Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
9,39 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG LÍ LUẬN VĂN HỌC VIẾT PHẦN MỞ BÀI CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Người thực hiện: Mai Thị Thêu Chức vụ: Tổ phó chun mơn SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Tên mục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các bước hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học vào phần mở 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp cụ thể sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Bồi dưỡng kiến thức lí luận văn học làm tảng 2.3.1.1 Bồi dưỡng nội dung 2.3.1.2 Bồi dưỡng 2.3.1.3 Sưu tầm, tích lũy nhận định bàn văn học 2.3.2 Hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học viết phần mở 2.3.2.1 Yêu cầu mở vận dụng lí luận 2.3.2.2 Các cách mở vận dụng lí luận văn học a Mở dẫn dắt từ quy luật, chất văn học b Mở dẫn dắt từ giá trị, chức văn học c Mở dẫn dắt từ lí luận nhà văn d Mở dẫn dắt từ đặc trưng thể loại e Mở dẫn dắt từ chi tiết, hình tượng, khơng gian nghệ thuật 2.3.3 Luyện viết chấm, sửa cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI PHỤ LỤC Trang 1 2 2 4 5 6 9 12 12 13 14 15 16 18 18 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện người: có nhân cách lực cạnh tranh với xã hội Môn Ngữ văn giúp bồi dưỡng nhân cách hình thành, phát triển lực tư duy, lực giao tiếp – ngôn ngữ, lực sáng tạo… Đến với văn chương, em cảm nhận vẻ đẹp muôn màu sống, hiểu người, hiểu đời, hiểu mình, sống tốt, sống đẹp, sống nhân hậu, vị tha Nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Ngữ văn vừa mục tiêu giáo dục vừa yêu cầu, nhiệm vụ giáo viên Là giáo viên dạy mơn Ngữ văn, thân tơi ln có ý thức tìm tịi biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Thời gian qua, tự học đê nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học, tìm tịi phương pháp, kĩ thuật, biện pháp dạy học tích cực… Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy mà tơi thực có hiệu trình giảng dạy Hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học viết phần mở văn nghị luận văn học Tôi chọn đề tài xuất phát từ lí sau: Một là, văn văn có thống nhất, logic chặt chẽ ba phần: mở bài, thân kết Trong đó, phần mở đánh giá quan trọng, “con mắt”, linh hồn văn Mở hay, độc đáo tạo ấn tượng tốt đẹp người đọc Ấn tượng - cảm xúc ban đầu theo người đọc suốt qúa trình đọc văn Hai là, lí luận văn học “gốc rễ” văn chương Vận dụng kiến thức lý luận cho phần mở trở thành “điểm hút” thú vị, tạo ấn tượng tốt với người đọc Ba là, việc dẫn cách hợp lý nhận định lí luận văn học tạo tính vững chắc, sắc sảo, thuyết phục cho viết Bản thân nhận định giàu chất văn, khiến cho văn hấp dẫn hơn, ghi điểm cao Bốn là, dạy cách vận dụng lí luận vào phần mở bồi dưỡng lực tư duy, lực ngôn ngữ, phát huy khả văn chương em Đây việc làm cần thiết quan trọng Năm là, thực tế học sinh chưa biết cách mở bài, đặc biệt chưa biết cách vận dụng lí luận vào phần mở Xưa nay, học sinh chủ yếu theo hướng truyền thống mở trực tiếp (đi vào giới thiệu tác giả, tác phẩm) Cách mở dễ gây cho người đọc nhàm chán khô khan Sáu là, thân thực biện pháp đạt kết khả quan, việc ôn luyện cho học sinh thi tốt nghiệp THPT, thi đại học, thi học sinh giỏi tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn nhà trường Bảy là, chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục Chính thế, đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tính cấp thiết thực tế dạy học mơn Ngữ văn Hi vọng kinh nghiệm nhỏ giúp anh chị em đồng nghiệp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn q trình giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lí luận, sở pháp lí việc hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận viết phần mở văn nghị luận văn học - Đánh giá thực trạng việc vận dụng lí luận viết phần mở văn nghị luận văn học học sinh trường THPT Ba Đình - Đề xuất giải pháp vận dụng lí luận viết phần mở văn nghị luận văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Ba Đình nói riêng, trường THPT nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào phần mở văn nghị luận văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Phân tích tổng hợp lý thuyết; phân loại hệ thống hóa lý thuyết; giả thuyết, lịch sử logic - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin gồm: Quan sát, điều tra, thu thập số liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, thực nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Xác xuất thống kê, tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm Hướng dẫn: theo Từ điển tiếng Việt “chỉ bảo, dẫn dắt cho biết phương hướng, cách thức tiến hành hoạt động đó” Mở bài: đoạn văn hồn chỉnh nhằm giới thiệu vấn đề mà viết, trao đổi, bàn bạc Vì thế, thực chất mở trả lời câu hỏi: anh/ chị định viết, bàn bạc vấn đề Trả lời vào thẳng câu hỏi gọi mở trực tiếp (còn gọi trực khởi) Nêu vấn đề bàn sau dẫn ý khác có liên quan gần gũi với vấn đề gọi mở gián tiếp (còn gọi lung khởi) Để mở có khơng khí tự nhiên có chất văn, người ta thường mở theo kiểu gián tiếp Mở có cấu trúc ba phần: Mở đầu đoạn: Viết câu dẫn dắt liên quan gần gũi với vấn đề nêu Tùy nội dung vấn đề mà người viết lựa chọn câu dẫn dắt phù hợp Phần đoạn: Nêu vấn đề bàn phần thân bài, tức luận đề Vấn đề rõ đề bài, người viết tự rút ra, tự khái quát Dù vấn đề nghị luận người viết (học sinh) cần nêu ấn tượng bao trùm, đánh giá vấn đề cần nghị luận Phần kết đoạn: Nêu phạm vi tư liệu trình bày phương thức nghị luận Phần đề thường xác định sẵn Người viết việc giới thiệu ghi lại đoạn trích, câu trích đầu Lí luận “hệ thống tư tưởng khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng đạo thực tiễn” (Từ điển Tiếng Việt) Lí luận văn học (tiếng Anh: theory of literature) “có nhiệm vụ nghiên cứu chất, chức xã hội thẩm mĩ, quy luật phát triển sáng tác văn học, có tác dụng xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học Các vấn đề lí luận văn học bao gồm ba nhóm lí thuyết: lí thuyết đặc trưng phản ánh đời sống thực hình tượng nghệ thuật, lí thuyết cấu trúc tác phẩm văn học lí thuyết trình văn học” (Từ điển thuật ngữ văn học) Lí luận văn học lí thuyết, nhận định, đánh giá khái quát nhất, cung cấp quy luật chung văn học, bao gồm đặc trưng, chất, chức văn học, nhà văn trình sáng tạo, phong cách văn học, đặc trưng ngôn từ, thể loại, phương pháp luận phân tích văn học… Lí luận gốc rễ văn chương, vận dụng lí luận viết văn văn khiến cho luận điểm vững chắc, thuyết phục, tạo tính trí tuệ, uyên bác cho văn tạo ấn tượng mạnh người đọc Mở linh hồn văn, vận dụng lí luận vào phần mở tạo ấn tượng cho người đọc, ấn tượng theo suốt trình đọc văn Mở giống đóa hoa, vận dụng lí luận khiến hoa rực rỡ sắc màu, ngào ngạt hương thơm Nghị luận văn học: Theo Từ điển Tiếng Việt nghị luận “bàn đánh giá cho rõ vấn đề đó” Nghị luận văn học bàn bạc, đánh giá vấn đề văn học, thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải làm sáng rõ kiện vấn đề văn học Căn vào nội dung nghị luận chia làm loại theo cách chia GS Nguyễn Đăng Mạnh: - Loại yêu cầu hiểu cảm thụ tác phẩm văn học - Loại yêu cầu nắm vấn đề văn học sử - Loại yêu cầu hiểu vấn đề lí luận văn học Trong Sách giáo khoa hành, có dạng văn nghị luận văn học sau: - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Nghị luận ý kiến bàn văn học Vận dụng lí luận viết phần mở văn nghị luận văn học dùng kiến thức lí luận để dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận phần mở văn nghị luận văn học Ở sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào việc trình bày cơng việc tơi làm việc hướng dẫn đưa lí luận vào việc dẫn dắt phần mở nhiều dạng đề khác 2.1.2 Các bước hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học vào phần mở Từ khái niệm nêu, hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào viết phần mở văn nghị luận văn học tuân theo bước sau: Một là, bồi dưỡng kiến thức lí luận cho học sinh giúp em hiểu vấn đề chất, giá trị, chức văn học, vấn đề thể loại văn học, q trình sáng tác, vai trị thiên chức, phong cách nghệ thuật nhà văn, yêu cầu người nghệ sĩ… Từ việc hiểu em thực hành viết viết tốt Hai là, hướng dẫn em cách vận dụng kiến thức lí luận vào phần mở Có nhiều cách dẫn dắt: dẫn trực tiếp (trích dẫn trực tiếp ý kiến, nhận định nhà văn nhà thơ, nhà lí luận phê bình văn học): dẫn gián tiếp (dẫn kiến thức lí luận có liên quan lời lẽ thân người viết); dẫn dắt từ vấn đề cụ thể lí luận văn học: dẫn từ chất, quy luật văn học, từ giá trị chức văn học, từ lí luận nhà văn, từ đặc trưng thể loại… Ba là, thường xuyên luyện viết mở vận dụng lí luận chấm, trả cho học sinh: chỗ được, chưa được, điểm hay, chưa hay, góp ý, định hướng khắc phục giúp em có mở làm hài lịng giám khảo khó tính 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong suốt 18 năm kể từ trường nay, tơi đón nhiều lứa học sinh đủ các khối A,B, C, D khơng có em biết viết mở dẫn dắt từ lí luận văn học, phần đa em mở trực tiếp (đi thẳng vào tác giả, tác phẩm), phần dẫn từ đề tài, chủ đề, từ sống, phần khơng nhỏ em khơng biết cách mở Điều thể qua bảng số liệu sau kì thi khảo sát đầu năm lớp 10 số lớp, với đề bài: Về thơ mà anh/ chị u thích: Lớp/khóa/sĩ số Cách mở Dẫn từ tác giả tác, phẩm đến vấn đề nghị luận Dẫn từ đề tài, chủ đề đến vấn đề nghị luận Dẫn từ sống vào văn học Dẫn từ câu chuyện đến vấn đề nghị luận Dẫn từ lí ḷn văn học đến vấn đề nghị ḷn Khơng biết cách mở 10A (khóa 2017-2020) Sĩ số: 45 10D (khóa 10C (khóa 10D (khóa 10H (khóa 2017- 2020) 2020-2023) 2020-2023) 2020-2023) Sĩ số: 42 Sĩ số: 42 Sĩ số: 45 Sĩ số: 34 Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % lượng % lượng lượng % lượng % lượng % 30 66.7 27 64.3 25 59.5 30 66.7 20 58.8 6.7 2.4 2.4 6.7 0 4.4 2.4 2.4 4.4 0 0 2.4 0 2.2 0 0 0 0 0 0 10 22 12 28.6 15 35.7 20 14 41.2 Bảng số liệu phản ánh thực trạng học sinh thiếu hiểu biết, chí khơng hiểu kiến thức lí luận văn học Ở trường THCS trường THPT, em không tiếp cận với kiến thức này, có em đội tuyển học sinh giỏi tỉnh thầy cô dạy không sâu, không nhiều Phần đa em chưa có ý thức, thói quen tích lũy ý kiến, nhận định lí luận văn học Thực trạng xuất phát từ việc giáo viên trường THPT chưa trọng đến bồi dưỡng kiến thức lí luận làm tảng cho học sinh Các thầy cô quan niệm dạy lí luận cho học sinh giỏi, số thầy có ý thức dạy lí luận lúng túng khơng biết bồi dưỡng nội dung gì, cách thức bồi dưỡng sao, bồi dưỡng vào thời gian phân phối chương trình dành cho việc dạy nội dung sách giáo khoa mà nội dung lí luận chương trình sách giáo khoa q ỏi Các em chưa biết cách tự học lí luận, sưu tầm, tích lũy ý kiến, nhận định bàn văn học Một thực tế rõ em cách vận dụng lí luận viết phần mở nói riêng, văn nói chung Đây thực trạng chung phần đa học sinh trường THPT, có trường THPT Ba Đình Nhiều thầy quan niệm nên hướng dẫn cho học sinh giỏi có em có đủ khả làm điều Có phần học sinh thầy hướng dẫn viết mở vận dụng lí luận chưa thường xuyên, chí em chưa khuyến khích mở vận dụng lí luận Thực trạng đặt vấn đề cần phải hướng dẫn em vận dụng lí luận viết phần mở văn nghị luận văn học Đây đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà áp dụng hiệu cho học sinh trường THPT Ba Đình 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Bồi dưỡng kiến thức lí luận văn học làm tảng 2.3.1.1 Bồi dưỡng nội dung Muốn đưa lí luận vào phần mở bài, em cần hiểu cách kiến thức lí luận văn học Vậy trách nhiệm người thầy trang bị cho em kiến thức lí luận văn học thiết thực giúp em có “vốn liếng” định tạo tảng cho việc vận dụng thành thạo kĩ đưa lí luận vào mở Đây hành trang giúp em viết mở ấn tượng, hấp dẫn, thuyết phục Xuất phát từ thực trạng nêu trên, thời gian tùy đối tượng học sinh, lựa chọn bồi dưỡng cho học sinh chuyên đề lí luận sau: - Bản chất văn học - Giá trị, chức văn học - Tác phẩm văn học - Phong cách nghệ thuật - Thể loại thơ, truyện ngắn - Vai trò, thiên chức nhà văn - Tiếp nhận văn học - Nhà văn - tác phẩm - bạn đọc - Không gian, thời gian nghệ thuật… Song song với việc giảng dạy, định hướng, chuyển số file tài liệu, viết lí luận văn học cho em tự đọc, nghiên cứu thêm 2.3.1.2 Bồi dưỡng Lí luận văn học vấn đề khó, khơng phải học sinh muốn học, muốn hiểu Vì thế, tùy đối tượng học sinh mà lựa chọn mức độ, cách thức, thời gian bồi dưỡng phù hợp Đối với đối tượng học sinh đại trà (thi tốt nghiệp) tức lớp theo khối A, B, A1, chọn bồi dưỡng đơn vị kiến thức bản, thiết thực nhất, hướng dẫn em sưu tầm số ý kiến, nhận định văn học đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Về thời gian bồi dưỡng linh hoạt, bồi dưỡng các buổi học thêm lồng buổi dạy khóa Về cách thức bồi dưỡng linh hoạt: Ở trường THPT Ba Đình, khơng phải lớp đại trà học bồi dưỡng mơn Ngữ văn, tơi tranh thủ trau dồi kiến thức lí luận, cách mở dẫn dắt từ lí luận tiết đọc văn, làm văn, đặc biệt tiết trả Chẳng hạn, tiết đọc văn, dạy phần tác giả, lồng kiến thức phong cách nghệ thuật, trình sáng tác…; dạy phần đọc – hiểu văn bản, lồng kiến thức chất, quy luật, giá trị chức văn học, kiến thức hình tượng nhân vật tìm hiểu nhân vật, kiến thức chi tiết, ngôn ngữ, thời gian, không gian nghệ thuật…; lồng kiến thức đặc trưng thể loại dạy thơ, truyện, kịch, tiểu thuyết; tiết làm văn dạy kĩ lồng, dẫn dắt lí luận vào phần mở nói riêng, văn nói chung, khen ngợi, cho đọc trước lớp văn có vận dụng lí luận em (nếu có) Đối với học sinh chuyên (thi đại học khối C, D thi học sinh giỏi), bồi dưỡng kiến thức lí luận bản, thiết thực mức độ sâu hơn, kĩ hơn, hướng dẫn em sưu tầm đa dạng, phong phú nhận định, ý kiến bàn văn học, nhiều tốt Về thời gian cách thức bồi dưỡng linh hoạt giống nhóm đối tượng học sinh đại trà Tuy nhiên, đối tượng này, em có buổi học bồi dưỡng nên dạy sâu vào chuyên đề nêu phần 2.3.1.1 Đồng thời, phân chia thành nhóm học sinh: nhóm học lực giỏi, nhóm học lực khá, nhóm học lực trung bình Căn vào lực em, bồi dưỡng mức độ khác nhau, có định hướng, yêu cầu khác Đối với nhóm học lực giỏi (học sinh đội tuyển học sinh giỏi giỏi tỉnh có khả đạt điểm văn) cố gắng dạy sâu, dạy kĩ kiến thức lí luận 2.3.1.3 Sưu tầm, tích lũy nhận định bàn văn học Để khắc phục “bí tắc” giúp em dễ dàng mở viết mở hay, ấn tượng giáo viên cần hướng dẫn học sinh sưu tầm, tích lũy ý kiến bàn văn học Các kiến thức lí luận cộng với câu nhận định tạo “vốn liếng” phong phú Khi có sẵn “kho báu” này, mở em có câu lí luận để vận dụng Muốn vậy, cần giúp em làm công việc sau: Tạo “ngăn tủ” văn chương: Mỗi em chuẩn bị sổ/vở tích lũy văn học, sổ em tạo trang theo chủ đề, chủ đề số trang định “Cất giữ” ý kiến, nhận định vào ngăn tủ: Để “cất giữ” ý kiến nhận định vào “ngăn tủ”, em phải đọc hiểu nội dung ý kiến, sau gom – ghi chép vào “ngăn tủ” cho phù hợp với nội dung chủ đề Công việc không dễ dàng học sinh đại trà giáo viên động viên, định hướng, hỗ trợ, tin em làm Chẳng hạn, thời gian qua, tơi định hướng cho em tích lũy nhận định văn học theo chủ đề sau: Về chất phản ánh thực đời sống văn chương - “Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” (Tố Hữu) -“Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” (Phạm Văn Đồng) - “Cuộc sống cánh đồng màu mỡ để thơ bén rễ sinh sôi” (Puskin) - “Thơ thể tâm hồn thời đại cách cao đẹp” (Sóng Hồng) - “Hiện thực văn chương thực tư tưởng, thực tinh thần”(Phong Lê)… Bản chất sáng tạo văn chương: - “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức, khám phá nội dung” (Lê-ô-nit Lê-ô-nốp) - “Tác phẩm hấp dẫn người ta cách nhìn nhận mới, tình cảm điều, việc mà biết rồi” (Nguyễn Đình Thi) - “Một thám hiểm thực khơng cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” (Mac-xen Prut) - “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Nam Cao) … Giá trị, chức văn học: - “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” (Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi) - “Văn học cho hình thức khác sống, làm cho hiểu sức mạnh tâm hồn người, hiểu nghĩa, sức mạnh, tình u”(Pau-tơp-xki) - “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” (Thạch Lam) … Tác phẩm văn học, mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm - “Tác phẩm nghệ thuật kết q trình ni dưỡng cảm hứng, thai nghén sáng tạo giới hấp dẫn, sinh động… thể vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, chất đời sống xã hội người” (Sách lí luận văn học) - “Thơ sống quý gái gia đình, người ta làm quen nhan sắc, để sống với lâu dài đức hạnh” (Xuân Quỳnh) - “Nội dung hình thức gắn bó tâm hồn với thể xác”(Bi-ê-lin-xki) - “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức, khám phá nội dung” (Lê-ô-nit Lê-ô-nốp) … Phong cách nghệ thuật nhà văn - “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” (I.X Tuốc – ghê – nhép) - “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” - “Mỗi nhà văn có phong cách giống sáng bầu trời, lấp lánh thứ ánh sáng riêng, nhìn riêng” (Trần Đăng Xuyền) - “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn” (Lê Đạt) … Q trình tiếp nhận văn học, mối quan hệ nhà văn - tác phẩm -bạn đọc - “Đọc thơ hành vi thân mật Lắng nghe nhạc điệu nhận thức, lịng hành động trung tâm việc đọc thơ” (Thơ cần thiết cho ai, Nguyễn Đức Tùng) - “Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, cịn vệt đen giấy trắng” (J.Paul.Sartre) - “Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí bạn đọc” … Nhà văn trình sáng tạo: - “Sáng tạo nghệ thuật chân trình kép: vừa sáng tạo giới, vừa kiến tạo nên thân mình” - “Khi nhà văn bước vào làng văn, điều hỏi anh mang điều cho văn học”(L.Tônx-tôi) - “Thơ từ trái tim trở trái tim” (Ngô Giang Tiệp) - “Trong nhiều hình dung thi sĩ tơi muốn đinh ninh rằng: nhà thơ tính từ máu người gắng gỏi đến hao mòn, kiệt sức, cố níu giữ tơn thờ mà có nguy bị tuột mất, bị hủy diệt Đó nhà thơ đẹp lâm nguy” (Chu Văn Sơn) … Vai trò, thiên chức nhà văn -“ Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt ngồi quy luật chân, thiện, mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông”(Lã Nguyên) - “Thiên chức nhà văn người dẫn đường vào xứ sở đẹp”(Pautơp-xki) - “Nói nghệ thuật tức nói đến cao tâm hồn Đẹp tức cao Đã nói đẹp nói cao Có nhà văn miêu tả nhìn xấu, tội ác, tên giết người, cách nhìn, cách miêu tả phải cao cả” (Nguyễn Đình Thi) - “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” (Sê-khôp) … Thể loại truyện ngắn -“Truyện ngắn giống nước hoa đặc”(Trương Hiền Lương) - “Đó tác phẩm nghệ thuật có bề sâu lại khơng dài” (Truman Capote) - “Một truyện ngắn hay vừa chứng tích thời vừa thân chân lí giản dị thời” (Nguyễn Kiên) 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tục ngữ có câu “đầu xi, lọt”, mở khơi mở mạch cảm xúc cho toàn Khi em có kiến thức, biết cách mở khơng tốn nhiều thời gian vào phần Mở làm nhanh, thân thông suốt, trơi chảy Vì thế, sau hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào phần mở bài, em khắc phục tình trạng “bí tắc” mở – hạn chế hầu hết em học sinh Các em tự tin hơn, không ngại viết văn, tốc độ tư viết nhanh hơn, vui vẻ cô giao đề tự giác làm tập Đặc biệt, em tiến bộ, “lên tay” rõ rệt viết văn, biết vận dụng lí luận vận dụng hay vào phần mở tạo ấn tượng, sức hấp dẫn, thuyết phục cho văn Để kiểm tra chuyển biến lớp, lớp 12, cho học sinh làm đề: Cảm nhận anh/ chị sức sống tiềm tàng nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) qua đoạn trích sau: “Ngày Tết, Mị uống rượu… lửng lớ bay đường” Đối với lớp 11, em làm đề: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Tự tình (Hồ Xuân Hương) Kết em học sinh có tiến rõ rệt sau năm, hai năm rèn luyện Nhìn vào bảng thống kê sau so với bảng thống kê phần thực trạng trước áp dụng biện pháp thấy rõ điều đó: Lớp/khóa/ sĩ số Cách mở Dẫn từ tác giả tác, phẩm đến vấn đề nghị luận Dẫn từ đề tài, chủ đề đến vấn đề nghị luận Dẫn từ sống vào văn học Dẫn từ câu chuyện đến vấn đề nghị luận Dẫn từ lí luận văn học đến vấn đề nghị luận Không biết cách mở 12A (khóa 12D (khóa 11C (khóa 11D (khóa 11H (khóa 2017-2020) 2017-2020) 2020-2023) 2020- 2023) 2020-2023) Sĩ số: 45 Sĩ số: 42 Sĩ số: 42 Sĩ số: 48 Sĩ số: 34 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % 10 22.2 16.7 28.6 18.5 10 29.4 13.3 7.1 11.9 8,3 17.6 11.1 9.5 16.7 6,2 11.8 8.9 7.1 9.5 5.9 20 44.4 25 59.5 25 33.3 30 63 12 35.3 0 0 0 0 0 Chỉ riêng lớp11C, 11D, năm học 2021-2022 có phân hóa rõ rệt Nếu trước áp dụng biện pháp, lớp khơng có em biết vận dụng lí luận vào phần mở sau áp dụng biện pháp, em biết làm mà biết làm hay, làm tốt, cụ thể số 25 30 học sinh lớp 11C 11D có phân hóa sau: Mức độ vận dụng Lớp 11C (khóa 2020-2023) Lớp 11D (khóa 2020-2023) lí ḷn 25 học sinh 30 học sinh 20 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Biết cách vận dụng 12 48 27 Vận dụng 32 15 50 Vận dụng tốt 20 23 Biện pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào phần mở thực giúp em hứng thú, say mê với môn Văn đồng thời phát huy lực em Đây biện pháp rèn luyện cho học sinh tính chịu khó, kiên trì, khả tư logic Nó hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế trường THPT Ba Đình, lực học sinh lớp tơi giảng dạy Khi sử dụng biện pháp này, thân có hội, điều kiện để nghiên cứu, đào sâu, nâng cao chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy Chính vậy, chất lượng lớp tơi dạy có chiều hướng lên, chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn, có nhiều em đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT, giải cao kì thi HSG tỉnh, góp phần vào thành tích chung nhà trường Biện pháp tơi trình bày tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp, bạn bè, giúp cho chất lượng dạy học nâng cao góp phần vào nghiệp giáo dục nhà trường, địa phương Một số minh chứng (mở bài) sau thời gian rèn luyện học sinh (kèm theo phần phụ lục) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Đề tài thực nghiệm giải đáp vấn đề sau đây: Một là, giải khó khăn việc rèn luyện cho học sinh kĩ mở bài, kĩ làm văn nói riêng, cơng tác dạy học mơn Ngữ văn nói chung trường THPT Ba Đình Đó tạo biện pháp khoa học, cụ thể từ việc bồi dưỡng kiến thức lí luận làm tảng đến rèn luyện kĩ vận dụng lí luận vào mở cho dạng đề nghị luận văn học Hai là, biện pháp cụ thể hóa nội dung, cách thức hướng tới rèn luyện lực tư duy, ngôn ngữ, bồi dưỡng nhân cách cho em, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Ba là, biện pháp mở, vừa cụ thể vừa có ý nghĩa định hướng, dễ dàng vận dụng công tác giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Các đồng chí sử dụng cách linh hoạt, hiệu quả, gắn với thực tế đối tượng học sinh lớp, trường XÁC NHẬN CỦA THỦ Nga Sơn, ngày 17 tháng 05 năm 2022 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Mai Thị Thêu TT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Huân (2020), Nâng cao lực phát triển kĩ làm văn học sinh giỏi, NXB Đại học quốc gia Hà nội Hóa GS Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1994), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục Phương Lựu - Nguyễn Xn Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn học, tập Một, tập Hai, tập Ba, NXB Giáo dục Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Mai Thị Thêu Chức vụ, đơn vị cơng tác: TỔ PHĨ TỔ NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH TT Tên đề tài SKKN Tổ chức thảo luận cho học sinh dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Rèn luyện kỹ làm dạng đề so sánh môn Ngữ văn cho học sinh THPT Hướng dẫn ôn luyện câu nghị luận văn học theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2018 2019 cho học sinh giỏi THPT Vận dụng phương pháp nêu gương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Ba Đình Cấp đánh giá Kết đánh Năm học xếp loại (Ngành GD giá xếp loại đánh giá xếp cấp huyện/tỉnh; (A,B C) loại Tỉnh ) Sở GD-ĐT Thanh Hóa C 2007 – 2008 Sở GD-ĐT Thanh Hóa C 2013 – 2014 Sở GD-ĐT Thanh Hóa C 2018 – 2019 Sở GD-ĐT Thanh Hóa B 2020-2021 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số mở trước sau hướng dẫn vận dụng lí luận Mở HS Mai Thảo Linh lớp 11D (khóa 2020-2023) trước sau GV hướng dẫn Mở HS Phạm Mai Trang lớp 11D (khóa 2020-2023) trước sau GV hướng dẫn Mở HS Trần Thị Xn Bích lớp 11D (khóa 2020-2023) trước sau GV hướng dẫn Mở HS Mai Phương Linh lớp 11D (khóa 2020-2023) trước sau GV hướng dẫn Mở HS Mai Thị Nga lớp 11C (khóa 2020-2023) trước sau GV hướng dẫn Mở HS Trần Mai Linh lớp 11C (khóa 2020-2023) trước sau GV hướng dẫn MỘT SỐ MỞ BÀI CỦA HỌC SINH Ở CÁC MỨC ĐỘ Mở biết cách vận dụng lí luận Mở em Mai Thị Nga lớp 12A (khóa 2017-2020) Mở em Mai Thị Quyên lớp 12A (khóa 2017-2020) Mở em Lê Thị Trang lớp 12D (khóa 2017-2020) Mở vận dụng lí luận văn học Mở Lê Thị Phương lớp 12A khóa 2017-2020 Mở em Mai Thùy Linh lớp 12D khóa 2017-2020 Mở em Lê Phương Mai lớp 11C khóa 2020-2023 Mở vận dụng tốt lí luận Mở em Nguyễn Việt Hà lớp 12D (khóa 2017-2020) Mở em Nguyễn Phương Uyên lớp 12D (khóa 2017-2020) Mở em Mai Trần Dạ Thảo lớp 11D (khóa 2020-2023) ... học sinh vận dụng lí luận viết phần mở văn nghị luận văn học - Đánh giá thực trạng việc vận dụng lí luận viết phần mở văn nghị luận văn học học sinh trường THPT Ba Đình - Đề xuất giải pháp vận dụng. .. Yêu cầu mở vận dụng lí luận 2.3.2.2 Các cách mở vận dụng lí luận văn học a Mở dẫn dắt từ quy luật, chất văn học b Mở dẫn dắt từ giá trị, chức văn học c Mở dẫn dắt từ lí luận nhà văn d Mở dẫn dắt... việc hướng dẫn đưa lí luận vào việc dẫn dắt phần mở nhiều dạng đề khác 2.1.2 Các bước hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học vào phần mở Từ khái niệm nêu, hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận