1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăm sóc sức khỏe tâm thần

163 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH *** GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN Lưu hành nội Nam Định 2017 BAN BIÊN SOẠN Chủ biên: TS.BS Trương Tuấn Anh Người tham gia: ĐDCK1 Đỗ Thị Thu Hiền ĐDCK1: Vũ Thị Dung ĐD CK1: Bùi Thị Hải Anh Thư ký: ĐDCK1 Đỗ Thị Thu Hiền LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu dạy/học mơn Lâm sàng nói chung mơn học Chăm sóc sức khỏe Tâm thần nói riêng Thực đạo Ban Giám hiệu nghị Hội đồng khoa học đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, khoa Y học Lâm sàng biên soạn tài giáo trình “ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN” dành cho đối tượng cử nhân điều dưỡng quy Tài liệu chủ yếu tập trung vào vấn đề chung chuyên ngành Tâm thần, đồng thời giới thiệu đến người học điểm mấu chốt bệnh học phương pháp chăm sóc số bệnh lý thường gặp lĩnh vực Tâm thần dựa sở chương trình khung Bộ Y tế chương trình giáo dục Nhà trường phê duyệt Phần đại cương giới thiệu vấn đề chung Tâm thần học chăm sóc sức khỏe Tâm thần Nội dung phần bệnh học trình bày cách ngắn gọn, nêu vấn đề bản, thường gặp bệnh lý cần chăm sóc làm sở cho phần thứ hai nội dung chăm sóc tương ứng theo quy trình điều dưỡng Với cố gắng tập thể tác giả, mong muốn tập tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy mơn học chăm sóc sức khỏe Tâm thần giảng viên, sinh viên nhà trường Trong q trình biên soạn giáo trình cịn hạn chế, thiếu sót Ban soạn thảo mong nhận góp ý quý đồng nghiệp, người học để tài liệu hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Nhóm tác giả MỤC LỤC STT Tên Chương I: Đại cương tâm thần học chăm sóc người bệnh tâm thần Trang 1 Đại cương tâm thần học Phụ giúp thầy thuốc khám làm liệu pháp chữa bệnh tâm thần 15 Chăm sóc cấp cứu tâm thần 21 Vệ sinh phòng bệnh tâm thần 27 Chương II: Chăm sóc số bệnh tâm thần thường gặp 32 Chăm sóc người bệnh Hysteria 32 Chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt 39 Chăm sóc người bệnh rối loạn khí sắc 51 Chăm só người bệnh động kinh 60 Chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu 67 10 Chăm sóc người bệnh rối loạn lo âu 74 11 Chăm sóc người bệnh lạm dụng nghiện chất ma túy 83 Chương III: Các rơí loạn tâm thần thực tổn 94 12 Rối loạn tâm thần nhiễm khuẩn 94 13 Rối loạn tâm thần u não 104 14 Rối loạn tâm thần chấn thương sọ não 110 15 Rối loạn tâm thần nhiễm độc 118 16 Rối loạn tâm thần bệnh nội tiết 125 17 Rối loạn tâm thần bệnh mạch máu 133 18 Rối loạn tâm thần phụ nữ liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt 142 19 Rối loạn tâm thần phụ nữ có thai sau sinh 148 20 Tài liệu tham khảo 158 CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM THẦN HỌC VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM THẦN HỌC MỤC TIÊU Trình bày nội dung đối tượng nghiên cứu tâm thần học Phân biệt khác bệnh thần kinh bệnh tâm thần Trình bày nguyên nhân bệnh tâm thần Trình bày triệu chứng thường gặp bệnh tâm thần NỘI DUNG Nội dung tâm thần học Tâm thần học mơn Y học có nhiệm vụ nghiên cứu biểu lâm sàng, bệnh nguyên, bệnh sinh cách phòng chữa bệnh tâm thần Ở nhiều nước giới, bệnh tâm thần gặp nhiều lĩnh vực sức khỏe nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, già hóa dân số nên số giường bệnh cần nhiều chiếm 50% tổng số giường bệnh Ở Việt Nam môn học Tâm thần thành lập từ năm 1957 với môn Thần kinh học, đến năm 1969 tách thành môn độc lập Tâm thần học chia làm hai phần : Tâm thần học sở: sâu vào nghiên cứu quy luật biểu phát triển triệu chứng, hội chứng rối loạn tâm thần, chất trình tâm thần bệnh lý, vấn đề bệnh nguyên, bệnh sinh, nguyên tắc phân loại bệnh, nguyên tắc khám theo dõi bệnh tâm thần Tâm thần bệnh học: sâu nghiên cứu riêng loại bệnh tâm thần khác nhau, bệnh tâm thần có đặc điểm riêng, cách khởi bệnh, nguyên nhân triệu chứng lâm sàng khác Như tâm thần học trẻ em, người già, giám định pháp y tâm thần, dịch tễ học tâm thần, tâm thần học xã hội, tâm thần dược lý, sinh hoá tâm thần… Đối tượng nghiên cứu tâm thần học Bản chất hoạt động tâm thần hoạt động phản ánh thực khách quan vào chủ quan người, thông qua não tổ chức cao q trình tiến hố vật chất Đối tượng nghiên cứu tâm thần học bệnh tâm thần, bệnh tâm thần nhiều nguyên gây cuối làm hoạt động não bị rối loạn, làm cho hoạt động nhận cảm cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức… bị sai lệch, từ làm cho người bệnh có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi, tác phong, tư lệch lạc, không phù hợp với thực người bệnh tách biệt với mơi trường xung quanh Có bệnh tâm thần nặng bệnh loạn thần, trình phản ánh thực sai lệch trầm trọng, hành vi, tác phong bị rối loạn nhiều Nhưng có nhiều bệnh tâm thần nhẹ bệnh tâm căn, nhân cách bệnh, trình phản ánh thực hành vi tác phong rối loạn, người bệnh sinh hoạt, lao động, học tập nhiên có giảm sút bình thường Bệnh tâm thần gồm loại:  Bệnh loạn tâm thần: tâm thần phân liệt, loạn thần tuổi già  Các bệnh tâm căn: rối loạn phân ly (Hysteria), tâm suy nhược  Các bệnh nhân cách  Các trạng thái chậm phát triển tâm thần Người bệnh tâm thần trạng thái kích động có hành vi gây rối loạn trật tự nơi công cộng, đơi có hành động nguy hiểm đốt nhà, gây gổ với người khác Một số bệnh tâm thần không điều trị kịp thời đúng, làm cho người bệnh dẫn tới trạng thái sa sút trí tuệ gánh nặng cho gia đình xã hội Liên quan tâm thần học với ngành khoa học khác Bệnh tâm thần lĩnh vực nghiên cứu khó khăn, phức tạp vào hàng đầu y học, địi hỏi phải áp dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội vào nghiên cứu liên quan với nhiều ngành khoa học khác toán học, xã hội học, tâm lý học, pháp luật, di truyền học, triết học Trong y học liên quan tới tất các chuyên khoa đặc biệt số chuyên khoa thần kinh, nội khoa, nội tiết, sinh hoá, giải phẫu… 3.1 Liên quan với bệnh lý khoa lâm sàng: Với thần kinh học: cần ý đến bệnh nhiễm khuẩn hệ thần kinh như: viêm não, giang mai, thấp não, chấn thương sọ não… Với nội khoa chuyên khoa lâm sàng khác: bệnh tâm thần bệnh toàn thân, bệnh tật thể gây rối loạn tâm thần Trong cần ý nhiều đến bệnh tim mạch, nội tiết… thường gây bệnh cảnh rối loạn tâm thần đa dạng, phức tạp 3.2 Liên quan với khoa cận lâm sàng Với hoá sinh y học: ngày người ta chứng minh hoạt động tâm thần bình thường cảm xúc, trí nhớ, tri giác… hội chứng tâm thần trầm cảm, loạn cảm, căng trương lực… xuất sở biến đổi sinh hoá tế bào não Những chất nhắc đến axít amin, catecholamin, serotonin, dopamin, GABA… Với giải phẫu bệnh: trước cho bệnh tâm thần bệnh khơng có tổn thương mặt hình thái hệ thần kinh, tồn kính hiển vi thơng thường Ngày với kính hiển vi điện tử, nhiều tác giả giới nghiên cứu biến đổi vi thể hệ thần kinh, kể bệnh tâm thần coi nội sinh, ví dụ bệnh Tâm thần phân liệt trước chưa hiểu nhiều nguyên nhân, gần qua nghiên cứu gen người ta thấy có bất thường số gen… Với miễn dịch học: chế tự miễn dịch dùng để giải thích số bệnh khác nhau, có bệnh tâm thần Nhiều cơng trình nghiên cứu mở hướng nghiên cứu nguyên nhân miễn dịch bệnh tâm thần Với di truyền học: ngày di truyền học đại sâu nghiên cứu vào lĩnh vực tâm thần học, nguyên số bệnh tâm thần nghiên cứu trường hợp trí tuệ thiểu rối loạn thể nhiễm sắc Yếu tố di truyền nghiên cứu rộng rãi tâm thần học Với điện sinh lý sinh lý thần kinh cao cấp: sinh lý thần kinh cao cấp có nhiều đóng góp cho khoa học bệnh tâm thần, môn điện sinh lý thần kinh không ngừng bổ xung kiến thức phát triển khoa học lĩnh vực điện não cho phép nghiên cứu vùng chức não 3.3.Liên quan với mơn khoa học xã hội Có thể thấy liên quan ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội thể rõ tâm thần học Là lĩnh vực nghiên cứu quan điểm, thuyết chất hoạt động tâm thần lúc bình thường bị rối loạn Mối liên quan thể rõ ngành triết học, tâm lý, giáo dục, pháp lý… Với triết học: Những vấn đề tâm thần học, chất tâm thần, mối liên quan tâm thần thể, môi trường sống, ý thức vơ thức, hoạt động có ý chí năng… Với tâm lý học: tâm lý học đại cương tâm lý học y học sở chủ yếu tâm thần học, nghiệm pháp tâm lý có tác dụng lớn chẩn đốn bệnh tâm thần Với giáo dục học: giáo dục biện pháp chữa bệnh tâm thần quan trọng bệnh viện, người thày thuốc cần nắm vững giáo dục học để uốn nắn lại em bé bị rối loạn nhân cách, rối loạn tác phong, dạy chữ cho trường hợp thiểu trí tuệ… Với pháp lý: người bệnh tâm thần có hành vi xâm phạm vào tài sản, tính mạng người khác với ngành pháp luật người thày thuốc tâm thần phải giám định mặt pháp lý, đưa nhận định khách quan bệnh tật giúp cho nhà nghiên cứu pháp luật có để xem người có bệnh tâm thần hay không tội lỗi mà họ gây có phải thân họ không làm chủ ý nghĩ hành vi hay khơng có phải chịu trách nhiệm hành vi hay khơng, mức độ nào… Tính phổ biến tác hại bệnh tâm thần Trong sống trình phát sinh phát triển bệnh tâm thần liên quan đến nhiều yếu tố công nghệ đại, sống căng thẳng, tốc độ thị hố nhanh, chơi máy tính game online, facebook, giao tiếp, vận động, mơi trường nhiễm bệnh tâm thần phát sinh phát triển ngày nhiều Theo thống kê số nước giới bệnh tâm thần phân liệt chiếm từ 0,3 đến 1% dân số, bệnh tâm chiếm từ đến 6% dân số số nghiên cứu gần cho thấy khoảng từ 20-25% dân số số nước có Việt Nam có biểu bị rối loạn tâm lý, tâm thần Bệnh tâm thần khơng gây chết người có ảnh hưởng vơ lớn đến đời sống xã hội Nó làm giảm sút khả lao động, làm rối loạn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống gia đình Làm kinh tế gia đình lâm vào tình trạng khó khăn, gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội Một số người bệnh tâm thần đơi lúc cịn mối nguy hiểm cho xã hội khơng làm chủ hành động người bệnh trạng thái kích động, đập phá, giết người… Mối liên quan bệnh tâm thần bệnh thần kinh 5.1 Mối liên quan Trong thực tế, số bệnh thần kinh có tổn thương não nhiều có thay đổi cảm xúc, ý thức, trí nhớ tổn thương vùng chức tâm thần Ngược lại bệnh tâm thần nội sinh tâm thần phân liệt người ta thấy biến đổi trương lực cơ, phản xạ da, phản xạ đồng tử Ngày người ta thấy biến đổi cụ thể hình ảnh chụp cộng hưởng từ phương pháp thăm dò đại khác người mắc bệnh tâm thần 5.2 Sự khác nhau: Hệ thần kinh có nhiều chức chuyên biệt, có hai chức tiếp thu thực Bệnh thần kinh nhiều nguyên nhân khác gây làm tổn thương mô thần kinh từ gây rối loạn chức tiếp thu thực người Trong bệnh thần kinh nhiều thấy tổn thương mặt hình thái mơ thần kinh, cịn bệnh tâm thần tuý (nội sinh) chưa phát biến đổi rõ rệt, đặc hiệu mà phát rối loạn tinh vi hệ thần kinh Có thể phân biệt cách đơn giản qua số điểm sau đây: Bệnh thần kinh Bệnh tâm thần - Có tổn thương thực thể hệ thần kinh - Chưa phát tổn thương đặc - Người bệnh có biểu vận động khó hiệu hệ thần kinh khăn bị liệt - Vận động tốt - Ăn uống khó khăn - Ăn uống dễ dàng - Khơng có ý nghĩ, cảm xúc hành - Có ý nghĩ, cảm xúc hành vi vi bất thường bất thường Nguyên nhân bệnh tâm thần 6.1 Nguyên nhân thực thể  Do tổn thương trực tiếp tổ chức não  Chấn thương sọ não  Nhiễm trùng thần kinh: viêm não, viêm màng não, giang mai não, áp xe não…  Do nhiễm độc thần kinh: rượu, thuốc ngủ, ma tuý, chất độc diệt côn trùng, thuốc tác động lên tâm thần…  Các bệnh mạch máu não: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, hẹp động mạch cảnh, tai biến mạch máu não… Sự suy giảm chức tiên lượng tương lai người có hội chứng khơng rõ ràng Do khái niệm thích hợp xếp hội chứng vào trình liên tục triệu chứng trước kinh nguyệt với PMS PMDD, PMS triệu chứng CKKN đủ nặng để tác động vào số khía cạnh đời sống xảy tuần trước CKKN Tỷ lệ PMS chưa xác định chắn người ta cho chiếm từ 11% đến 32% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ Tiêu chuẩn chẩn đoán PMS: PMS triệu chứng nhóm triệu chứng khơng đủ tiêu chuẩn cho chẩn đốn PMDD theo DMS – IV Theo ICD – 10 cần có triệu chứng chu kỳ khơng có biểu suy giảm chức tương lai Những triệu chứng bao gồm: - Không thoải mái tâm lý mức độ nhẹ:  Lên cân  Vú căng đau  Phù tay, chân  Đau nhức  Kém tập chung  Rối loạn giấc ngủ  Thay đổi cảm giác ăn ngon miệng - Những triệu chứng cảm xúc:  Trầm cảm  Giận  Dễ kích thích  Lo âu  Bối rối  Thoái lui xã hội 145 - Những triệu chứng thể:  Vú căng đau  Căng tức bụng  Đau đầu  Phù đầu chi Chẩn đoán PMS người bệnh có triệu chứng nêu suốt ngày liên tục chu kỳ liên tiếp Những triệu chứng nêu phải đảm bảo người bệnh khơng dùng loại hố dược nào, chất nội tiết nào, không dùng rượu chất gây nghiện khác Những rối loạn chức nhận thấy địi hỏi phải có chu kỳ kinh nguyệt liên tiếp 2.3 Rối loạn loạn cảm trước kinh nguyệt Chẩn đoán PMDD địi hỏi phải có tài liệu chứng triệu chứng chu kỳ liên tiếp, suy giảm chức hoạt động sống ngày thể hầu hết chu kỳ có 11 triệu chứng, bao gồm tối thiểu triệu chứng cảm xúc Sự suy giảm chức nặng Rối loạn chiếm khoảng 4% phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt Tiêu chuẩn chẩn đốn PMDD theo DSM – IV - Phải có triệu chứng sau: - Dễ kích thích - Không ổn định cảm xúc (đột nhiên dao động cảm xúc ) - Cảm xúc trầm cảm tuyệt vọng - Căng thẳng lo âu - Kèm theo kết hợp triệu chứng: - Giảm hứng thú hoạt động - Khó tập chung ý - Giảm, lượng - Thay đổi cảm giác ăn ngon miệng (thèm ăn) 146 - Thay đổi giấc ngủ - Cảm thấy kiểm soát ngập lụt - Những triệu chứng khác: phù, vú căng đau Một số lưu ý: triệu chứng nêu phải xảy suốt tuần trước kinh nguyệt giảm vài ngày sau ngày có kinh Các triệu chứng can thiệp rõ ràng vào hoạt động mối quan hệ hàng ngày nơi làm việc nhà trường Đồng thời triệu chứng nêu không đơn trầm trọng thêm lên rối loạn khác 2.4 Sự trầm trọng thêm trước kinh nguyệt Một số bệnh nội khoa trở nên nặng thời gian trước kinh nguyệt Thường gặp biểu trầm cảm, đau đầu Migraine, hội chứng ruột dễ bị kích thích, co giật động kinh, hen phế quản, hội chứng suy nhược mạn tính, dị ứng… Điều trị chăm sóc 3.1 Trong thời gian đầu, rối loạn nhẹ - Thay đổi kiểu sống, làm giảm stress, trợ giúp xã hội, thay đổi chế độ ăn, ăn kiêng, luyện tập thể dục thể thao - Liệu pháp tâm lý - Rèn luyện nhân cách - Hoá dược: Calcium cacbonate, L – tryptophan trước chu kỳ, vitamin B6, magnesium, thuốc chống viêm nonsteroid 3.2 Điều trị rối loạn nặng - Các thuốc nhóm: fluoxetin; sertraline; citalopram; paroxetine; venlafaxine; clomipramine - Thuốc giải lo âu: alprazolam; buspirone - Hormone: estradiol transdermal, danazol, GnRH, thuốc tránh thai - Spironolactone 147 - Các biện pháp chăm sóc theo dõi chặt chẽ, tăng cường nghỉ ngơi dinh dưỡng - Dùng liệu pháp tâm lý, thư giãn phù hợp Câu hỏi tự lượng giá Trình bày rối loạn tâm thần liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt Mô tả triệu chứng rối loạn tâm thần liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt Nêu cách điều trị rối loạn tâm thần liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt 148 BÀI 8: RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ SAU SINH MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân rối loạn tâm thần thời kì có thai sau sinh Trình bày rối loạn tâm thần thời kì có thai sau sinh Trình bày cách chăm sóc rối loạn tâm thần thời kì có thai sau sinh NỘI DUNG Đại cương Các tượng thay đổi tâm lý, sinh lý sau đẻ trình biến đổi sinh lý, sinh hóa phức tạp thể người mẹ Ở đại đa số phụ nữ diễn biến kể trình kể tiếp liên tục, thích ứng khơng có biến đổi nặng nề tâm lý Tuy nhiên có số bà mẹ khác thay đổi ngưỡng nên xuất số biểu bệnh lý tâm thần mức độ khác Những thay đổi khơng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bà mẹ mà ảnh hưởng đến thể chất tâm thần đứa trẻ Bệnh loạn thần thời kỳ thai nghén hậu sản biết từ thời xa xưa Trước Hypocrate gọi “Bệnh loạn thần bà đẻ” Bệnh tâm thần thời kỳ cấp tính, biểu lâm sàng đa dạng Hypocrate đặt vấn đề thai nghén làm bùng nổ rối loạn tâm thần Sau với phát triển khoa học y học người ta thấy có số yếu tố liên quan trực tiếp đến rối loạn tâm thần thời kỳ là: Nhiễm trùng, nhiễm độc, can thiệp sản khoa, yếu tố tâm lý xã hội Đa số tác giả công nhận rối loạn tâm thần thai nghén giai đoạn quan hệ liên quan quan hệ nhân Sự liên quan phụ thuộc vào cá thể, đời sống văn hóa, ý thức hệ, cảm xúc bà mẹ lần sinh Nguyên nhân 2.1 Yếu tố tâm lý xã hội không thuận lợi bao gồm: - Cuộc sống nhiều khó khăn vật chất việc làm mang thai 149 - Người mẹ sống độc thân - Mang thai ý muốn - Thiếu thốn nâng đỡ gia đình, cộng đồng, quan điểm sinh trai, gái v.v… 2.2 Yếu tố sinh học: Ở thời kỳ có thai, thể người mẹ số nội tiết tố tăng ngày, hormon rau thai tiết H.C.G, Estrogen, Progestegon, đồng thời tăng tiết số hormon hormon tuyến yên, tuyến giáp, cận giáp hormon buồng trứng - Tuyến yên: thời kỳ có thai tuyến yên người mẹ to gấp rưỡi so với bình thường - Aldosterone: tiết tăng cao tháng cuối, với Estrogen - Tuyến giáp người có thai to gấp rưỡi người bình thường tăng tiết T3, T4 Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giới nhằm xem xét việc thay đổi nội tiết nhanh ạt giai đoạn mang thai hậu sản có phải nguyên nhân rối loạn tâm thần hay không chưa có cơng trình đưa kết luận chắn vấn đề tiếp tục nghiên cứu Triệu chứng 3.1 Rối loạn tâm thần thời kỳ có thai 3.1.1 Các rối loạn mang tính chất tâm căn: - Nôn buồn nôn gặp 50% phụ nữ có thai tháng đầu, số khác hay gặp tăng tiết nước bọt, cảm giác buồn nơn, ăn, chán ăn có trường hợp lại ăn nhiều - Lo âu nhẹ, chóng mặt, co thắt tức ngực, trống ngực, sợ chết đẻ, sợ bị bệnh tật, v.v… biểu thời hay kéo dài, nói chung giảm từ tháng thứ tư lại tái xuất trạng thái lo âu trước đẻ 150 - Tăng huyết áp thai nghén: Do tăng tiết hormon Aldostérol Estrogen, lưu lượng máu tăng 30% tháng cuối thời kỳ mang thai, lượng máu tăng từ đến hai lít trước đẻ nên huyết áp người mẹ tăng lúc bình thường Điều trị tăng huyết áp giai đoạn chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, nâng đỡ điều trị tâm lý quan trọng 3.1.2 Các rối loạn mang tính chất loạn thần: Nói chung gặp bệnh loạn thần thời kỳ mang thai, người có tiền sử loạn thần bệnh tái phát thời kỳ có thai Thậm chí số tác giả cho thai sản giữ vai trò “Bảo vệ” trạng thái loạn thần.Ví dụ: Người bệnh điều trị ngoại trú loạn thần mang thai giảm đến mức độ tối đa liều thuốc an thần kinh mà bệnh không tái phát Người ta nhận thấy bệnh tâm thần phân liệt xuất thời kỳ Những loạn thần dạng hưng cảm gặp.Có thể gặp biểu trầm cảm nhẹ thời kỳ có thai phụ nữ trẻ, sống môi trường không thuận lợi có nhiều khó khăn kinh tế, hồn cảnh gia đình, nếp sống văn hóa v.v… 3.2 Rối loạn tâm thần thời kỳ sau sinh 3.2.1 Các rối loạn tâm thần sớm sau sinh - Trầm cảm không điển hình: trầm cảm thường xảy vào ngày thứ ba Đó dịch chuyển từ hứng khởi sang buồn bã sợ hãi có liên quan đến khả ni con, lo lắng hồn thiện an tồn Có thể xuất chảy nước mắt khơng giải thích được, ngun nhân hội chứng giải thích thay đổi nội tiết xảy nhanh sau đẻ biến đổi tâm lý làm cho bà mẹ lo lắng, quan tâm để ý đến con, nhạy cảm với nhu cầu chăm sóc, ăn uống, bế bồng thí dụ: Thấy cựa mạnh, hay dướn người, khóc lo lắng sợ bị đói, bị lạnh bị bệnh mà chưa biết Những triệu chứng tự sau vài ngày, phụ thuộc vào quan tâm chăm sóc nâng đỡ mặt tình cảm người xung quanh bà mẹ 151 Trạng thái thường nhẹ lành tính Điều chủ yếu bà mẹ phải chăm sóc hướng dẫn, giải thích để có kiến thức chăm sóc ni từ tháng cuối thời kỳ mang thai tiếp tục được cán y tế theo dõi hướng dẫn chăm sóc ni sau sinh - Trầm cảm điển hình: triệu chứng nói chung tiến triển không rầm rộ nên số tác giả cho mặt dịch tễ học khó đánh giá mức, số thống kê gặp từ 10 đến 20% trường hợp sau đẻ từ đến 15 tháng Biểu lâm sàng: bà mẹ dễ cáu, cảm xúc dễ bị thay đổi, biểu suy nhược, có chảy nước mắt, ln ln xuất cảm giác bất lực, lo lắng cách cho ăn, cách giữ vệ sinh, cách dạy dỗ, cho ăn cầu kỳ tỉ mỉ v.v… Có số yếu tố thúc đẩy hội chứng người mẹ trẻ 20 tuổi 30 tuổi thân người mẹ có thiếu hụt tình cảm nạn nhân đối xử tàn tệ thời kỳ thơ ấu 3.2.2 Các rối loạn tâm thần nặng xuất muộn sau sinh Đó biểu cấp tính, mang tính chất bệnh lý rõ ràng Khoảng 1/3 số người bệnh có biểu rối loạn tâm thần loại có biểu loạn thần trước Các biểu lâm sàng thường gặp là: - Loạn thần với hoang tưởng lú lẫn mê mộng: Trạng thái khởi đầu đột ngột, rõ tuần lễ thứ hai, triệu chứng biểu đa dạng, lo âu kích động, chảy nước mắt, có hãn, kích động cơng, có lại nằm mệt lử, lú lẫn, tri giác sai lệch khơng gian thời gian có lại mê mộng lo sợ Biểu hoang tưởng, tập trung vào như: phủ định sinh nở, phủ định đời sống trẻ, sợ trẻ bị đói, bị chết, phủ định vai trị người cha, trí cho trẻ sinh không cần cha 152 Hoang tưởng tập trung vào người mẹ cảm thấy bị đe dọa, bị bắt uống thuốc độc, thuốc ngủ, lo sợ điều xấu đến Trạng thái lo sợ dai dẳng nặng nề dẫn đến tự sát giết Trạng thái thường nhẹ điều trị kịp thời dễ tái phát sau thời gian ngắn - Hưng cảm điển hình sau đẻ: Khởi đầu dầm dộ sớm vòng hai tuần đầu sau sinh, người bệnh kích động định hướng nặng, xuất ý tưởng hoang tưởng mang tính chất có quyền lực thực sứ mệnh thượng đế, pha vào chút màu sắc bị truy hại - Cơn trầm cảm nặng sau đẻ: Các khởi đầu cấp diễn sau đẻ hai tuần khoảng ba tháng đầu sau đẻ Cơn trầm cảm thường kèm thao lú lẫn bối rối lo âu, khí sắc dao động cảm giác bất lực, cảm giác bị tội - Trạng thái giống phân liệt: Là trạng thái loạn thần mà đặc điểm bật tính thiếu hịa hợp Có thể khởi đầu đột ngột với kích động, nhiều hoang tưởng, thiếu hòa hợp, tiếp xúc với thực Hoặc khởi đầu từ từ cảm xúc tác phong kỳ dị, tự kỷ, không quan tâm đến Trạng thái thường gặp người bệnh mà tiền sử có nét nhân cách cứng nhắc nhân cách dạng phân liệt, cần phải có thời gian theo dõi lâu dài chẩn đốn xác Có thể bệnh loạn thần chu kỳ hưng trầm cảm, khởi đầu bênh tâm thần phân liệt Trạng thái có nhiều nguy tái phát lần đẻ sau Điều trị 4.1 Đối với bà mẹ thời gian mang thai Với trạng thái trầm cảm lo âu nhẹ: dùng liệu pháp tâm lý chủ yếu, người làm liệu pháp tâm lý phải giải thích, u cầu người bệnh nói thành lời việc có liên quan đến xung đột gia đình, khó khăn liên quan đến thai nghén 153 sinh đẻ, tùy trường hợp dùng liệu pháp tâm lý khác phù hợp với sở trường thầy thuốc, trình độ văn hóa, nhận thức người mẹ Liệu pháp thư giãn cán chuyên khoa phụ trách, hướng dẫn kỹ thuật tập cho bà mẹ trẻ, bà mẹ trước có triệu chứng tâm hay loạn thần bà mẹ có nhiều khó khăn tình cảm sống Dùng thuốc an thần kinh người bệnh có thai phải tuân theo qui định chặt chẽ Trong tháng đầu tránh dùng thuốc chống trầm cảm, giải lo âu, phải dùng thuốc chọn loại có thời gian bán hủy ngắn Chọn loại điều trị đơn không nên phối hợp nhiều loại thuốc Chọn loại thuốc mà thầy thuốc quen dùng có nhiều kinh nghiệm loại Giảm liều thuốc trước đẻ phải thơng báo cho gia đình bệnh viện đề phịng trường hợp suy hơ hấp thai nhi lọt lịng mẹ Khơng sử dụng biện pháp sốc điện kể sốc điện có gây mê 4.2 Đối với bà mẹ bị loạn tâm thần sau sinh Tùy theo triệu chứng lâm sàng trường hợp cụ thể để định điều trị cho người bệnh Dùng thuốc an thần kinh thích hợp thường loại an dịu Sốc điện có tác dụng tốt cho loại trầm cảm nặng, mê mộng Chọn thời điểm thích hợp mẹ gần chăm sóc con, phải có cán y tế theo dõi, giúp đỡ thường xun Phịng bệnh Trước có thai, cặp vợ chồng cần hướng dẫn tình trạng sức khỏe, nhu cầu tâm lý người mẹ giai đoạn thai kỳ hậu sản, cách chăm sóc em bé để người chồng hỗ trợ vợ cách tốt Người mẹ nên khám thai định kỳ cần theo dõi thời kỳ hậu sản Trong thời gian mang thai sau sinh, người phụ nữ có rối loạn nhẹ, chồng người thân cần quan tâm, động viên để họ vượt qua giai đoạn khó khăn Thai phụ nên nghỉ ngơi làm việc nhẹ nhàng Nếu có rối loạn tâm thần nặng cần đưa thai phụ đến khám sở chuyên khoa tâm thần để theo dõi, trị liệu Sau sinh, nên chọn thời điểm thích hợp mẹ gần chăm sóc con, phải có theo dõi, giúp đỡ thầy thuốc chuyên khoa tâm thần, tâm lý trị liệu Khi 154 có rối loạn hành vi kích động dội trầm cảm nặng cần nhập viện để điều trị, cách ly đảm bảo an toàn cho Khi bệnh tạm ổn định, người mẹ cần nâng đỡ để tránh mặc cảm Nếu người mẹ dùng thuốc hướng thần khơng cho bú mẹ Chăm sóc 6.1 Nhận định 6.1.1 Rối loạn tâm thần thời kỳ có thai - Người bệnh có nơn ? buồn nơn ? đau tức ngực ? có lo âu, sỡ hãi khơng, có sợ sinh bị bệnh tật chết khơng? Các triệu chứng thời hay kéo dài - Tình trạng huyết áp người bệnh nào? có tăng huyết áp khơng ? - Tiền sử thai nghén trước mang thai: có bị sảy thai lần khơng ? Có nạo hút thai ? Lần mang thai trước có khỏe mạnh khơng? - Người bệnh có trầm cảm hay hưng cảm khơng ? - Hồn cảnh gia đình? Tình cảm vợ chồng , nào? 6.1.2 Rối loạn tâm thần thời kỳ sau sinh - Người bệnh buồn rầu hay cáu giận, quan tâm lo lắng cách thái không, cho ăn uống cầu kỳ, lo lắng thái quá? Sợ khóc, sợ lạnh, sợ khơng chăm sóc con, chảy nước mắt khơng ? - Có kích động, hoang tưởng, lo sợ điều xấu đến với khơng ? - Có cảm giác bất lực, cảm giác bị tội không ? có lú lẫn khơng? - Tác phong, cảm xúc, hành vi có kỳ dị khơng ? - Tri giác, cảm xúc, hành vi tác phong nào? - Những rối loạn diễn vào ngày thứ sau sinh?, cách xuất triệu chứng nào: đột ngột hay từ từ? - Người bệnh có chăm sóc khơng, có cho bú khơng? - Tiền sử gia đình, tiền sử thai nghén, mức độ quan tâm gia đình 6.2 Chẩn đốn điều dưỡng - Người bệnh lo âu sợ hãi điều không tốt xảy với - Người bệnh buồn rầu dễ cáu giận, lú lẫn 155 - Người bệnh có nguy gặp nguy hiểm gây nguy hiểm cho người khác hoang tưởng, kích động - Người bệnh có nguy tự sát giết trầm cảm, hoang tưởng sau sinh - Người bệnh hiểu biết cách nuôi không tự chăm sóc thân… 6.3 Lập kế hoạch - Làm giảm hết buồn rầu, lo lắng cho người bệnh - Giải thích hợp lý cho người bệnh hiểu bệnh - Đề phịng nguy hiểm cho thân người bệnh người xung quanh - Đảm bảo an toàn cho đứa trẻ - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người chăm sóc 6.4 Thực kế hoạch chăm sóc - Đối với rối loạn tâm thần thời kỳ mang thai, tháng đầu tránh dùng thuốc chống trầm cảm khơng có định bác sĩ Thai phụ cần nâng đỡ liệu pháp tâm lý liệu pháp gia đình, vai trị người chồng quan trọng Các thành viên gia đình cần quan tâm tới thai phụ Giúp thai phụ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ - Đối với trường hợp loạn thần sau sinh lú lẫn, hoang tưởng nên dùng thuốc theo định phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn bác sĩ Lưu ý nguy tự sát giết người mẹ - Biện pháp cần thiết lúc phải nhập viện, tách mẹ để đảm bảo an toàn cho đứa trẻ Khi trạng thái mẹ thuyên giảm, cần cho người mẹ gặp trước giám sát y tế để tái lập mối quan hệ mẹ - Nếu điều kiện sở cho phép, nên cho mẹ lẫn nằm viện - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình Cần giải thích cho gia đình hiểu rối loạn người bệnh Nêu rõ tầm quan trọng người chồng gia đình lúc cần thiết 156 - Để giảm thiểu tình trạng rối loạn tâm thần phụ nữ mang thai sau sinh, cặp vợ chồng cần hướng dẫn tình trạng sức khỏe, nhu cầu tâm lý người mẹ giai đoạn thai kỳ hậu sản, cách chăm sóc em bé để người chồng hỗ trợ vợ cách tốt - Người mẹ nên khám thai định kỳ theo dõi thời kỳ hậu sản Trong thời gian mang thai sau sinh, người phụ nữ có rối loạn nhẹ, chồng người thân cần quan tâm, động viên để họ vượt qua khó khăn Nếu bị rối loạn tâm thần nặng, người nhà cần đưa thai phụ đến khám sở chuyên khoa tâm thần để theo dõi, điều trị Khi bệnh tạm ổn định, người mẹ cần nâng đỡ để tránh mặc cảm 6.5 Đánh giá - Người bệnh ổn định hết buồn rầu lo lắng - Trải qua sinh nở an toàn - Trạng thái tâm thần ổn định - Khơng cịn hoang tưởng kích động hoang tưởng, hành vi tác phong, cảm xúc ổn định yên tâm chăm sóc 157 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Anh (chị) phân biệt sai câu bảng cách đánh dấu (+) vào cột A cho cột B cho sai Câu hỏi A B Tất phụ nữ mang thai sau đẻ bị rối loạn tâm thần Trên thực tế loạn thần mang thai hay gặp Ở thời kỳ hậu sản rối loạn tâm thần hay gặp thai phụ trầm cảm sau sinh Không sử dụng sốc điện kể sốc điện có gây mê cho thai phu sau sinh Khi bà mẹ có rối loạn tâm thần hoang tưởng, kích động…cần phải tách mẹ để đảm bảo an toàn cho trẻ Với trạng thái trầm cảm lo âu nhẹ dùng liệu pháp tâm lý chủ yêú Anh (chị) chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu Biện pháp phòng rối loạn tâm thần thai phụ mang thai A Gia đình quan tâm gần gũi thai phụ B Nghỉ ngơi làm việc nhẹ nhàng, ăn uống điều độ C Khám thai định kỳ D Tất phương án Nguy cần theo dõi chặt chẽ với thai phụ có loạn thần sau sinh A Chống đối ăn B Tự sát giết C Lo âu sợ hãi D Khơng chăm sóc thân 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công An (2009) “ Liệu pháp tâm lý điều trị nghiện ma túy”, Tài liệu tập huấn điều trị nghiện ma túy, Viện Sức khỏe Tâm thần, tr.34 – 39 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Phịng chống tệ nạn xã hội (2009), “Khái qt tình hình nghiện ma túy Việt Nam Thế giới”, Tài liệu tập huấn điều trị nghiện ma túy, Viện Sức khỏe Tâm thần, tr.1 – 15 Bộ Y tế, Viện Châm Cứu (2000), “ Phương pháp điều trị cai nghiện châm cứu”, Tập huấn châm cứu cai nghiện ma túy, Viện Sức khỏe Tâm thần, tr4 – Đinh Đăng Hòe (2000), “Điều trị phục hồi cho người nghiện ma túy”, Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Bài giảng sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 68 – 73 Bùi Thu Mến (2002), “ Khái niệm ma túy kiểm soát ma túy”, Hội thảo Quốc gia chống ma túy tập huấn chuyên môn, Bộ Y tế, tr – 12 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), “ Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất”, Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, tr – 10 Trần Quang Trung (2009), “ Tình hình tệ nạn ma túy, số kết việc thực công tác phòng chống ma túy năm qua giải pháp chỉnh cho năm tới”, Hội thảo quốc gia chống ma túy tập huấn chuyên môn, Bộ Y tế, tr – Nguyễn Minh Tuấn (2004), “ Nghiện Heroin”, Các phương pháp điều trị, Nhà xuất Y học, tr – 60, 94 – 159 Bộ môn Tâm thần tâm lý học – Học viện Quân Y (2005), “Bệnh học tâm thần”, Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội 10 Bộ môn Tâm thần tâm lý học - Học viện Quân Y (2007), “ Tâm thần học tâm lý học y học”, Nhà xuất Quân đội nhân dân 159 ... cương tâm thần học chăm sóc người bệnh tâm thần Trang 1 Đại cương tâm thần học Phụ giúp thầy thuốc khám làm liệu pháp chữa bệnh tâm thần 15 Chăm sóc cấp cứu tâm thần 21 Vệ sinh phòng bệnh tâm thần. .. II: Chăm sóc số bệnh tâm thần thường gặp 32 Chăm sóc người bệnh Hysteria 32 Chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt 39 Chăm sóc người bệnh rối loạn khí sắc 51 Chăm só người bệnh động kinh 60 Chăm. .. già, giám định pháp y tâm thần, dịch tễ học tâm thần, tâm thần học xã hội, tâm thần dược lý, sinh hoá tâm thần? ?? Đối tượng nghiên cứu tâm thần học Bản chất hoạt động tâm thần hoạt động phản ánh

Ngày đăng: 12/10/2022, 13:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 18)
Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 24)
Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 30)
Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 35)
Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 43)
Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 55)
Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 71)
Anh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai - Chăm sóc sức khỏe tâm thần
nh (chị) hãy phân biệt đúng sai các câu trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột A nếu cho là đúng và cột B nếu cho là sai (Trang 162)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w