Nỗi nhớ đầu tiên Kiểu nhớ đến Kim Trọng Điều này vừa phù hợp với quy luật

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (1) (Trang 147 - 148)

- Mọi cảnh vật qua con mắt của Kiều đều gợi lên những nét buồn da diết:

1. Nỗi nhớ đầu tiên Kiểu nhớ đến Kim Trọng Điều này vừa phù hợp với quy luật

tâm lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du. Kiều đã bị Mã Giám Sinh làm nhục và đang bị ép tiếp khách làng chơi nên nỗi đau lớn nhất của Kiều là “tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. Kiều thấy mình như một kẻ phụ tình, phụ tấm lịng người u, nên nàng cắn dứt khơn nguôi và người nàng thương nhớ đầu tiên là Kim Trọng.

Nhớ người tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ nàng cũng nhớ đến lời thề đôi lứa:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”

Tư “tưởng” cho thấy Kiểu hình dung, tưởng tượng cảnh nàng cùng với Kim Trọng uống rượu thề nguyện dưới trăng. Nàng như thấy lại kỷ niệm thiêng liêng khi thể nguyện, đính ước một lần khác khi nhớ về Kim Trọng nàng cũng nhớ về lời thề ấy: “nhớ lời nguyện ước ba sinh”. Ở lầu Ngưng Bích Kiều tưởng tượng nơi phương xa Kim Trọng cũng đang hướng về mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích:

“Tin sương những luống dày trơng mai chờ”

Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn, xót xa. Nhớ đến Kim Trọng khơng bao giờ ngi qn ,là tấm lịng mình Kiểu son sắt, thủy chung hoặc cũng có thể hiểu Kiểu đang tủi nhục khi tấm lịng son sắt của mình đã bị hoen ố khơng biết bao giờ mới gột rửa được. Nhưng dù hiểu theo cách nào thì ta cũng cảm nhận được tấm lịng son sắt, thủy chung của Kiều với Kim Trọng càng thương nhớ người yêu, càng nuối tiếc mối tình khơng trọn vẹn. Kiểu càng thấm thía tình cảnh cơ độc: “bên trời góc bể” và hiểu rằng tấm lòng son sắt của nàng đối với chàng Kim sẽ không bao giờ phai nhạt. Như vậy trong nỗi nhớ chàng Kim có cả nỗi đau đớn vị sẽ tâm cam.

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (1) (Trang 147 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w