(SKKN 2022) nâng cao hiệu quả phần nghị luận văn hoc cho học sinh lớp 12 trong kì thi tốt nghiệp THPT bằng việc vận dụng và lồng ghép kiến thức lí luận văn học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
56,69 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT BẰNG VIỆC VẬN DỤNG VÀ LỒNG GHÉP KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC Người thực hiện: Trần Thị Lan Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn SKKN mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 I.PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Ngữ văn môn khoa học xã hội chiếm vị trí quan trọng nhà trường Môn học không giáo dục nhân cách sống M Gooki nói “ Văn học nhân học” mà cịn có mặt tất kì thi quan trọng đời học sinh Ngay từ lọt lòng mẹ, người tiếp cận với tác phẩm văn chương ngào, kì thú qua lời ru, lời kể bà mẹ Vào mẫu giáo, trẻ thẻ câu câu qua vần thơ câu chuyện cổ tích cô giáo Và vào bậc tiểu học lên trung học em không làm quen mà cịn tiếp cận mơn từ dễ đến khó Vậy thấy chức môn học không nhỏ Nhất bối cảnh xa hội đại ngày vấn đề kĩ sống đặt cho học sinh qua học văn cấp thiết hết Song, dạy văn chức nhận thức, chức giáo dục chức thẩm mĩ mà phải dạy em cách tư mạch lạc, có hệ thống, có sở để em biết phân tích vấn đề thấu tháo Qua đó, em có tảng vững vốn sống để bước vào đời tự tin lĩnh Trong năm gần đây, mơn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia có ổn định cấu trúc đề thi Đề đảm bảo kiến thức tiếng Việt, kiến thức xã hội kiến thức văn học Đồng thời đề đảm bảo mức độ nhận thức, trí tuệ, kĩ học sinh như: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Trong câu phần Nghị luận văn học chiếm 50% số điểm câu khó với vận dụng cao câu đòi hỏi tư chất văn thật làm Đây phần định nhiều đến thi có đạt điểm giỏi học sinh Như làm để có Nghị luận văn học vừa đúng, vừa hay đạt điểm cao? Đó trăn trở cho giáo viên dạy văn Một văn hay không làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận mà phải làm có chất văn truyền cảm,giàu tính sáng tạo,văn viết có chất lý luận Và văn hay giống hoa đẹp vừa dậy hương vừa khoe sắc để hấp dẫn người đọc Nhưng để học sinh tự học khơng có văn mong muốn, mà để học sinh chạm tới biết cách làm văn thật có chất văn phải người thầy Thực tế lâu ta dạy quan tâm đến đối tượng học sinh mũi nhọn tham gia kì thi học sinh giỏi cấp đưa lí luận văn học lồng ghép vào văn Cịn chất lượng đại trà có cịn hạn chế Thế nên thi THPT học sinh đạt điểm cao phục vụ cho xét tuyển Đại học khó khăn Sau lần trực tiếp chấm thi mơn Ngữ văn – kỳ thi THPT quốc gia tỉnh Thanh Hóa, tơi nhận thực tế: viết học sinh thường sa vào phân tích sâu kiến thức văn học mà quên lồng ghép kiến thức lý luận văn học văn đạt điểm giỏi biết vận dụng linh hoạt kiến thức lý luận văn học khiến cho viết có lối riêng, có thăng hoa cảm xúc Vậy vận dụng kiến thức lý luận văn học vào văn nghị luận văn học vơ cần thiết – móng để viết đạt kết cao, “chìa khóa” gỡ rối cho người dạy người học Văn Đó lý đưa tơi đến đề tài “ Nâng cao hiệu phần Nghị luận văn hoc cho học sinh lớp 12 kì thi tốt nghiệp THPT việc vận dụng lồng ghép kiến thức lí luận văn học” Hy vọng kinh nghiệm nhỏ có tác dụng hữu ích với đồng nghiệp học sinh THPT 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao hiệu làm văn nghị luận văn học rèn kĩ viết văn vừa hay, vừa sâu sắc, thấu đáo cho học sinh kì thi THPT - Tăng cường khả thực hành cho học sinh thông qua hệ thống đề thi minh họa ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 12 trường THPT Hậu Lộc năm học 2020 – 2021 - Câu 2, phần II (Phần Làm văn) đề thi minh họa THPT Quốc gia 2020,2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết : Tập trung nghiên cứu lý thuyết lý luận văn học phương diện khái niệm ý kiến, nhận định xoay quanh vấn đề sau: +Thơ đặc điểm thơ +Tình truyện +Giá trị nhân đạo +Giá trị thực +Cái tơi +Tính sử thi + Chủ nghĩa anh hùng cách mạng +Phong cách nghệ thuật + Chất thơ văn xuôi … - Nghiên cứu thực tiễn : + Nghiên cứu đề minh họa THPT quốc gia 2019, 2020, 2021 Bộ GD & ĐT đề thi đồng nghiệp tỉnh tỉnh Thanh Hóa + Đọc, sửa chữa làm học sinh lớp 12 đợt khảo sát chất lượng ôn tập + Tổ chức cho học sinh làm đề buổi ôn luyện, chấm rút kinh nghiệm NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Đề tài đưa giải pháp cách thức đưa lí luận văn học vào câu Nghị luận văn học cung cấp “ cẩm nang” giúp người giáo viên trực tiếp giảng dạy ( giáo viên vào nghề) - Giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp làm (câu Nghị luận văn học 5,0 điểm) cho giáo viên học sinh đối mặt với kỳ thi tốt nghiệp THPT đạt kết cao II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN - Lý luận văn học chuyên ngành nghiên cứu mối liên hệ văn học với đời sống, quan hệ văn học với loại hình nghệ thuật khác, từ làm bật đặc trưng, giá trị, vị trí văn học - Lý luận văn học sở giúp ta hiểu sâu sắc chất vấn đề đặt tác phẩm văn học hai phương diện nghệ thuật, nội dung- tư tưởng tác phẩm - Có lý luận giúp cho văn mượt mà, thấu đáo, đậm chất văn chương học sinh nắm vững kiến thức lý luận văn học biết cách, có kĩ đưa vào q trình làm - Khi viết nghị luận văn học, học sinh cần tìm hiểu nắm vững kiến thức lý luận văn học, để lồng ghép, găm cài vào việc mở bài, viết luận điểm, nghệ thuật, đánh giá kết để ý kiến đưa bình luận, phân tích, cảm nhận có sở vững chắc, có chiều sâu tư duy, cảm xúc THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - Thực tế lâu nhiều giáo viên dạy văn thường nghĩ, có đưa kiến thức lí luận vào Nghị luận văn học đối tượng học sinh giỏi cấp đối tượng trường chuyên, lớp chọn - Một số giáo viên có thâm niên nghề nghiệp ít, chưa thực trọng vào trang bị kiến thức lý luận văn học cho học sinh, họ quan niệm: dạy Ngữ văn chủ yếu dạy đọc hiểu văn bản, điều góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Nhiều giáo viên Ngữ văn dạy lâu ngại, không chịu đầu tư thời gian cho việc dạy lí luận cho học sinh Thậm chí dạy lí luận sách giáo khoa cho xong khơng hiểu chất lí luận để làm áp dụng Dẫn đến việc vận dụng kiến thức lý luận văn học vào nghị luận văn học học sinh hạn chế, chí khơng có - Lối mịn ăn sâu tâm thức người dạy người học văn nghị luận văn học định hình theo tác phẩm riêng biệt cách giải phụ thuộc vào sách tham khảo văn mẫu - Xuất phát từ tâm lý chung học sinh ngại học lý luận văn học ám ảnh mảng kiến thức khô khan - Đa phần học sinh có tư tưởng: cần nắm kiến thức văn học mà không ý thức tầm quan trọng việc sử dụng kiến thức lý luận văn học vào viết dẫn đến tồn học sinh làm văn nghị luận (sa vào liệt kê kiến thức đơn thuần, chí ơm đồm kiến thức cho viết) Sự lúng túng cho người dạy người học Thực trạng khiến tơi trăn trở tìm tịi, phép “gỡ rối” giúp học sinh vận dụng kiên thức cách linh hoạt nhuần nhuyễn GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1.TRANG BỊ LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH - Ngồi kiến thức lý luận sách giáo khoa ( Lớp 11: Đọc kịch văn học, đọc tiểu thuyết truyện ngắn Lớp 12: Mấy ý nghĩ thơ; Giá trị văn học tiếp nhận văn học….) - Thông qua dạy, giáo viên cần cung cấp cho học sinh thêm số khái niệm, định nghĩa vấn đề liên quan đến lý luận để học sinh có nhìn phong phú lý luận - Dạy kiến thức lý luận văn học theo chủ đề thông qua buổi ôn luyện dạy tự chọn Sau phần lí luận văn học mà thân dạy hướng dẫn học sinh vận dụng vào làm văn Thực tế ta sử dụng nhiều q trình thực hiên dạy học + Thể thơ đặc trưng thơ: ++ “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” ++ Thơ tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời Lê Q Đơn khẳng định: Thơ phát khởi từ lịng người ta, hay nhà thơ Tố Hữu viết: Thơ tràn tim ta sống thật đầy Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ:Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết + + Các nhận định thơ sử dụng để găm cài lồng vào làm văn: +++ Thơ sống ví người gái gia đình Cái người ta làm quen nhan sắc, để sống với lâu dài đức hạnh ( Khuyết danh) +++ Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên (R.Tagore) + Nhân vật: ++ Khái niệm: Nhân vật văn học người nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, khơng ảnh hưởng nhiều tác phẩm ++ Chức năng: Nhân vật văn học có chức khái qt tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gán liền với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm ++ Các nhận định: +++ Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc ( Khuyết danh) +++ Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người (Nguyễn Minh Châu) + Phong cách nghệ thuật: ++ Khái niệm: Phong nét riêng, nét độc đáo có thống vận động quátrình sáng tác nhà văn Biểu tài nghệ người nghệ sĩ ngôn từ việc đem đến cho người đọc nhìn mẻ chưa có sống, người,thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo phương thức, phương tiện thểhiện đặc thù in đậm dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo Phong cách địnhhình thường có tính bền vững ++ Đặc trưng: +++ Bản chất lao động nghệ thuật sáng tạo Vì tác phẩm nghệ thuật chết người khác, hay không đem lại điều mẻ cho cảm thụ thẩm mĩ conngười +++ Thể tơi cá tính +++ Nhàvăn phải có cách nhìn, cách khám phá ++ Các câu nhận định phong cách cá tính sáng tạo: +++ Huygơ nói: Cái tầm thường chết văn chương nghệ thuật +++ Nam Cao: Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm nên vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có + Tình truyện: ++ Khái niệm: Tình truyện kiện, hồn cảnh, tình câu chuyện Tình chứa đựng mâu thuẫn, bất thường, chí nghịch lý sống nhân vật ++ Ý nghĩa : +++ Tình truyện đóng vai trị vơ quan trọng Đối với cốt truyện, tình góp phần thúc đẩy cốt truyện phát triển, tạo kịch tính +++ Khơng vậy, nhân vật, tình cịn thể tính cách, tâm lí nhân vật cách rõ nét, chân thật +++ Ngoài ra, tình truyện cịn giúp làm sáng rõ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Mỗi tác phẩm nghệ thuật truyền tải thơng điệp Vì thế, thơng qua tình truyện, làm bật yếu tố ý nghĩa đằng sau ++ Các câu nhận định tình truyện: +++ Tình truyện lát cắt thân mà qua thấy trăm năm đời thảo mộc ( Nguyễn Minh Châu) + Giá trị thực: ++ Khái niệm: Giá trị thực tác phẩm văn học toàn thực nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, tùy vào ý đồ sáng tạo mà thực đồng với thực sống có khúc xạ mức độ khác Tuy nhiên, hầu hết thực tác phẩm văn chương thực hư cấu Nó có ý nghĩa phản ánh thực thời kỳ nhiều phương diện khác thực cụ thể ++ Đặc điểm: +++Phản ánh trung thực đời sống xã hội lịch sử +++Khắc họa trung thực đời sống nội tâm người +++ Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ ++ Các câu nhận định giá trị thực: +++ Cuộc sống tuyệt vời thực tế trang sách Nhưng sống bi thảm Cái đẹp trộn lẫn niềm sầu muộn, nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt đời ( Nguyễn Văn Thạc) +++ Nhà văn diễn viên sàn diễn Nhà văn khơng phải lồi có cánh Nhà văn phải đứng hai chân mặt đất đầy hiểm họa, thập loại chúng sinh ( Nguễn Minh Châu) + Giá trị nhân đạo ++ Khái niệm: Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi đau người, cảnh đời bất hạnh sống Đồng thời, nhà văn thể nâng niu, trân trọng với nét đẹp tâm hồn niềm tin khả vươn dậy người dù hoàn cảnh đời ++ Đặc điểm: - Tố cáo xã hội: Đây hồn cảnh chung mà nhân vật bị đẩy vào hoàn cảnh bi đát, đau khổ Thông thường phương diện tố cáo, nhà văn thường thể quan điểm lên án, phê phán tầng lớp thống trị, kẻ chà đạp sống người làm băng hoại giá trị đạo lý - Ca ngợi: ca ngợi truyền thống tốt đẹp ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lớp người xã hội Đây vẻ đẹp bị lấp vùi thống trị, đàn áp - Thương cảm, bênh vực: xuất phát từ việc phát hiện, khám phá nét đẹp tiềm tàng nhân vật, nhận thức hoàn cảnh đẩy người tốt đẹp, lương thiện vào đường cùng, đẩy họ vào đường tội lỗi nên nhà văn bày tỏ niềm thương cảm với họ, tạo tình huống, xây dựng nhân vật phụ để làm chỗ dựa, bênh vực, che chở cho họ, giúp họ vượt qua khó khăn, thách thức vươn lên khẳng định thân, khẳng định niềm tin, ước mơ khát vọng sống - Chỉ đường, lối thoát cho nhân vật: Đặc điểm khơng hồn tồn có tất tác phẩm Nó phụ thuộc vào nhận thức khả dự đốn trước thực nhà văn, nhờ nhà văn đường giải bế tắc số phận nhân vật, tạo chi tiết viễn tưởng, kỳ ảo lối thoát cho nhân vật mà nẻo đường thực hay chốn nhân gian khả thay đổi hồn cảnh ++ Các câu nhận định giá trị nhân đạo : +++ Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác ln thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dịng suy nghĩ, hiến dâng máu nóng cho nhân loại (Lev Tolstoy) +++ Con lắng nghe nỗi buồn cành héo khô, chim muông què quặt, hành tinh lạnh ngắt Nhưng trước hết lắng nghe nỗi buồn người (Nadimetlicmet) + Chất thơ tác phẩm văn xuôi: ++Khái niệm: +++ Chất thơ hay gọi “thi vị” tức có tính chất gợi cảm gây hứng thú thơ +++ Nói tác phẩm văn xi có chất thơ tức ý văn, câu văn, đoạn văn tạo nên rung cảm trước đẹp thiên nhiên, sống người có khả truyền rung cảm đến với người đọc ++ Biểu hiện: Ở văn xuôi chất thơ có nhiều cấp độ: từ ngữ; tranh thiên nhiên; hình tượng nhân vật vượt lên thực đời sống, hoàn cảnh để hướng đến vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn … 3.2 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÁC BÀI ĐỌC VĂN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN, MẢNG ĐỀ TÀI, TRÀO LƯU, XU HƯỚNG, THỂ LOẠI - Hệ thống theo giai đoạn: Hệ thống lại, hoàn cảnh lịch sử, xã hội ,nội dung, đặc điểm văn học Việt Nam đại qua giai đoạn với mục đích: Giúp học sinh nắm kiến thức cách khái quát giai đoạn văn học, sở học sinh nắm bắt đọc văn sáng tác giai đoạn cách bản, khoa học, sâu sắc Ngược lại, giáo viên giảng đọc văn cụ thể cần gắn với nét giai đoạn văn học xem dẫn chứng làm sáng tỏ phần giai đoạn văn học Rõ ràng mối quan hệ hữu với phục vụ nhiều cho việc làm văn Nghị luận ý kiên bàn văn học Ví dụ :Thơ năm kháng chiến chống Pháp đạt nhiều thành tựu xuất sắc Tình yêu quê hương , đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi kháng chiến người kháng chiến cảm hứng chính” ( SGK lớp 12- Ban bản- tập1, Nhà xuất Giáo dục, tr5) Trong chương trình Ngữ văn 12 có tác phẩm học khóa Tây Tiến ( Quang Dũng);Việt Bắc ( Tố Hữu) - Hệ thống theo trào lưu, xu hướng văn học Giáo viên phải giúp học sinh phương pháp nắm bắt văn cụ thể tinh thần trào lưu, xu hướng văn học Để học sinh vừa nắm đặc trưng, xu hướng trào lưu văn học, có nghĩa từ em làm sáng tỏ tác phẩm cụ thể Ví dụ như: Với văn xuôi chống Mĩ đề cập đến chất sử thi chủ nghĩa anh hùng cách mạng; Văn học sau năm 1975 mang cảm hứng - đời tư - Hệ thống theo thể loại văn học Giáo viên giúp học sinh hệ thống đọc văn có thể loại, chung thể loại thường có nét tương đồng nghệ thuật Cùng với việc học sinh nắm kĩ văn bản, học sinh so sánh nét giống khác để độc đáo nghệ thuật sáng tạo nhà văn Ví dụ Tùy bút Người lái đị Sơng Đà ( Nguyễn Tuân) Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? ( Hồng Phủ Ngọc Tường) ta nhận thấy chúng có nét tương đồng thể kí.Đó ngịi bút phóng khống, tự nhà văn thoải mái ghi chép lại vật, việc, người cụ thể phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác - Hệ thống theo chủ đề Giáo viên dạy ôn luyện cho học sinh tác phẩm văn học 12 theo chủ đề để tiện cho áp dụng kiến thức lý luận Bởi em sử dụng đơn vị kiến thức lý luận cho nhiều tác phẩm Và người dạy hướng học sinh đến chủ đề học sinh dễ dàng vận dụng vận dụng nhiều lần biến thành kĩ trình làm Ví dụ như: Vợ chồng A Phủ ( Tơ Hồi); Vợ nhặt ( Kim Lân) viết số phận người nông dân chế độ cũ với giá trị thực nhân đạo sâu sắc 3.3 HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CHO HỌC SINH CÁCH ĐƯA LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI VĂN - Trước hết em phải nắm bắt kĩ lí thuyết chất khái niệm lí luận - Có cẩm nang nhận định, ý kiến lý luận văn học vấn đề khác Cần chọn vấn đề vài nhận định, ý kiến hay, xuất sắc, tiêu biểu ( Các em tham khảo trang mạng xã hội theo chủ đề khác nhau) - Định hình đề thi vào tác phẩm thuộc giai đoạn văn học, xu hướng, mảng đề tài, thể loại vấn đề cần nghị luận để lựa chọn vấn đề lí luận nhận định lồng vào cho phù hợp + Ví dụ: ++ Mảng lí luận thơ: Học sinh vận dụng vào tác phẩm thơ Tây Tiến, Việt Bắc, Đất Nước, Sóng… ++ Mảng lí luận phong cách nhà văn vận dụng vào thể kí như: Người lái đị Sơng Đà, Ai đặt tên cho dịng sơng? ++ Mảng lí luận giá trị thực, nhân đạo vận dụng vào tác phẩm văn xi như: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Người đàn bà hàng chài ++ Mảng lí luận chất thơ văn xi vận dụng vào : Ai đặt tên cho dịng sơng?; Vợ chồng A Phủ ++Mảng lí luận tình truyện vận dụng vào truyện ngắn: Vợ nhặt, Người đàn bà hàng chài - Lí luận cần đưa vào phần làm gồm: + Mở bài: Đây mở gián tiếp, thường mở nhận định văn học để hấp dẫn giám thị từ chữ + Luận điểm: luận điểm phải có đan cài nhận định lí luận để có nhìn vừa mang tính khái qt, vừa nhấn vào trọng tâm vấn đề + Nghệ thuật: Để thấy tác phẩm văn học thống hồn chỉnh hai mặt khơng nội dung mà cịn hình thức nghệ thuật + Nhận xét: Đây phần rõ nhật xét tài tâm , tư tưởng, tình cảm nhà văn nên lí luận lí thuyết nhận định, ý kiến lồng vào phần chiếm số lượng lớn + Kết bài: Rất cần nhận định, ý kiến lí luận để khái quát khép lại vấn đề nghị luận gợi dư vang văn THỰC HÀNH Giáo viên làm mẫu để học sinh học tập hình thành cho kĩ Từ mở đề đề tác phẩm, học sinh hiểu để biết cách chọn nhận định, ý kiến lí luận tương tự đề khác tác phẩm tác phẩm chủ đề, xu hướng - Đưa lí luận vào mở + Ví dụ ++ Đề Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn văn sau: Ai xa về… cõng Mị ( Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi) Từ nhận xét giá trị thực nhà văn Tơ Hồi thể đoạn trích ++ Lồng lí luận vào mở bài: +++ Mở 1: Sinh thời Lep- toi- xtoi viết: “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác luôn thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dòng suy nghĩ, hiến dâng máu nóng cho nhân loại” Đúng vậy, thiên chức 10 người nghệ sĩ chân sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật hướng tới sống nhân sinh thơng qua hình tượng nhân vật Nhân vật linh hồn tác phẩm nghệ thuật kết tinh tài năng, tâm huyết, trái tim người nghệ sĩ Vì thế, hình tượng nhân vật xuất sắc in dấu ấn sâu đậm lịng độc giả, nói lên tư tưởng , tình cảm nhà văn giúp tác phẩm văn học trở thành ca năm tháng Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi số ca đẹp với hình tượng nhân vật Mị vượt lên băng hoại thòi gian Mị đại diện cho số phận bi đát sức sống tiềm tàng mãnh liệt người lao động miền núi Tây Bắc chế độ cũ Trong đó, phần số phận, đời nhân vật Mị Tơ Hồi tái đoạn văn bản: Ai xa về… cõng Mị +++ Mở 2: Nadimetlicmet bày tỏ: “Con lắng nghe nỗi buồn cành héo khô, chim muông què quặt, hành tinh lạnh ngắt Nhưng trước hết lắng nghe nỗi buồn người” Đúng vậy, với người nghệ sĩ, người tâm điểm để ngòi bút họ hướng đến lòng yêu thương, nâng đỡ họ rơi vào đường cùng, tuyệt lộ Đó thiên chức người nghệ sĩ, với tâm huyết, tài bầu máu nóng sục sơi, họ sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật đặc sắc, in đậm dấu ấn nhân văn lịng độc giả Hình tượng nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi hình tượng nghệ thuật xuất sắc, điển hình cho số phận bất hạnh sức sống tiềm tàng mãnh liệt người lao động nghèo vùng núi Tây Bắc chế độ cũ Trong đó, phần số phận, đời nhân vật Mị Tô Hoài lắng nghe tái đoạn văn bản: Ai xa về… cõng Mị ( Chọn câu lí luận cho đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ, ta chọ cho tác phẩm Vợ nhặt mảng đề tài.) - Đưa lí luận vào luận điểm: + Ví dụ ++ Đề : Phân tích hình tượng đất nước đoạn thơ sau: Những người vợ nhớ chồng gớp cho Đất Nước núi Vọng Phu … Những đời hóa núi sơng ta ( Trích Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm)Từ nhận xét cách nhìn mang tính phát nh thơ Nhân dân ++ Lồng lí luận vào luận điểm: Có người nhận định: Thơ sống quý gái gia đình, người ta làm quen nhan sắc, để sống với lâu dài đức hạnh Và đức hạnh đoạn trích gieo vào lịng độc giả, neo đậu nơi tâm hồn tim họ hình tượng Đất Nước thật sâu sắc ý nghĩa Đất Nước Nhân dân: Đất Nước từ Nhân dân mà ra, nhờ Nhân dân mà có mà có, Nhân dân mà tồn ( Cách lồng lí luận dùng cho luận điểm cho đề phân tích đoạn thơ) + Ví dụ 11 ++ Đề : Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài đoạn sau: :” Trong phút chốc… chúng ăn no” ( Trích Chiếc thuyền ngồi xa- Nguyễn Minh Châu) Từ nhận xét cách nhìn nhà văn người đcon người ++ Lồng luận điểm: Tình mẫu tử thiêng liêng với đức hi sinh cao người đàn bà hàng chài làm ta nhớ đến triết lí cao Resot : ” Trong vũ trụ có kì quan khơng có kì quan vĩ đại trái tim người mẹ” Người đàn bà tự nhận lạc hậu nói đàn bà thuyền phải sống cho con, khơng sống cho Nhưng nghĩ ta thấy cảm phục trân trọng thấu hiều bồn phận làm mẹ người đàn bà khốn khổ Rồi chị thú nhật vui nhất, hạnh phúc nhìn đàn ăn no Khi lòng người mẹ nghèo ánh lên cảm xúc sung sướng chúng no bụng Nó khiến cho chị quên hết mệ nhọc, đau đớn đời ( Cách lồng lí luận dùng cho luận điểm phân tích đề phân tích nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân) - Đưa lí luận vào nghệ thuật: + Ví dụ : ++ Đề bài: “ Hùng vĩ sơng Đà khơng phải có thác đá…mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông dưới.” ( Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, T.186) Phân tích hình tượng Sơng Đà đoạn văn Từ đó, nhận xét tơi Nguyễn Tuân khám phá Sông Đà ++ + Lồng lí luận vào nghệ thuật: Leonit Leonop chiêm nghiệm: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung”.Đoạn văn đặc sắc khám phá vẻ đẹp sông Tây Bắc mà thể tài nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Tn thể loại kí Đó phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác ông Đoạn tùy bút sửdụng kiến thức liên ngành đa dạng để miêu tả vẻ đẹp phong phú Sông Đà như: địa lí, điện ảnh… Nghệ thuật nhân hố, so sánh liên tưởng, tưởng tượng nhà văn táo bạo để biến dịng sơng vơ tri thành sinh thể sống động có tính cách, có tâm trạng, có hành động Ngơn ngữ phong phú, tinh tế, xác, giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu Khi viết trang văn này, Nguyễn Tuân phải lục lọi đến tận kho cảm giác liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm chữ nghĩa xác nhất, có khả động người đọc nhiều Nhà văn Anh Đức ca ngợi Nguyễn Tuân sau: "Không biết đến chừng lại có nhà văn thế, nhà văn mà ta gọi bậc thầy ngôn từ ta không thấy ngại miệng, nhà văn độc đáo vơ song mà dịng, chữ tn đầu bút có đóng dấu triện riêng" Câu văn ngắn dài nhiều tầng bậc khác họa lại đặc điểm Sông Đà 12 - Đưa lí luận vào phần nhận xét: + Ví dụ : ++ Đề : Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn văn sau: Lần lần năm qua… chết thơi( Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi) Từ , nhận xét giá trị nhân đạo Tơ Hồi thể qua nhân vật +++ Lồng lí luận vào phần nhận xét: Sê- Khốp nói “ Nhà văn chân nhà nhân đạo từ cốt tủy” Tơ Hồi thể lòng nhân nhà nhân đạo dành cho số phận bất hạnh người dân lao động nghèo- điển hình Mị sẻ chia, đồng cảm Họ bị chà đạp, áp thể chất bị áp chế tinh thần TH viết ho huyết lệ để có trang văn thấn đẫm tính nhân đạo sâu sắc Qua đây, tác giả tố cáo gay gắt xã hội thực dân phong kiến bọn quan bang chúa đất miền núi độc ác, tàn bạo cướp sống bình yên, hạnh phúc người lao động Nhà văn cất lên tiếng hét đau đớn để bênh vực cho quyền lợi người dân nghèo nơi để giải phóng cho họ khỏi hố sâu thẳm Đó lời nói nhân văn cho giai cấp nơng dân bị đọa đày, bóc lột giai cấp thống trị xưa ( Cách lồng lí luận dùng cho luận điểm phân tích đề phân tích nhân vật bà cụ Tứ, Tràng , thị tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân Người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu ) - Lồng lí luận vào Kết bài: + Ví dụ : ++ Đề : Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn văn sau: “ Lần lần năm qua… chết thơi” ( Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi) Từ , nhận xét giá trị nhân đạo Tơ Hồi thể qua nhân vật +++ Lồng lí luận vào kết bài: Sinh thời, nhà văn Nguyễn Minh Châu tuyên ngôn:” Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường” Với “ Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài thực trọn vẹn sứ mệnh mang đến cho người đọc hình tượng nhân vật Mị điển hình cho kiếp người khố khổ nơi vùng núi phía Bắc Ơng nâng giấc, bênh vực chia sẻ để người tiếp thêm sức mạnh vươn lên tiếp tục sống tìm đường giải phóng cho đời minh III KẾT QUẢ Trong năm học 2021- 2022, với kinh nghiệm dạy ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn vận dụng kiến thức lí luận vào câu Nghị luận văn học, thân 13 tơi nói riêng môn văn trường THPT Hậu Lộc nói chung thu kết sau: - Kết bình qn tồn trường: + Xếp thứ 03 tồn tỉnh + Điểm bình qn là: 8,12 so với điểm sàn tỉnh vượt 1,06 điểm + Điểm 9.0 trở lên có 42 em tổng số 286 em dự thi chiếm 14,7 % - Kết cá nhân: + Lớp 12 A1 ( Lớp chọn tự nhiên có số em học khối D) có điểm bình qn là: 8.44 điểm, có 6/ 42 em đạt điểm 9.0 trở lên + Lớp 12 A3 ( Lớp chọn ban xã hội) có điểm bình qn 8.7 có 16/ 38 đạt điểm 9.0 trở lên + Lớp 12 A6 ( Lớp thường) có điểm bình qn 7,81 có 3/ 32 em đạt điểm 9.0 trở lên IV KẾT LUẬN: Trên kinh nghiệm nhỏ bé thân sau nhiều năm dạy ôn thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn Tơi hi vọng đề tài bổ ích để góp phần vào công tác ôn thi tốt nghiệp THPT Đại học, Cao đẳng cho giáo viên dạy môn Ngữ văn Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân Xác nhận nhà trường Người thực Trần Thị Lan 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ văn 10 tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục SGK Ngữ văn 11tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục SGK Ngữ văn 12tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục Sách tham khảo: Giúp em viết tốt dạng làm văn 12 ( Huỳnh Thị Thu Ba) Nhà xuất Giáo dục Sách tham khảo: Văn Ngữ văn 11 - Gợi ý đọc hiểu lời bình ( Dương Quỹ Quý Bảo) - Nhà xuất Giáo dục Sách tham khảo: Văn Ngữ văn 12 - Gợi ý đọc hiểu lời bình ( Dương Quỹ Quý Bảo) - Nhà xuất Giáo dục (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) 15 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn – Trường THPT Hậu Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại VẬN DỤNG KIẾN THỨC Sở giáo dục TIẾNG VIỆT ĐỂ NÂNG Đào tạo Thanh CAO HIỆU QUẢ MỘT SỐ Hóa BÀI GIẢNG THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 C 2006 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP Sở giáo dục HỆ THỐNG KIẾN THỨC Đào tạo Thanh CƠ BẢN CỦA PHẦN LÀM Hóa C 2013 16 VĂN , ĐỌC VĂN VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 MÔN NGỮ VĂN BAN CƠ BẢN RÈN KĨ NĂNG VIẾT Sở giáo dục ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Đào tạo Thanh XÃ HỘI CHO HỌC SINH Hóa LỚP 12 TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA C 17 2017 ... nghị luận văn học vô cần thi? ??t – móng để viết đạt kết cao, “chìa khóa” gỡ rối cho người dạy người học Văn Đó lý đưa đến đề tài “ Nâng cao hiệu phần Nghị luận văn hoc cho học sinh lớp 12 kì thi tốt. .. tốt nghiệp THPT việc vận dụng lồng ghép kiến thức lí luận văn học? ?? Hy vọng kinh nghiệm nhỏ có tác dụng hữu ích với đồng nghiệp học sinh THPT 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao hiệu làm văn nghị luận. .. kiến thức lý luận văn học văn đạt điểm giỏi biết vận dụng linh hoạt kiến thức lý luận văn học khiến cho viết có lối riêng, có thăng hoa cảm xúc Vậy vận dụng kiến thức lý luận văn học vào văn nghị