm nhận cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều - Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du giúp người đọc cảm nhận cảnh ngộ Thúy Kiều- người gái tài hoa bạc phận: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” + Hoàn cảnh: Thúy Kiều lúc thật trớ trêu Sau bán chuộc cha em, Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh làm nhục đẩy vào lầu xanh Vì qua nhục nhã, ê chề, nàng có ý định tự tử Nhưng Tú Bà sợ chì lần chài nên đưa nàng lầu Ngưng Bích nói đợi người chuộc thân thực chất để thực âm mưu Lúc nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích chênh vênh sường núi, nơi đất khách quê người + Nói hồn cảnh ấy, Nguyễn Du mượn hai chữ “ khóa xn”(khóa kín tuổi xn) Thực “khóa xuân” từ vốn dùng để nói sống nề nếp, kín đáo người gái nhà quyền quý Với hoàn cảnh Thúy Kiều, Nguyễn Du dùng từ để miêu tả thật khiến người đọc khơng khỏi chua chat, xót xa - Và từ lầu Ngưng Bích nhìn ra, Kiều thấy phía xa hình ảnh vầng trăng non mọc Hình ảnh vầng trăng đoạn thơ chi tiết nghệ thuật, gợi thời gian nghệ thuật Đó lúc chiều muộn, nhà nhà lên đèn, người người quay quần bên bữa cơm sum họp Hình ảnh dễ khiến người ta nhớ gia đình, q hương Và Thúy Kiều có chung tâm trạng nàng phải bơ vơ nơi đất khách quê người - Và từ nơi chênh vênh sườn núi ấy, Kiều cịn nhìn thấy phía trước khung cảnh thiên nhiên rộng lớn + Câu thơ “Bốn bề bát ngát xa trông” gồm sáu chữ mà chữ gợi không gian hoang vắng, rợn ngợp Nhìn lên vầng trăng đơn cơi, nhìn xuống mặt đất bên cồn cát nhấp nhơ lượn sóng bên bụi hồng xa hàng vạn dặm Lầu Ngưng Bích trở thành chấm nhỏ thiên nhiên trơ trọi, mênh mang trời nước Khơng bóng người, khơng chia sẻ, có thiên nhiên câm lặng làm bạn Kiều có để tâm sự, để đối diện với + Ở bốn câu thơ đầu Nguyễn Du thành công với bút pháp tả cảnh ngụ tình Tác giả vẽ tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang vắng, khơng có bóng dáng 151 người trước lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi cô đơn đến cực Thúy Kiều Miêu tả nhà thơ làm - Và hoàn cảnh thế, Kiều lại cảm thấy “bẽ bàng” nghĩ đến thân phận mình: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” + “Bẽ bàng” có nghĩ xấu hổ tủi thẹn Nàng cảm thấy bẽ bàng tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục chia lìa cịn thân nàng danh dự, nhân phẩm bị người ta chà đạp + Lúc nàng biết làm bạn với mây, với đèn Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín Tất giam hãm người, khắc sâu thêm nỗi cô đơn khiến Kiều bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi 3.Đánh giá nghệ thuật, nội dung đoạn thơ Như vậy, bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hệ thống hình ảnh ước lệ, ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, Nguyễn Du khắc họa thành công tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng Và khung cảnh hình ảnh nàng Kiều lẻ loi, cô độc với bao nỗi niềm tâm đau thương Từ vần thơ ấy, người đọc nhận nỗi niềm thương cảm xót xa tác giả dành cho nhân vật nói riêng nói chung dành cho tất người phụ nữ xã hội phong kiến Tình cảm thật đáng trân trọng III Kết Có thể nói “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” Đoạn trích câu thơ đầu khơi gợi ta khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài thơ tác giả Nguyễn Du, khiến ta thêm thương cảm cho tình cảnh bất hạnh nàng Kiều, cho nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến Và phải mà sau bao thăng trầm lịch sử “Truyện Kiều” tác phẩm bất hủ văn học Việt Nam Đề 6: Cảm nhận em nỗi lòng Thúy Kiều đoạn thơ sau: (*) “Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm.” I.Mở Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới để lại cho đời tác phẩm bất hủ Đó “Đoạn trường tân thanh” hay cịn gọi “Truyện Kiều” “Truyện Kiều” gây ấn tượng với người đọc không giá trị nhân văn cao cả, giá trị thực độc đáo mà nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến trình độ đỉnh cao Nói đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” ta khơng thể khơng nhắc đến đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Trong đoạn trích ấy, có lẽ tám câu thơ miêu tả nỗi nhớ Thúy Kiều người yêu cha mẹ vần thơ độc đáo nhất: “Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, 152 Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm.” II Thân 1.Khái quátvề đoạn trích Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” gồm 22 câu thơ lục bát, nằm phần “Gia biến lưu lạc” tác phẩm “ Truyện Kiều” Trong đoạn trích này, Nguyễn Du miêu tả cách rõ nét tâm trạng Thúy Kiều tháng ngày bị giam lỏng lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội xưa 2.Cảm nhận nỗi lòng Thúy Kiều đoạn thơ a Khái quát nội dung đoạn thơ đầu Ở câu thơ đầu, bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hệ thống hình ảnh ước lệ, ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, Nguyễn Du khắc họa tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng Và khung cảnh hình ảnh nàng Kiều lẻ loi, cô độc với bao nỗi niềm tâm đau thương Từ vần thơ ấy, người đọc nhận nỗi niềm thương cảm xót xa tác giả dành cho nhân vật b Nỗi nhớ Thúy Kiều người yêu Sau câu thơ miêu tả cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều, Nguyễn Du tiếp tục hóa thân vào nhân vật để diễn tả nỗi nhớ nàng người yêu cha mẹ Miêu tả nỗi nhớ Thúy Kiều Kim Trọng, Nguyễn Du viết: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luốn dày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” -Tả nỗi nhớ Kiều người yêu, tác giả dùng chữ “tưởng” “Tưởng” có nghĩa tưởng tượng, hình dung đứng trước mặt mình, trị chuyện với + Nhớ Kim Trọng, Kiều lại nghĩ đến đêm trăng thề nguyền mà hai người uống chén rượu hẹn ước Trong đêm trăng ấy, Thúy Kiều Kim Trọng hẹn thề “trăm năm tạc chữ đồng đến xương” Ấy mà hai người hai phương trời cách biệt Nàng để lại chàng Kim lẻ bóng nơi q nhà + Kiều tưởng tượng cảnh ngày đêm Kim Trọng mong chờ tin cịn nàng bặt vơ âm tín Điều khiến nàng vơ day dứt tự vấn lương tâm “Tấm son gột rửa cho phai” Câu thơ lời khẳng định dù đời có sao, dù khơng gian có xa, thời gian có dài lịng thủy chung Kiều dành cho Kim Trọng chẳng phơi phai =>Lời thơ gợi lên tâm trạng dằn vặt, day dứt Thúy Kiều, nàng tự trách mang tiếng nhuốc nhơ, khơng cịn xứng đáng với Kim Trọng c Nỗi nhớ Thúy Kiều cha mẹ - Rồi nỗi nhớ Kim Trọng tâm hồn Thúy Kiều chưa kịp ngi nỗi nhớ cha mẹ lại tràn về: “Xót người tựa cửa hơm mai Qt nồng ấp lạnh Sân lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm” + Miêu tả nỗi nhớ Kiều cha mẹ, Nguyễn Du dùng từ “xót” “Xót” có nghĩa xót xa đến độ đau đớn Nàng đau đớn cha mẹ nàng già yếu mà khơng có người phụng dưỡng, chăm sóc Hơn họ cịn ngày đêm “tựa cửa” trơng 153 ngóng đứa xa mà nàng bóng chim tăm cá Sao khơng đau xót cho phận nàng mà chẳng thể chăm sóc cho mẹ cha già, + Và để diễn tả trăn trở, lo lắng nàng gia đình, tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” hai điển tích “ sân Lai, gốc tử” “Quạt nồng ấp lạnh” hiểu mùa hè trời nóng quạt cho cha mẹ ngủ cịn mùa đơng trời rét buốt vào chăn nằm cho chăn chiếu ấm lên mời cha mẹ vào nằm Còn điển tích “sân Lai” tức sân nhà lão Lai tử Truyện kể lão Lai Tử già sân nhảy múa đề làm vui lịng cha mẹ Với việc mượn điển tích thành ngữ ấy, Nguyễn Du muốn cho người đọc cảm nhận nỗi nhớ thương, lo lắng Thúy Kiều dành cho cha mẹ Từ nỗi nhớ ấy, người đọc dễ dàng nhận nhận nàng lòng mực hiếu thuận *Liên hệ: Vũ Nương : Sự hiếu thảo Thúy Kiều làm ta nhớ đến nân vật Vũ Nương – người dâu hiếu thuận với mẹ chồng với cha mẹ đẻ Có thể nói lòng thủy chung hiếu thảo nét phẩm chất chung người phụ nữ XHPK Họ đáng để trân trọng yêu thương 2.4 Bàn trật tự diễn tả tình cảm Thúy Kiều Đọc đoạn trích này, hẳn người đọc khơng khỏi thắc mắc Nguyễn Du lại Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ Còn nhớ phần đầu tác phẩm, gia đình bị thằng bán tơ vu oan, Thúy Kiều rằng: “Đệ lời thệ hải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành” Ấy mà lúc nơi đất khách quê người, nàng lại nhớ Kim trọng trước Tuy nhiên ta đặt vào hồn cảnh Thúy Kiều, ta hiểu cho cảm xúc nàng Kim Trọng với nàng mối tình đầu, mà tình đầu thường sâu nặng Hơn nữa, trước lầu Ngưng Bích nhìn nàng lại thấy hình ảnh vầng trăng Hình ảnh khiến nàng nhớ đến đêm trăng thề nguyền mà hai người uống chén rượu hẹn ước Vả lại, với cha mẹ hành động bán chuộc cha phần báo đáp cơng ơn sinh thành cịn với Kim Trọng nàng kẻ bạc tình lỗi hẹn, điều khiến nàng vô day dứt Thông qua cách miêu tả tâm trạng cách diễn tả trật tự nỗi nhớ Thúy Kiều, ta nhận nhà thơ Nguyễn Du am hiểu tâm lí người tiến quan niệm tình yêu đôi lứa 3.Đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ Như vậy, với từ ngữ ,thành ngữ điển tích chọn lọc, câu thơ diễn tả cách đầy đủ trọn vẹn nỗi nhớ Thúy Kiều Đọc vần thơ ấy, người đọc không cảm nhận nỗi nhớ da diết, cồn cào nàng dành cho người yêu cha mẹ mà cịn cho thấy nàng gái hiếu thảo, thủy chung Tấm lòng thủy chung hiếu thảo nàng khiến ta nhớ đến Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Phải nét chung tâm hồn người phụ nữ xã hội phong kiến đương thời Vẻ đẹp đáng để ta trân trọng cảm phục C Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? Tham khảo: Có thể nói “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn thơ miêu tả nỗi nhớ Thúy Kiều người yêu cha mẹ coi đoạn thơ hay nhất” Lời thơ khơi gợi ta khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài thơ tác giả Nguyễn Du, khiến ta thêm thương cảm cho tình cảnh bất hạnh nàng Kiều, cho nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến 154 Và phải mà sau bao thăng trầm lịch sử “Truyện Kiều” Nguyễn Du lòng bạn đọc Đề 7: Những nét đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình qua câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” “ Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” I.Mở Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới để lại cho đời tác phẩm bất hủ Đó “Đoạn trường tân thanh” hay gọi “Truyện Kiều” “Truyện Kiều” gây ấn tượng với người đọc không giá trị nhân văn cao cả, giá trị thực độc đáo mà nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến trình độ đỉnh cao Nói đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” ta khơng thể khơng nhắc đến đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đặc biệt tám câu thơ cuối “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Buồn trơng gió mặt duềnh, Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” II Thân 1.Khái quátvề đoạn trích: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” gồm 22 câu thơ lục bát, nằm phần “Gia biến lưu lạc” tác phẩm “ Truyện Kiều” Trong đoạn trích này, Nguyễn Du miêu tả cách rõ nét tâm trạng Thúy Kiều tháng ngày bị giam lỏng lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội xưa 2.Bút pháp tả cảnh ngụ tình câu thơ cuối a Giải thích tả cảnh ngụ tình Tả cảnh ngụ tình bút pháp nghệ thuật thông qua việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên để khắc họa tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật trữ tình Đây bút pháp thường thấy thơ ca trung đại b Bút pháp tả cảnh ngụ tình câu thơ cuối Ở phần cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du thành cơng với bút pháp tả cảnh ngụ tình vẽ trước mắt người đọc tranh thiên nhiên để từ diễn tả nét tâm trạng nhân vật Tám câu thơ vừa tranh tâm cảnh mà thực cảnh Cảnh miêu tả theo kiểu tứ bình mắt trông bốn bề từ xa tới gần Từ lầu Ngưng Bích nhìn phía xa, Kiều thấy hình ảnh thuyền lênh đênh nơi cửa bể: “Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” 155 + Không gian mênh mông thời gian chiều tà muôn thuở gợi buồn Giữa khung cảnh có thuyền vơ định hữu với cánh buồm thấp thoáng xa xa ảo ảnh + Cảnh gợi lòng người tha thương nỗi buồn, nỗi nhớ cha mẹ,về quê nhà xa cách, nỗi cô đơn khát khao sum họp Rồi nàng đâu? Có đồn tụ với gia đình, với chàng Kim hay khơng nàng biết lúc nàng phải đối diện với cô đơn nơi đất khách quê người Điều hẳn khiến người gái tài hoa vô đau khổ Rồi Kiều đưa mắt nhìn gần hơn, trướ mắt nàng cảnh nước từ cao đổ xuống: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu” + Ngọn nước sa” dòng thác từ cao ào đổ xuống Nó gợi khung cảnh dội, hãi hùng Và dịng nước hình ảnh cánh hoa mỏng manh, man mác trôi vô định Từ láy “man mác” mà Nguyễn Du sử dụng thật khó để diễn tả “Man mác” vốn từ láy dùng để nói tâm trạng người, thường gợi nỗi buồn khơng tên, khó tả Nhưng đây, Nguyễn Du lại mượn tà để miêu tả cánh hoa trơi dịng nước Cách dùng từ làm cho cảnh vật mang tâm trạng người, buồn vương man mác + Hình ảnh cánh hoa mỏng manh dòng thác gợi lên ta biết suy nghĩ Liệu đâu? Ra biển mênh mông hay vào ao tù nước đọng? Câu hỏi Kiều chẳng thể giải đáp câu hỏi đời nàng cịn chẳng thể trả lời Cuộc đời nàng có khác cánh hoa kia, lênh đênh, phiêu dạt Rồi nàng đâu đâu, với gia đình, quê hương hay lại tiếp tục bị đẩy vào vũng bùn ô nhục Nghĩ đến điều đó, nàng chẳng khỏi cảm thấy xót xa, đau lịng Cảnh tiếp tục miêu tả hai câu thơ tiếp với nội cỏ trải dài từ chân mây tới mặt đất: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” + Đọc hai câu thơ trên, ta nhớ đến tranh thiên nhiên mùa xuân đoạn trích “Cảnh ngày xuaan” mà hai chị em Thúy Kiều dự hội Chỉ có khác “Cảnh ngày xuân” nội cỏ xanh non mơn mởn, bừng bừng sức sống cảnh lên “nội cỏ rầu rầu” + “Rầu rầu” từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cho ta tàn tạ, héo úa, thê lương Khắp không gian lúc màu “xanh xanh” tẻ nhạt, nhàm chán trải từ mặt đất đến chân mây- khung cảnh dễ khiến người ta cảm thấy vô vị chán nản Khung cảnh lại làm Kiều nhớ đến phận Nàng độ tuổi xuân – tuổi coi đẹp đời người với ước mơ, hoài bão dự định Thế tuổi xuân nàng lại phải sống cảnh bị giam lỏng đây, lầu Ngưng Bích chơ vơ nơi sườn núi, trải qua tháng ngày vô vị tẻ nhạt Với người gái không xinh đẹp mà cịn tài hoa nàng sống chẳng khác chết, đau khổ đến Và hai câu cuối đoạn trích, cảnh miêu tả gần dội hơn: “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” + “Gió cuốn” gió ngày dơng bão Nó ẩn dụ cho dơng gió, tai ương đời Nó báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng với thiên nhiên Mọi sóng gió dường trực chờ để đổ ập xuống đời người gái tài hoa bạc phận Nghĩ đến 156 điều đó, Kiều khơng khỏi lo sợ dù nàng gái chưa có nhiều trải nghiệm đời, khó chống lại tai ương định mệnh 3.Đánh giá nghệ thuật nội dung Đọc câu thơ cuối ta dễ dàng nhận thấy điệp từ “buồn trông” nhắc lại nhiều lần đặt đầu câu thơ Điều nhấn mạnh, xốy sâu vào nỗi buồn Thúy Kiều Nó khiến cho câu thơ cuối giống đoạn điệp khúc ca sầu buồn ảo não Cũng câu thơ ấy, hàng loạt câu hỏi tu từ, từ láy giàu giá trị biểu cảm, gợi tả Nguyễn Du sử dụng để miêu tả thành công tranh thiên nhiên Thiên nhiên miêu tả từ xa đến gần, từ tĩnh đến động, từ nhạt đến đậm để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu kinh sợ Tả cảnh mà gợi tâm trạng Nguyễn Du thực thành công sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình câu thơ III Kết Có thể nói tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn thơ thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” Lời thơ khơi gợi ta tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài thơ tác giả Nguyễn Du, khiến ta thêm thương cảm cho tình cảnh bất hạnh nàng Kiều, cho nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến Và phải mà sau bao thăng trầm lịch sử “Truyện Kiều” Nguyễn Du lòng bạn đọc 157 ... th? ?nh, chứa chan t? ?nh cảm d? ?nh cho bà đến C Kết - Đ? ?nh giá chung thơ thơ - Bài thơ khơi gợi em t? ?nh cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? 50 MÙA XUÂN NHO NH? ?? Thanh Hải Đề 1: Phân tích khổ khổ thơ. .. tả nghị luận, thơ xây dựng h? ?nh ? ?nh bếp lửa gắn liền với h? ?nh ? ?nh người bà điểm tựa khơi gợi cảm xúc suy nghĩ t? ?nh bà cháu Cảm nh? ??n t? ?nh bà cháu đoạn thơ a Nh? ??c lại nội dung khổ thơ đầu Ở khổ thơ. .. ân t? ?nh trìu mến Và đằng sau vần thơ ta nh? ??n t? ?nh yêu tha thiết nh? ? thơ với biển quê hương + Và khổ thơ kết thúc h? ?nh ? ?nh thơ vơ độc đáo: “Đêm thở : lùa nước Hạ Long” Câu thơ h? ?nh ? ?nh nhân

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:03

Xem thêm:

Mục lục

    “Ung dung buồng lái ta ngồi

    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng „

    “Chỉ cần trong xe có một trái tim „

    “Súng bên súng, đầu sát bên đầu

    “Anh với tôi từng cơn ớn lạnh

    Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi

    Quần tôi có mảnh vá

    Miệng c­ười buốt giá

    “Những chiếc xe từ trong bom rơi

    Gặp bạn bè suốt dọc đ­ường đi tới

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w