3: Em hiểu như thế nào là bút pháp ước lệ tượng trưng được Nguyễn Du sửdụng

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (1) (Trang 139 - 140)

như thế nào ? Hãy lựa chọn một câu thơ tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề trên.

Đề 4: Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thể hiện cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du

qua việc miêu tả chân dung nhân vật và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Qua 12 câu thơ miêu tả về Thúy Kiều em hãy làm sang tỏ ý kiến trên.

Đề 5: Nghê thuật miêu tả chân dung nhân vật qua đoạn trích:

“Vân xem trang trọng khác vời

Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang ... Hoa ghen thu thắm, Liễu hờn kém xanh”

Đề 6: Em hiểu như thế nào là nghệ thuật ước lệ tượng trưng. Phân tích bút pháp ước lệ

tượng trưng qua đoạn trích:

“ Làn thu thủy nét xuân sơn ... Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”

Đề 4: Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thể hiện cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du

qua việc miêu tả chân dung nhân vật và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Qua 12 câu thơ miêu tả về Thúy Kiều em hãy làm sang tỏ ý kiến trên.

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

( Nguyễn Du)

Cảm nhận về diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều thể hiện qua đoạn trích “Kiều

ở lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).

I. Mở bài

- Giới thiệu đoạn trích và vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích.

II. Thân bài

1. Khái qt chung

- Hồn cảnh ra đời của tác phẩm

- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 2 của “Truyện Kiều”, Tú Bà đưa Kiều ra sống một mình ở lầu Ngưng Bích thực chất là giam lỏng Kiều, rắp tâm chuẩn bị một âm mưu mới.

2. Cảm nhận

a. Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (1) (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w