1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Hướng dẫn học sinh lớp 11 vận dụng định luật bảo toàn điện tích để giải nhanh bài toán oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ kiềm

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 219,87 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………… 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề…………… 2.3.1 Hệ thống kiến thức học cho học sinh trước tiếp nhận kiến thức mới……………………………………………………………………… 2.3.2 Phương pháp giải tổng quát…………………………………………4 2.3.3 Hướng dẫn rèn luyện học sinh giải trắc nghiệm nhanh gọn, …… xác dạng tập oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm thường gặp ………………………………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………………… 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 18 3.1 Kết luận……………………………………………………………………18 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………………18 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình Hố học lớp 11, tốn oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ kiềm giữ vai trị quan trọng, thường xun xuất đề thi tuyển sinh đại học - cao đẳng, THPT Quốc gia, tốt nghiệp THPT học sinh giỏi Trong phản ứng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ kiềm, sản phẩm thu muối axit, muối trung hòa hỗn hợp muối nên học sinh thường gặp khó khăn việc xác định sản phẩm Do để giải dạng tập địi hỏi học sinh phải có khả biện luận kĩ giải tập tốt Với nhiều học sinh đại trà mảng kiến thức khó thường để điểm kì thi nói Đối với học sinh giỏi, em làm tốt phần này, nhiên cách giải rời rạc, làm biết thường tốn nhiều thời gian Mặt khác, sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo, loại tập nhiều song thường hướng dẫn giải dựa theo viết phương trình hố học chủ yếu, chưa có tài liệu hướng dẫn sử dụng định luật bảo tồn điện tích áp dụng vào giải tốn Do đó, để nâng cao khả giải tập nhanh xác cho học sinh, để có tài liệu phục vụ cho q trình giảng dạy trao đổi đồng nghiệp, định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 11 vận dụng định luật bảo tồn điện tích để giải nhanh toán oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ kiềm” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021 - 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đối với tác giả đề tài: Qua trình nghiên cứu viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm sưu tầm, thống kê phân loại dạng tập liên quan, tìm tịi thử nhiều cách giải khác từ nâng cao lực, phát huy tính sáng tạo thân - Đối với đồng nghiệp học sinh trường THPT Triệu Sơn 3: + Đối với đồng nghiệp: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tài liệu để đồng nghiệp tham khảo dạy học sinh kiến thức nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy + Đối với học sinh triển khai áp dụng: Khắc phục tâm lí lo ngại, lúng túng học sinh gặp dạng toán này, giúp em nhận diện tốt dạng bài, xác định hướng giải vấn đề Phát triển tối đa lực tư duy, lực phát vấn đề, kĩ giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học cho học sinh góp phần nâng cao hứng thú, say mê, tích cực, chủ động học sinh trình học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Kiến thức nội dung số định luật bảo toàn bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố bảo tồn điện tích - Kiến thức phản ứng xảy cho oxit axit CO 2, SO2, P2O5 (H3PO4)…tác dụng với dung dịch bazơ - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc học tập học sinh số lớp chọn làm đối tượng nghiên cứu trước sau tác động 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, truy cập Internet, tham gia trao đổi đồng nghiệp, tìm tịi kiến thức, phân tích tài liệu liên quan, rút kinh nghiệm thực tế giảng dạy Từ xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tiến hành kiểm tra chất lượng học sinh trước sau tác động (ở lớp thực nghiệm lớp đối chứng) - Phương pháp thực nghiệm: Dựa kế hoạch môn học, kế hoạch dạy thêm, soạn giáo án chi tiết tiết dạy có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, thực tiết dạy nhà trường theo lịch học thêm nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài đưa đề xuất cần thiết - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu So sánh kết thu thập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sử dụng cơng thức tính tốn phần mền excel để xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong chương trình Hố học phổ thơng tốn oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm dạng quen thuộc, tập độc lập toán nhỏ để giải tập lớn Bài toán học sinh làm quen chương trình Hố học THCS, nên gặp tập dạng học sinh thường nghĩ đến việc viết phương trình hố học giải tập theo phương trình Nhưng gặp tốn phức tạp toán nghịch toán nhiều chất tham gia phản ứng học sinh lúng túng việc xác định sản phẩm thu lập cách giải Mặt khác, toán phản ứng xảy dung dịch, sản phẩm thu thường chất tan, mà dung dịch điện tích ion dương ion âm trung hịa Do đó, cần quan tâm đến tổng số mol diện tích dương tổng số mol điện tích âm để từ giải vấn đề tốn u cầu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Như nói trên, toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm dạng quen thuộc, nhiều học sinh tiếp cận chương trình THCS Trong chương trình hoá học 10, chương Oxi – Lưu huỳnh học sinh học toán với dạng SO tác dụng với dung dịch kiềm Đa phần học sinh hướng dẫn giải toán theo bước: Tính T → xác định sản phẩm → viết PTHH → tính theo PTHH (có thể phải đặt ẩn, giải hệ phương trình) Nhưng gặp toán phức tạp toán nghịch (cho sản phẩm tính chất tham gia phản ứng), tốn có nhiều chất tham gia phản ứng… Tôi nhận thấy học sinh thường gặp số khó khăn sau: - Học sinh phương hướng giải - Học sinh thường gặp khó khăn xác định xem xảy phản ứng thành phần dung dịch thu gồm - Học sinh giải tập nhiều thời gian cho việc xác định sản phẩm (thử trường hợp, biện luận…) tính tốn Chính điều nên nhiều học sinh có tâm lý sợ học, ngại học dẫn đến em thường bỏ qua khoanh tù mù phó mặc may rủi Mặt khác, học điện li học sinh học định luật bảo tồn điện tích, mức độ phạm vi để học sinh áp dụng định luật chưa rộng, dường gói gọn dạng tập dung dịch, phản ứng trao đổi ion dung dịch… Do đơi học sinh cịn qn mất, chưa linh hoạt xử lí, áp dụng định luật mà cơng cụ hay q trình giải tập Chính lí nên đặt suy nghĩ: Liệu áp dụng định luật bảo tồn điện tích vào giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm hay không áp dụng nào? Bởi vậy, tơi tìm tịi, nghiên cứu thử nghiệm dạy cho học sinh lớp 11 phương pháp giải tập với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học tăng hứng thú học tập môn học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề Tôi sưu tầm tập oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học - cao đẳng, đề thi THPT QG, đề thi tốt nghiệp Bộ Giáo dục đề thi thử Sở, trường THPT nước giải theo nhiều cách rút phương pháp giải nhanh dựa vào định luật bảo tồn điện tích Tơi áp dụng vào thực hành trình giảng dạy cho học sinh lớp 11, chương 2: Nitơ – Photpho hướng dẫn học sinh giải dạng P2O5/H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm; chương 3: Cacbon – Silic hướng dẫn học sinh giải dạng CO2/SO2 tác dụng với dung dịch kiềm nhận thấy em tiếp thu tốt giải nhanh tập tương tự Tôi chọn lớp 11A37 lớp thực nghiệm, lớp 11B37 lớp đối chứng Ở lớp đối chứng hướng dẫn học sinh giải tập cách lập tỉ lệ T, viết PTHH, xét trường hợp xảy Ở lớp thực nghiệm, dạy thực nghiệm theo giải pháp đề tài sáng kiến kinh nghiệm sau: 2.3.1 Hệ thống kiến thức học cho học sinh trước tiếp nhận kiến thức Để giải dạng tập oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ theo phương pháp vận dụng định luật bảo tồn điện tích trình dạy học giáo viên cần giúp học sinh: - Hiểu rõ định luật bảo tồn điện tích - Nắm vững kiến thức phản ứng CO 2, SO2, P2O5 (H3PO4) với dung dịch bazơ - Vận dụng sáng tạo, nhuần nhuyễn định luật bảo tồn Hóa học giải tập, đặc biệt định luật bảo tồn điện tích, bảo tồn ngun tố bảo toàn khối lượng - Biết xác định tồn không tồn ion dung dịch * Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành * Định luật bảo toàn nguyên tố: Tổng số mol nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng * Định luật bảo tồn điện tích: - Nội dung: Tổng điện tích dung dịch ln - Hệ áp dụng: n = n +  ®.tÝch(+)  ®.tÝch(-) (mol điện tích = số mol x điện tích) + Một dung dịch tồn ion dung dịch không phản ứng với thỏa mãn định luật bảo tồn điện tích m + Áp dụng định luật BTKL: mmuối =  ion * P2O5/H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm - Khi gặp toán P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm ta thường chuyển P 2O5 → 2H3PO4 để giải  H3PO4 + OH- → H2PO + H2O - PTHH: 2 H3PO4 + 2OH- → HPO + 2H2O 3 H3PO4 + 3OH- → PO + 3H2O * CO2 tác dụng với dung dịch kiềm 2 CO2 + OH- → CO + H2O - PTHH:  CO2 + OH- → HCO - Lưu ý: 2 2 + Các ion Ca2+/Ba2+ CO / SO không tồn dung dịch xảy phản ứng tạo kết tủa: 2 Ví dụ: Ca2+ + CO → CaCO3↓ + Khi đun nóng cạn muối HCO3- muối HCO3- bị nhiệt phân theo PTHH: 2 to  CO + CO2 + H2O 2HCO3-   ⇒ Khi tính khối lượng muối sau cạn thay khối lượng HCO 2 khối lượng CO 2.3.2 Phương pháp giải tổng qt Trong q trình dạy thực nghiệm tơi hướng học sinh giải toán theo bước sau: - Bước 1: Ta xem thành phần dung dịch thu gồm cation kim loại anion muối trung hoà, dùng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng để xác định số mol ion - Bước 2: Áp dụng định luật bảo tồn điện tích để xác định ion cịn lại dung dịch tính số mol ion Cụ thể: + Nếu n(+) > n(-)  dung dịch thu chứa ion OH- (bazơ dư) n OH- = n (+) - n (-) + Nếu n(+) < n(-)  dung dịch thu chứa ion H+ (bazơ hết) → sản n = n (-) - n (+) phẩm chứa muối axit H - Bước 3: Dựa vào số mol ion vừa xác định để thực yêu cầu mà đề đưa 2.3.3 Hướng dẫn rèn luyện học sinh giải trắc nghiệm nhanh gọn, xác số dạng tập oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm thường gặp Dạng 1: Bài toán P2O5/H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm - Phương pháp giải cụ thể PO3-4 PO3-4  + OH2P2O5   2H 3PO   HPO   + H  H PO  Bảo toàn nguyên tố P: + +  Na (K )  3PO4 Do ta xem dung dịch ln có ion:  Để xác định ion lại ta so sánh n(+) n(-) + Nếu n(+) > n(-)  dung dịch chứa ion OH- (bazơ dư) n OH- = n (+) - n (-) + Nếu n(+) < n(-)  dd chứa ion H+ → sản phẩm chứa muối axit n H = n (-) - n (+) - Một số ví dụ minh hoạ Đầu tiên tơi cho học sinh làm số tập quen thuộc, để học sinh làm theo phương pháp đại số (tính T → xác định sản phẩm → viết PTHH → tính theo PTHH), sau tơi hướng dẫn học sinh làm lại tốn theo bảo tồn điện tích để học sinh nhận thấy ưu điểm tạo hứng thú cho học sinh làm toán mức độ khó Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu có khối lượng A 14,2 gam B 15,8 gam C 16,4 gam D 11,9 gam Phân tích: Đây tốn dạng này, thông thường để làm tập học sinh tiến hành giải theo bước: T nOH  nH3PO4 n - Tính nNaOH ; H3PO4 sau tính tỉ lệ - Dựa vào tỉ lệ T, xác định sản phẩm tạo thành → viết PTHH - Tính tốn dựa theo PTHH Tuy nhiên cách làm nhiều thời gian Tôi hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo tồn điện tích giải chi tiết tập sau: Hướng dẫn giải * Giải chi tiết để học sinh tiếp cận với phương pháp nNaOH = 0,2 mol ; nH3PO4 = 0,1 mol 3 Ta xem dung dịch chứa hai ion Na+, PO4 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: n Với Na: Na = nNaOH = 0,2 mol n 3 n Với P: PO4 = H3PO4 = 0,1 mol Khi đó: n(+) = 0,2 mol; n(-) = 0,1.3 = 0,3 mol Do n(+) < n(-)  Dung dịch chứa ion H+ (tức sản phẩm chứa muối axit)  nH = n(-) - n(+) = 0,1 mol m Vậy mmuối =  ion = 0,2.23 + 0,1 0,1.95 + 0,1.1 = 14,2 gam * Để đơn giản giáo viên tóm tắt lại cách giải sơ đồ:  Na + : 0,2 mol (BTNT Na)  NaOH  PO3-4 : 0,1 mol (BTNT P) PO  23 + H 123 0,2 mol  BTÐT 0,1 mol  H + : 0,1.3 - 0,2.1 = 0,1 mol   Vậy mmuối = 0,2.23 + 0,1.95 + 0,1.1 = 14,2 gam Nhận xét: Ưu điểm phương pháp học sinh không cần xác định sản phẩm phản ứng, khơng cần viết PTHH tính tốn theo PTHH nên tiết kiệm thời gian giảm lúng túng q trình xác định sản phẩm Ví dụ 2: Cho 14,2 gam P2O5 vào 350 ml dung dịch KOH 2M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu chất rắn khan có khối lượng A 42,4 gam B 36,8 gam C 48,0 gam D 46,4 gam Phân tích: Tương tự ví dụ 1: 3 - Ta xem dung dịch chứa ion K+ PO4 , dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố tính số mol ion - So sánh n(+) n(-) để xác định ion lại tính số mol ion m - Tính mchất rắn =  ion Hướng dẫn giải K + : 0,7 mol (BTNT K)  KOH O5   PO3-4 : 0,2 mol (BTNT P) { +P { 0,7 mol  BTÐT 0,1 mol  OH  : 0,7 - 0,2.3 = 0,1 mol   Vậy mchất rắn = 0,7.39 + 0,2.95 + 0,1.17 = 48 gam Ví dụ 3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu 25,95 gam hai muối Giá trị a là: A B 1,75 C 1,25 D 1,5 Phân tích: Do đề cho thu muối sau phản ứng nên nhiều học sinh lúng túng sản phẩm thu muối gì, dẫn đến có nhiều học sinh xét trường hợp: + Trường hợp 1: tạo muối NaH2PO4 Na2HPO4 + Trường hợp 2: tạo muối Na2HPO4 Na3PO4 Mỗi trường hợp phải đặt ẩn giải hệ phương trình nhiều thời gian cảm thấy phức tạp khó áp dụng cho dạng tương tự nên có số học sinh đọc xong đề có suy nghĩ khó, khơng làm bỏ qua - Cũng có học sinh có tư tốt hơn, nhận thấy mối quan hệ nH 2O  nNaOH nên áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh BTKL nH 2O  nNaOH  0,4   mH 3PO4  n H PO  a tập ( ) Tôi hướng dẫn để học sinh tự giải toán dựa vào bảo tồn điện tích tương tự ví dụ 1: Hướng dẫn giải Do sản phẩm thu muối nên ta xem dung dịch chứa 3 ion: Na+, PO4 H+  Na + : 0,4 mol  3NaOH + H PO   PO : 0,1a mol 123 32 34 0,4 mol  BTÐT 0,1a mol   H + : 0,3a - 0,4 (mol)  Ta có: Vậy mmuối = 0,4.23 + 0,1a.95 + 0,3a – 0,4 = 25,95  a = 1,75 Nhận xét: Ưu điểm phương pháp học sinh không cần xác định sản phẩm phản ứng, không cần viết PTHH tính tốn theo PTHH nên tiết kiệm thời gian học sinh tự tin giải nhanh toán vận dụng Ví dụ 4: (Trích đề minh hoạ thi THPT QG năm 2018) Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH 0,05 mol KOH, thu dung dịch X Cô cạn X, thu 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị m A 1,76 B 2,13 C 4,46 D 2,84 Phân tích: - Do đề cho thu “hỗn hợp chất rắn” có trường hợp sau:  2 + Trường hợp 1: tạo muối H PO4 HPO4 2 3 + Trường hợp 2: tạo muối HPO4 PO4 3  + Trường hợp 3: tạo muối PO4 OH dư Để xét hết trường hợp nhiều thời gian q trình tính tốn phức tạp - Giáo viên hướng dẫn học sinh xét khoảng tạo muối, vận dụng định luật bảo tồn điện tính tính mchất rắn sau:  BTÐT  H PO4 : 0,15 =>m = 18,8 gam + TH1: Na+:0,1 ; K+:0,05  rắn 2 BTÐT  HPO : 0,075 =>mrắn = 11,45 gam + TH2: Na+:0,1 ; K+:0,05  3 BTÐT  PO4 : 0,05 =>mrắn = gam + TH3: Na+:0,1 ; K+:0,05  3  Vậy X chứa Na+, K+, PO4 (x mol) OH (y mol), sử dụng định luật bảo tồn điện tích bảo tồn khối lượng tính x  m - Tuy nhiên nhận thấy cách giải tương đối dài, phải thử nhiều trường hợp trình tính tốn cịn phức tạp, gặp tốn khác bị đổi số liệu học sinh lại lúng túng xử lí Do tơi hướng dẫn học sinh vận dụng phương pháp bảo tồn điện tích áp dụng vào tập sau: Hướng dẫn giải  Na : 0,1 mol   K : 0,05 mol mr¾n  8,56  TH1:OH hÕt     x  0,0227 3 E55555555555555F PO : 2x mol Lo¹ i n    H BTÐT     H :6x 0,15   Na : 0,1 mol   x  0,02 K : 0,05 mol mr¾n  8,56  TH2:OH d      3  m = 2,84  PO4 : 2x mol BTÐT    OH : 0,15  6x  Nhận xét: + Học sinh không cần xác định cụ thể sản phẩm thu muối gì, khơng cần viết PTHH hay giải hệ phương trình nên tiết kiệm thời gian + Học sinh áp dụng cách để giải nhiều tốn khác, nâng cao tính tích cực học sinh, giúp học sinh trở nên linh hoạt q trình học tập, tìm tịi khám phá tri thức - Bài tập tương tự Ví dụ 5: (Trích đề tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối B năm 2014) Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch X Cơ cạn dung dịch X, thu 3m gam chất rắn khan Giá trị m A 8,52 B 12,78 C 21,30 D 7,81 Hướng dẫn giải  Na :0,507 mol   mr¾nkhan  3m  TH1:OH hÕt   PO43 :m mol   m 6,89 gam 71 E555555555555555555F  BTÐT Lo¹ i n   H  H : 3m  0,507   71  Na :0,507 mol   mr¾nkhan  3m  TH2:OH d   PO43 : m mol   m = 8,52 gam 71  BTÐT  OH : 0,507  3m   71 Ví dụ 6: (Trích đề thi THPT QG năm 2018; đề thi chọn HSG tỉnh Bắc Giang năm học 2020 - 2021; đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm học 2021 2022 ) Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH 0,02 mol Na3PO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan Giá trị x là: A 0,030 B 0,050 C 0,057 D 0,139 Hướng dẫn giải   Na :x  0,06   mr¾n  6,88  3 TH1:OH hÕ t   x = 0,03 PO4 :0,05    NaOH 123     xmol H :0,09  x  P2O5    R¾n E55 F  Na3PO4  Na :x  0,06 14 43 0,015mol    0,02mol mr¾n  6,88  TH2:OH  d  PO43 :0,05   x  0,057 E55555555555555 F  Lo¹ i n     OH  OH : x  0,09 - Bài tập áp dụng Câu 1: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu dung dịch A Muối thu nồng độ % tương ứng : A Na2HPO4 11,2% B Na3PO4 7,66% C Na2HPO4 13,26% D Na2HPO4; NaH2PO4 7,66% Câu 2: (Trích đề thi chọn HSG lớp 12 tỉnh Hà Tĩnh năm học 2014 - 2015) Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X chứa 4,48 gam muối Tính V? Đáp án: V = 70 ml Câu 3: Cho m gam P2O5 vào lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Cô cạn cẩn thận X thu 35,4 gam hỗn hợp muối khan Giá trị m A 21,3 B 28,4 C 7,1 D 14,2 Câu 4: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Ninh Bình năm học 2018 - 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho cho toàn sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH Sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu (m+9,72) gam muối khan Giá trị m A 1,86 B 1,55 C 2,17 D 2,48 Câu 5: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Quảng Nam năm học 2019 - 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho oxi dư thu chất rắn X Cho X vào dung dịch Y có 0,05 mol Ca(OH)2 0,15 mol NaOH, kết thúc phản ứng dung dịch Z Giá trị nhỏ m A 17,750 B 7,750 C 6,200 D 3,875 Câu 6: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Bắc Ninh năm 2020 - 2021) Trộn V ml dung dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) với 100 ml dung dịch KOH 2M thu dung dịch X chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối Giá trị V A 7,35 B 26,25 C 16,80 D 21,01 Câu 7: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Bắc Giang năm 2018 - 2019 ; đề tham khảo thi chọn HSG tỉnh Thanh Hoá năm 2021 - 2022) Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu 1,22m gam chất rắn khan Giá trị m A 6,0 B 2,1 C 4,2 D 8,0 Câu 8: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Ninh Bình năm 2019 - 2020) Cho m gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M KOH 0,5M thu dung dịch X Cô cạn X thu 8,12 gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị m A 2,13 B 1,76 C 4,46 D 2,84 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho oxit dư Cho toàn sản phẩm tạo thành vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M KOH 1M đến phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô chất thu 16,24 gam chất rắn khan Giá trị m A 1,86 B 2,48 C 3,10 D 2,17 Câu 10: Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp X gồm NaH 2PO4 , Na2HPO4 Na3PO4 vào nước dư thu dung dịch Y Trung hịa hồn tồn Y cần 50 ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch Z Khối lượng kết tủa thu cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư A 20,95 gam B 16,76 gam C 12,57 gam D 8,38 gam Dạng 2: Bài toán CO2/SO2 tác dụng với dung dịch kiềm Loại 1: Bài tốn thuận biết số mol CO2, OH- tính số mol sản phẩm 10 - Phương pháp giải cụ thể: Trong phần hướng dẫn học sinh liên hệ với toán P2O5/H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm (dạng 1) để học sinh tự rút phương pháp giải CO32CO32CO      + HCO  H (= HCO ) Bảo toàn nguyên tố C:  Na + (K + )  2+ 2+ Ca (Ba ) CO 2Do ta xem dung dịch ln có ion:  Để xác định ion lại ta so sánh n(+) n(-) + Nếu n(+) > n(-)  dung dịch chứa ion OH- (bazơ dư) + Nếu n < n  dd chứa ion H+ → sản phẩm chứa HCO3 (+) (-) n H+ = n HCO- - Một số ví dụ minh hoạ Trong trình dạy học sinh làm tập, với tốn đơn giản tơi hướng dẫn để học sinh làm theo nhiều cách, trọng giải tốn bảo tồn điện tích để em thấy ưu điểm phương pháp giải nhanh đơn giản hố q trình giải tập Sau đó, gặp tốn phức tạp em học sinh chủ động vận dụng kiến thức để giải tốn Ví dụ 1: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam muối Giá trị m A 13,7 B 5,3 C 8,4 D 15,9 Hướng dẫn giải  Na + : 0,2 mol  2CO + NaOH  dd CO3 : 0,15 mol 23 { 0,2 mol  BTÐT 0,15 mol  H + : 0,15.2 - 0,2 = 0,1 mol    m = 0,2.23 + 0,15.60 + 0,1 = 13,7 gam Ví dụ 2: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối B năm 2014) Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH 0,1 mol Ba(OH)2, thu m gam kết tủa Giá trị m A 14,775 B 9,850 C 29,550 D 19,700 Hướng dẫn giải 11  Na + : 0,15 mol  2+  NaOH : 0,15 mol Ba : 0,1 mol CO2 +   dd  2{ Ba(OH) : 0,1 mol CO3 : 0,15 mol 0,15 mol BTÐT    OH - : 0,15+0,1.2-0,15.2 = 0,05 mol  n Vậy nkết tủa = BaCO3 = 0,1 mol  m = 19,7 gam Ví dụ 3: (Trích đề minh hoạ thi THPT QG năm 2020) Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu 0,16 mol hỗn hợp khí gồm NO CO2 Mặt khác, đốt cháy 0,56 gam X O2 dư hấp thụ toàn sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,02 mol NaOH 0,03 mol KOH, thu dung dịch chứa m gam chất tan Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 3,64 B 3,04 C 3,33 D 3,82 Hướng dẫn giải Trong tập toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm toán nhỏ Muốn thực yêu cầu phải tính số mol C, S m X  12x  32y  0,56  x  0,02 n C  n CO2  x    n CO2  0,02 mol n  y  n  x  z  0,16  y  0,01   S  hh khÝ    n   n SO2  0,01 mol z  0,14  z BTe :4x  6y  z   NO2  Tác dụng với dung dịch kiềm:  Na  : 0,02 mol   K : 0,03 mol CO :0,02 mol  NaOH :0,02 mol  2   CO3 : 0,02 mol  SO : 0,01 mol KOH : 0,03 mol  2 SO3 : 0,01 mol BTÐT    H  : 0,01 mol   m = 0,02.23 + 0,03.39 + 0,02.60 + 0,01.80 + 0,01 = 3,64 gam Nhận xét: + Với tốn làm theo phương pháp đại số thơng thường ta phải đưa hai oxit oxit chung XO2 , tính T, đặt ẩn, giải hệ phương trình → phức tạp thời gian + Áp dụng theo phương pháp bảo tồn điện tích toán trở nên đơn giản → học sinh cảm thấy hứng thú tích cực Ví dụ 4: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Ninh Bình năm học 2018 - 2019) Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước dư thu 5,6 lít H2 (đktc) dung dịch kiềm Y có 28 gam NaOH Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m A 60 gam B 54 gam C 48 gam D 72 gam 12 Hướng dẫn giải Xem X gồm Na, S, O Ta có  Na : 0,7 40x  16y  0,7.23  51,3  x  0,6   H 2O 51,3 g Ca : x   H : 0, 25    0,7.1  2x  2y  0, 25.2   y  0,7 O : y  Sục SO2 vào dung dịch Y  Na + : 0,7 mol  2+  NaOH: 0,7 mol Ca : 0,6 mol +0,8 mol SO     2Ca(OH)2 : 0,6 mol SO3 : 0,8 mol BTÐT    OH - : 0,3 mol   nkết tủa = n CaSO3  n Ca 2 = 0,6 mol  m = 72 gam - Bài tập áp dụng Câu 1: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối B năm 2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 6,3 gam B 5,8 gam C 6,5 gam D 4,2 gam Câu 2: (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối B năm 2012) Hấp thụ hoàn tồn 0,336 lít khí CO (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M KOH 0,1M thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu gam chất rắn khan? A 2,44 gam B 2,22 gam C 2,31 gam D 2,58 gam Câu 3: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối B năm 2013) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 29,55 B 19,70 C 9,85 D 39,40 Câu 4: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối B năm 2012) Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 0,12M NaOH 0,06M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m A 19,70 B 23,64 C 7,88 D 13,79 Câu 5: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Ninh Bình năm học 2018 - 2019) Hồ tan hồn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K Ba vào nước, thu dung dịch X 5,6 lít khí H2 (đktc) Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu lượng kết tủa A 49,25 gam B 39,40 gam C 78,80 gam D 19,70 gam Câu 6: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm học 2010 - 2011) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M NaOH 0,75M thu dung dịch X Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu kết tủa có khối lượng 13 A 19,7gam B 39,4 gam C 29,55 gam D 9,85gam Câu 7: Cho 3,36 lít khí CO (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M Ca(OH)2 0,4M thu dung dịch X kết tủa Cô cạn (đun nóng) dung dịch X khối lượng muối khan thu A 6,42 B 5,98 C 7,26 D 9,23 Câu 8: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M KOH 0,2M Sau phản ứng dung dịch X Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là: A 19,7g B 29,55 C 39,4 D 9,85 Câu 9: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối A năm 2011) Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO (đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M, thu x gam kết tủa Giá trị x A 0,75 B 1,25 C 2,00 D 1,00 Câu 10: (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013) Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m A 19,70 B 10,00 C 1,97 D 5,00 Loại 2: Bài toán nghịch biết số mol kết tủa chất phản ứng, tính số mol chất cịn lại Đối với dạng thường kiện đề cho biết số mol kết tủa tức 2 2  biết số mol ion CO3 , ta để sản phẩm CO3 HCO3 áp dụng định luật bảo tồn điện tích để tính tốn - Một số ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối A năm 2007) Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,06 C 0,04 D 0,048 Hướng dẫn giải Ba 2+ : 2,5a mol  CO + Ba(OH)  dd CO32-: 0,08 mol (n CO2- = n BaCO3 ) { 14 43  C 0,12 mol 2,5amol   HCO3 : 0,12 - 0,08 = 0,04 mol   Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: 0,25a.2 = 0,08.2 + 0,04  a = 0,04 Ví dụ 2: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối B năm 2011; Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm học 2014 - 2015) Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2CO3 0,2M KOH x mol/lít, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl (dư), thu 11,82 gam kết tủa Giá trị x A 1,0 B 1,4 C 1,2 D 1,6 Hướng dẫn giải 14  K  : 0,04  0,1x  K CO : 0,02 BaCl2 d CO2 +    dd Y CO32 : 0,06 (   BaCO3) E5F KOH : 0,1x E555F  0,1mol 0,06 mol  C   HCO3: (0,1+0,02) - 0,06 =0,06   Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0,04 + 0,1x = 0,06.2 + 0,06  x = 1,4 Ví dụ 3: (Bài tập trang 168 sách giáo khoa Hoá học 12 nâng cao) Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp A gồm N CO2 (ở đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thu gam kết tủa % CO hỗn hợp A theo thể tích là: A 2,24 11,2 B 2,24 15,68 C 4,48 13,44 D 3,36 14,56 Hướng dẫn giải Ca 2+ : 0,04 mol  C TH1: dd CO32-: 0,01 mol (n CO2- = n  )   n CO2 = 0,01 mol  %VCO2 = 2, 24%  BTÐT  OH -: 0,06 (mol)   Ca 2+ : 0,04 mol  C TH2: dd CO32- : 0,01 mol (n CO2- = n  )   n CO2 = 0,07 mol  %VCO2 = 15,68%  BTÐT  HCO3- : 0,06 (mol)   Ví dụ 4: Hấp thụ 1,5x mol CO2 vào dung dịch chứa 1,25x mol NaOH 0,5x mol Na2CO3 thu dung dịch X chứa 31,23 gam chất tan Cho dung dịch hỗn hợp chứa 1,15x mol NaOH 1,2x mol CaCl2 vào dung dịch X thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 20,2 gam B 25,5 gam C 23,6 gam D 21,6 gam Hướng dẫn giải  Na  : 2,25x   NaOH : 1,25x CO +   dd X CO32 : 2x {  Na 2CO3 : 0,5x  BTÐT 1,5x   H  : 1,75 x  Ta có: Theo đề: mX = 23.2,25x + 60.2x + 1,75x = 31,23  x = 0,18 mol  Na + : 0,405 mol  Na + ; Cl  dd X HCO3- : 0,315 mol (= n H+ ) + dd Ca 2+: 0,216 mol  2OH - : 0,207 mol CO : 0,36 0,315 = 0,045 mol   Vậy  CO32 + H 2O PTHH: HCO3 + OH  0,315 0,207 0,207 (mol) 2+ 2Ca + CO   CaCO 15 0,216 (0,045+0,207) 0,216 (mol) Vậy m = 0,216.100 = 21,6 gam - Bài tập áp dụng Câu 1: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối A năm 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,06 C 0,04 D 0,048 Câu 2: (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2014) Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối Giá trị a A 0,5 B 0,6 C 0,4 D 0,3 Câu 3: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Ninh Bình năm học 2020 – 2021) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 lượng O2 vừa đủ thu khí X Hấp thụ hết X vào lít dung dịch Y chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M thu dung dịch Z 21,7 gam kết tủa Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m A 18,0 B 24,0 C 23,2 D 12,6 Câu 4: Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 0,1 mol NaOH Sau phản ứng hồn tồn kết tủa dung dịch chứa 21,35 gam muối Giá trị V A 7,84 lít B 8,96 lít C 6,72 lít D 8,4 lít Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M K2CO3 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng nhiệt độ thường thu 64,5 gam chất rắn khan gồm muối Giá trị V A 140 B 200 C 180 D 150 Câu 6: Hấp thụ hồn tồn V lít CO (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa KOH 0,6M; K2CO3 0,5M; NaOH 0,4M Na2CO3 0,2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y chứa hỗn hợp muối với tổng khối lượng 18,38 gam Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 3,36 D 4,48 Câu 7: Hấp thụ hồn tồn V lít CO (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M; KOH 0,5M; Na2CO3 0,6M K2CO3 0,7M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y chứa tổng khối lượng chất tan 21,2 gam Biết Y có khả tác dụng với Al kim loại Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 0,672 D 0,448 Câu 8: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm học 2012 - 2013; đề thi thử TN trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - lần năm 2022) Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO vào dung dịch chứa x mol NaOH y mol Na2CO3 thu 100 ml dung dịch X Lấy 50 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu 20 gam kết tủa Mặt khác, lấy 50 ml dung dịch X cho từ từ vào 150 ml dung dịch HCl 1M thu 0,12 mol khí CO Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị x y A 0,1 0,45 B 0,14 0,2 C 0,12 0,3 D 0,1 0,2 16 Câu 9: (Trích đề thi THPT QG năm 2018) Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH b mol Na2CO3, thu dung dịch X Chia X thành hai phần Cho từ từ phần vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu 2,016 lít CO (đktc) Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) dư, thu 29,55 gam kết tủa Tỉ lệ a : b tương ứng A : B : C : D : Câu 10: (Trích đề thi chọn HSG tỉnh Ninh Bình năm học 2019 – 2020) Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K2CO3, thu 200 ml dd X Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu 2,688 lít CO (đktc) Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, thu 39,4 gam kết tủa Tỉ lệ x : y A : B : C : D : 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Thông qua việc đưa phương pháp giải cụ thể cho dạng tập oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm đồng thời hướng dẫn học sinh cách áp dụng cho dạng bài, thấy học sinh tích cực, tự tin hơn, tính nhanh đạt độ xác cao Từ nhận kết kiểm tra tiến rõ rệt Cụ thể, sử dụng kết kiểm tra hết chương 1: Sự điện li làm kiểm tra trước tác động So sánh kết thống kê điểm kiểm tra hết chương hai lớp 11A37 11B37 năm học 2021 - 2022, sau: Kết thống kê sau: Bảng 1: So sánh điểm trung bình trước tác động Thống kê điểm kiểm tra trước tác động Lớp Số 0→3 3→5 5→6 6→7 7→8 8→9 9→10 ĐTB sl 12 11 11A37 40 6,35 % 7,5 30,0 27,5 20,0 10,0 5,0 sl 15 13 11B37 40 6,18 % 10,0 37,5 32,5 12,5 5,0 2,5 Từ kết bảng so sánh nhận thấy hai lớp 11A37 11B37 có số học sinh tương đương lực học sinh hai lớp tương đối đồng Sau tiến hành dạy thực nghiệm lớp 11A37 tiến hành cho học sinh lớp làm kiểm tra dạng tập cho oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm, sau thống kê, so sánh bảng đây: Bảng 2: So sánh điểm trung bình sau tác động Thống kê điểm kiểm tra sau tác động Lớp Số 0→3 3→5 5→6 6→7 7→8 8→9 9→10 ĐTB sl 12 10 11A37 40 7,38 % 2,5 12,5 17,5 30,0 25,0 12,5 11B37 40 sl 16 12 6,22 17 % 7,5 40,0 30,0 15,0 5,0 2,5 Kết thu được: Qua quan sát thực tế kết hợp với kiểm tra dạng tốn này, tơi thấy: - Học sinh định hướng giải nhanh toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm sưu tầm từ đề thi HSG, THPT Quốc gia, TN THPT trường THPT nước - Học sinh xác định thành phần dung dịch sau phản ứng, thành thục kỹ tính tốn phát huy tính sáng tạo tìm tịi lời giải cho tốn, dạng tốn - Tiết học sơi nổi, học sinh hứng thú chủ động khai thác kiến thức, 100% học sinh lớp thực nội dung theo yêu cầu câu hỏi có kết tốt chưa áp dụng kinh nghiệm giảng dạy Từ kết khẳng định giải pháp mà đề tài đưa hoàn toàn khả thi áp dụng hiệu q trình dạy học 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thực tế giảng dạy thấy đề tài giúp thân tơi đồng nghiệp có thêm tài liệu để giảng dạy bồi dưỡng học sinh, ôn thi tốt nghiệp, đại học – cao đẳng, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hoá học nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nội dung đề tài chắt lọc từ trình dạy học thân xuất phát từ yêu cầu thực tế trình dạy học mà việc đổi phương pháp dạy học – phương pháp giải tập Hóa học trở nên cần thiết Mặc dù phạm vi đề cập đề tài nhỏ hi vọng sau đề tài mở rộng thêm để góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp giải tập hóa học nói riêng nhà trường Mong đề tài trở thành tài liệu giảng dạy hữu ích, áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh có trình độ khác Với lịng u nghề, đam mê mơn Hóa học, thân tơi ln trăn trở, tìm tịi phương pháp, kĩ thuật giải tập Hố học Q trình nghiên cứu đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung hội đồng khoa học bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị Trên số sáng kiến kinh nghiệm thực đơn vị năm học vừa qua Rất mong đề tài xem xét, mở rộng để áp dụng cho đối tượng học sinh, giúp học sinh u thích say mê học Hố Xin chân thành cảm ơn! 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Giang 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng; đề minh hoạ; đề thi THPT QG đề thi tốt nghiệp THPT năm Bộ Giáo dục Đào tạo Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo nước Đề thi thử trường THPT, Sở Giáo dục Đào tạo nước Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh – Từ Vọng Nghi – Đỗ Đình Rãng – Cao Thị Thặng, Sgk Hóa học 12 (nâng cao)- NXB giáo dục, Hà nội 2008 Tài liệu tham khảo internet DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Giang Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Hướng dẫn học sinh lớp Sở GD&ĐT 12 phương pháp giải Thanh Hóa tập điện phân nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh C 2013 – 2014 Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 tự tin giải tốt tập muối amoni hữu nhằm nâng cao kết thi trung học phổ thơng quốc gia mơn Hóa học C 2016 – 2017 Sở GD&ĐT Thanh Hóa ... học sinh, để có tài liệu phục vụ cho q trình giảng dạy trao đổi đồng nghiệp, định chọn đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh lớp 11 vận dụng định luật bảo tồn điện tích để giải nhanh toán oxit axit tác dụng. .. nhiều thời gian Tôi hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo tồn điện tích giải chi tiết tập sau: Hướng dẫn giải * Giải chi tiết để học sinh tiếp cận với phương pháp... thức học cho học sinh trước tiếp nhận kiến thức Để giải dạng tập oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ theo phương pháp vận dụng định luật bảo tồn điện tích trình dạy học giáo viên cần giúp học sinh:

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w