Trước hết tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiệ nở sự ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con ngườ

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (1) (Trang 137 - 138)

- Vẻ đẹp nhan sắc:

b. Trước hết tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiệ nở sự ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con ngườ

Với bút pháp ước lệ tượng trưng tác giả đã gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh tao trong trắng của người thiếu nữ ở hai chị em Thúy Kiều: “ Mai cốt cách tuyết tinh thần”. Hai hình ảnh ước lệ “ Mai cốt cách” ( cốt cách của cây mai mảnh dẻ thanh cao), “ tuyết tinh thần” (tinh thần trắng và trong sạch như tuyết) đã gợi tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều. Hai chị em Thúy Kiều cốt cách duyên dáng, thanh cao như cây mai và tinh thần trong trắng như tuyết đó là vẻ đẹp hồn hảo cả hình thức, lẫn tâm hồn. Hai chị em đều đẹp với vẻ đẹp “mười phân vẹn mười” xong mỗi người lại mang một nét đẹp riêng khác nhau “mỗi người một vẻ” đúng là cách nhìn đầy ngợi ca trân trọng của tác giả.

+ Gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân tác giả viết: “ Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”

Chỉ hai chữ “trang trọng” đã gợi tả ở Thúy Vân một vẻ đẹp cao sang, quý phái vẻ đẹp ấy được so sánh với vẻ đẹp chuẩn mực của thiên nhiên như: “ trăng”, “ hoa”, “ mây”, “tuyết”, “ngọc”… dưới ngòi bút của thi nhân chân dung của Thúy Vân hiện ra từ khuôn mặt, nét ngài, làn da, mái tóc, đến nụ cười, giọng nói, khn mặt đầy đặn, tươi sáng như trăng đêm rằm, lông mày sắc nét như con ngài, Miệng cười tươi tắn như hoa, giọng nói trong trẻo thốt ra như hàm răng ngọc ngà là những lời đoan trang. Mái

tóc của nàng đen mượt hơn mây, da trắng mịn màng hơn tuyết. Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên, một vẻ đẹp của sự hòa hợp êm đều xung quanh. Từ thông điệp nghệ thuật này, ắt hẳn Vân sẽ có một cuộc đời bình n khơng sóng gió.

+ Gợi tả vẻ đẹp của của Thúy Kiều: Tác giả khái quát

“Kiều càng sắc sảo mặn mà so bề tài sắc lại là phần hơn”

Như vậy Nguyễn Du đã miêu tả Thuý Vân trước để làm nổi bật Thúy Kiều theo thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy. Tả kỹ, tả đẹp để Vân trở thành tuyệt thế giai nhân để rồi khẳng định Kiều còn hơn hẳn. Từ “càng” đứng trước hai từ láy liên tiếp “sắc sảo, mặn mà” làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều: sắc sảo của trí tuệ, mặn mà về tâm hồn. Vẫn là những hình tượng nghệ thuật ước lệ được nhà thơ sử dụng để ngợi ca nhan sắc của Thúy Kiều.

“ Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành họa”

Nguyễn Du không thiên về cụ thể như tả Thúy Vân, mà ở đây ông chỉ đặc tả đôi mắt theo lối “điểm nhãn” vẽ hồn của chân dung. Bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn thể hiện phần tinh anh của trí tuệ, của tâm hồn. Cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan đến đơi mắt.Hình ảnh ước lệ “Làn thu thủy” là làn nước của mùa thu gợn sóng gợi lên thật đẹp sinh động, vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng long lanh, linh hoạt, thăm thẳm. Còn “nét xuân sơn” - núi mùa xuân, gợi lên đôi lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân, vẻ đẹp của Kiều khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn, nước phải nghiêng, thành phải đổ. Thi nhân không tả trực tiếp vẻ đẹp mà miêu tả sự đố kị ghen ghét với vẻ đẹp hay sự ngưỡng mộ, mê say trước vẻ đẹp ấy “nghiêng nước nghiêng thành” là cách nói sáng tạo, điển cố để cực tả giai nhân. Rõ ràng cái đẹp của Thúy Kiều có chiều sâu, có sức quyến rũ làm mê mẩn lịng người.

Tạo hóa khơng chỉ ban cho nàng vẻ đẹp tuyệt vời, mà còn phú cho nàng trí tuệ thơng minh tuyệt đối:

“ Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghệ thi họa đủ mùi cá ngâm Cung Thương lầu bậc ngũ âm

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương Khúc nhà tay lửa lên trương

Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”

Tài năng của Thúy Kiều đã đạt tới mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, đủ cả cầm, kỳ, thi, họa, đặc biệt tài đàn của nàng còn vượt trội hơn cả “lầu bậc ngũ âm”. Nàng đã soạn riêng một khúc “bạc mệnh” mà ai nghe cũng phải não lịng. Đây chính là biểu hiện của con người có trái tim đã sầu, đa cảm. Tả sắc, tài của Thúy Kiều là Nguyễn Du muốn ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Vẻ đẹp của Thúy Kiều là sự kết hợp sắc, tài, tình đều đạt tới mức tuyệt vời Thúy Vân và Thúy Kiều ở dưới ngòi bút của Nguyễn Du khơng chỉ có nhan sắc tuyệt vời mà cịn có đức hạnh khn phép. Dù đã đến tuổi cài trâm búi tóc nhưng hai chị em vẫn:

“Êm đềm trướng rủ màn che

Tường đông ong bướm đi về mặc ai”

Ngợi ca vẻ đẹp của chi emThúy Kiều Nguyễn Du đã trân trọng, đề cao giá trị phẩm giá của con người như nhan sắc, tài hoa, phẩm hạnh. Sự ngưỡng mộ, ngợi ca của người phụ nữ trong xã hội “ trọng nam khinh nữ” chính là biểu hiện sâu sắc của cảm hứng nhân đạo.

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (1) (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w