Giáo trình công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần

144 0 0
Giáo trình công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B LAO Đ NG – TH TR NG BINH VÀ XÃ H I NG Đ I H C LAO Đ NG – XÃ H I ……………………………… Ch biên: ThS Nguy n Th Thanh H ng H P GIÁO TRÌNH CƠNG TÁC XÃ H I TRONG CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N U H Hà N i, 2014 Ch biên: ThS NGUY N TH THANH H D NG TH O Giáo trình H P CƠNG TÁC XÃ H I TRONG chĕm sóc sức khỏe tâm thần (Giáo trình biên soạn với hỗ trợ Đề án 1215 Dự án Atlantic Philanthropies) U H NHÀ XU T B N LAO Đ NG - XÃ H I NĔM 2014 CH BIÊN: ThS Nguyễn Thị Thanh H đ ng - Xã h i ng, Gi ng viên tr ng Đ i học Lao BIÊN SO N: BSCKII Lâm Tứ Trung, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng ThS.BS Đặng Duy Thanh, Giám đốc Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Chánh Hòa TS.BS Nguyễn Mai Hiên, Giám đốc ch ng trình Sức khỏe tâm thần, Quỹ C u chiến binh Mỹ t i Việt Nam ThS Nguyễn Thanh Tâm, Tr H P ng đ i diện Basic Needs U H Mã số: 11  297 28  11 L IC M N Tr ng Đ i học Lao đ ng - Xã h i đóng vai trị đ n vị điều phối ho t đ ng biên so n b giáo trình chĕm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) c a “D án h trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã h i va ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần (2013-2015), c thể gồm giáo trình sau: Đ i c ng chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Tâm lý học lâm sàng, Tham vấn chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Công tác xã h i chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Qu n lý tr ng hợp chĕm sóc ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần Quy trình chĕm sóc ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần Để hồn thiện b giáo trình này, đ n vị điều phối nhóm so n th o nhận đ ợc nhiều s h trợ từ tổ chức, c quan ban ngành cán b ho t đ ng lĩnh v c H P Đầu tiên, xin trân trọng c m n C c B o trợ xã h i, nhà tài trợ AP h trợ tr ng Đ i học Lao đ ng - Xã h i, nhóm so n th o biên so n giáo trình; cung cấp thông tin, t liệu sát cánh điều phối giám sát ho t đ ng liên quan tới biên so n giáo trình U Chúng xin chân thành c m n chuyên gia UNICEF, VVAF, SWEEP những đồng nghiệp khác đồng hành với chúng tơi suốt tiến trình xây d ng tài liệu việc đóng góp những ý kiến quý giá cho đề c ng s b , b n th o nháp b n th o cuối H Đ n vị điều phối nhóm biên so n chúng tơi vơ biết n những bình luận ý kiến c a anh chị em học viên lớp cán b qu n lý đợt I Những ý kiến c a anh chị những tài liệu quý giá để hồn thiện giáo trình phù hợp với th c tiễn th c s đáp ứng nhu cầu c a những nhà th c hành lĩnh v c CSSKTT Việt Nam Xin đặc biệt c m n s tận tâm c a gi ng viên từ tr ng đ i học, học viện, trung tâm, bệnh viện toàn thể cán b , lãnh đ o S Lao đ ng Th ng Binh Xã h i, Trung tâm B o trợ xã h i, Trung tâm CTXH c n ớc tích c c tham gia đóng góp những ý kiến chuyên môn cho b tài liệu L i c m n sâu sắc xin gửi tới Bà D ng Hoàng Quyên, tổ chức The Atlantic Philanthropies, c quan tài trợ cho d án bà Nguyễn Hà Thành, cán b qu n lý d án với tâm huyết việc thúc đẩy ho t đ ng liên quan đến CSSKTT Việt Nam, nguồn h trợ kinh phí đóng góp kỹ thuật cho tài liệu c a D án giúp ban điều phối nhóm biên so n th c tốt cơng việc c a Chúng tơi mong tiếp t c nhận đ ợc những ý kiến đóng góp c a q vị để giáo trình hồn thiện h n những lần tái b n sau, mang l i hiệu qu sử d ng nhiều h n nữa cho cán b ngành Lao đ ng - Th ng binh Xã h i những cá nhân làm việc liên quan tới SKTT Việt Nam Hà N i, 27 tháng 12 nĕm 2013 Ban u ph i H P H U L i gi i thi u S gia tĕng vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần c ng đồng xã h i nhu cầu ngày cao chĕm sóc ni d ỡng ng i có vấn đề sức khỏe tâm thần (NCVĐTT) đòi hỏi nĕng l c chuyên môn c a những ng i làm việc lĩnh v c sức khỏe tâm thần M t n i dung để nâng cao nĕng l c cho đ i ngũ trang bị kiến thức, kỹ nĕng công tác xã h i chĕm sóc sức khỏe tâm thần cho họ Giáo trình “Cơng tác xã h i chĕm sóc sức khỏe tâm thần” m t b giáo trình gồm: Đ i c ng chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Tâm lý học lâm sàng, Tham vấn chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Cơng tác xã h i chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Qu n lý tr ng hợp chĕm sóc ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần Quy trình chĕm sóc ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần Với s tài trợ c a tổ chức The Atlantic Philanthropies (AP), s đ o c a C c B o trợ xã h i - B Lao đ ng Th ng binh Xã h i, giáo trình đ ợc xây d ng để đáp ứng nhu cầu cấp bách M c đích cuối c a giáo trình góp phần vào can thiệp phòng ngừa, trợ giúp gi i vấn đề nh h ng c a vấn đề SKTT, đ m b o an sinh cho ng i dân, c ng đồng xã h i H P U Giáo trình k t c u thành ch ng, c th : Chương I: Giới thiệu m t số vấn đề chung sức khỏe tâm thần, sách, m ng l ới, ch ng trình h trợ ng i rối lo n tâm thần vai trò chức nĕng c a CTXH chĕm sóc sức khỏe tâm thần t i c ng đồng H Chương II: Giới thiệu khái quát CTXH bao gồm khái niệm, m c đích, triết lý giá trị, nguyên tắc đ o đức c a th c hành CTXH vai trò chức nĕng c a CTXH chĕm sóc sức khỏe tâm thần Chương III: Trình bày n i dung can thiệp CTXH chĕm sóc sức khỏe tâm thần t i c ng đồng C thể gồm ho t đ ng: Phát sớm, can thiệp khẩn cấp, xác định phân tích vấn đề, ho t đ ng h trợ tr c tiếp cho NCVĐTT gia đình, ho t đ ng t o s thay đổi c ng đồng xã h i để xây d ng mơi tr ng thuận lợi nhằm phịng ngừa gi i vấn đề c a NCVĐTT gia đình c a họ ph Chương IV: Cung cấp s l ợc vấn đề sức khỏe tâm thần m t số ng pháp can thiệp c a NVCTXH cho m t số nhóm đặc thù nh nhóm ph nữ, trẻ s sinh, học sinh, vị thành niên với vấn đề nghiện r ợu nghiện thuốc di dân, tị n n Chương V: Trình bày nguy c dẫn đến cĕng thẳng s an tồn c a ng i chĕm sóc, NVCTXH làm việc với NCVĐTT, đồng th i cung cấp cách thức phòng ngừa nh trợ giúp họ tr ng hợp có dấu hiệu c a s cĕng thẳng Đ ợc chấp thuận c a D án 32 ho t đ ng xây d ng tài liệu CTXH cho cán b c ng đồng, tác gi kế thừa có chỉnh sửa bổ sung n i dung ch ng I m t phần c a ch ng II ch ng IV c a tài liệu tên đ ợc so n th o b i nhóm tác gi : BSCKII Lâm Tứ Trung, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng, ThS.BS Đặng Duy Thanh, Giám đốc Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Chánh Hòa, TS.BS Nguyễn Mai Hiên, Giám đốc ch ng trình Sức khỏe tâm thần, Quỹ C u chiến binh Mỹ t i Việt Nam, ThS Nguyễn Thị Thanh H ng - Gi ng viên tr ng Đ i học Lao đ ng - Xã h i ThS Nguyễn Thanh Tâm, Tr ng đ i diện Basic Needs Để có đ ợc ý t ng nh m t số n i dung ch ng IV ch ng V, tác gi sử d ng m t phần tài liệu: “N i khơng có bác sỹ tâm thần” c a tác gi Vikram Patel, nhà xuất b n Vĕn hóa thơng tin, 2013 H P Với kết cấu cách trình bày mang tính th c tiễn, giáo trình khơng hữu ích cho cán b qu n lý CTXH mà đ ợc sử d ng nh cẩm nang cho nhà th c hành CTXH lĩnh v c CSSKTT H n nữa, bối c nh nay, nguồn tài liệu lĩnh v c cịn ch a có để đào t o chuyên sâu cho sinh viên ngành CTXH, tài liệu đ ợc sử d ng gi ng d y nhà tr ng cho sinh viên bậc đ i học U H Sau học tập, nghiên cứu giáo trình: Về kiến thức, ng i học miêu t đ ợc: - Bức tranh tổng thể CTXH lĩnh v c CSSKTT; - Các kỹ nĕng CTXH phòng ngừa, can thiệp ph c hồi chức nĕng CSSKTT cho cá nhân, gia đình, c ng đồng nhóm đặc thù; - Cách thức chĕm sóc b n thân chĕm sóc những ng t i gia đình m t cách hiệu qu Về thái đ , ng i chĕm sóc NCVĐTT i học: - Có nhận thức vấn đề SKTT, có thái đ đắn giao tiếp, làm việc với cá nhân ng i có vấn đề SKTT gia đình; - Có ý thức việc xây d ng kế ho ch nhằm tác đ ng thay đổi nhận thức sai lệch c a c ng đồng xã h i ng i có vấn đề tâm thần; - Có ý thức việc thúc đẩy th c ho t đ ng phòng ngừa, can thiệp sớm vấn đề liên quan tới rối lo n tâm thần Về kỹ nĕng, ng i học có kh nĕng vận d ng kỹ nĕng làm việc với cá nhân, nhóm, c ng đồng vào cơng việc th c tiễn để: - Giúp NCVĐTT với lo i bệnh khác nhau, giúp gia đình c a họ v ợt qua những khó khĕn; - T o s thay đổi tích c c c ng đồng xã h i nhận thức, tĕng c dịch v CSSKTT; ng - Đề xuất, bổ sung điều chỉnh sách H P Qua đó, giúp phịng ngừa can thiệp hiệu qu vấn đề liên quan tới lĩnh v c SKTT Do tài liệu đ ợc so n th o lần đầu nên khó tránh đ ợc những sai sót Nhóm tác gi mong nhận đ ợc những ý kiến đóng góp từ nhà chuyên môn, đồng nghiệp b n đọc để tài liệu đ ợc chỉnh sửa tốt h n lần tái b n sau U Xin trân trọng c m n! Nhóm biên so n H CÁC CH VI T T T SKTT Sức khỏe tâm thần CSSKTT Chĕm sóc sức khỏe tâm thần CTS Can thiệp sớm PHS Phát sớm PHCN Ph c hồi chức nĕng CTXH Công tác xã h i NVCTXH Nhân viên công tác xã h i NCVĐTT Ng H U H P i có vấn đề sức khỏe tâm thần M CL C L IC M N L I GI I THI U CÁC CH VI T T T Ch ng I M T S V N Đ CHUNG V S C KH E TÂM TH N VÀ CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N 11 Giới thiệu tổng quan sức khỏe tâm thần 11 H P M t số luật pháp, sách, m ng l ới ch rối lo n tâm thần Câu h i ơn t p ng trình h trợ ng i có 19 33 Ch ng II KHÁI QUÁT V CÔNG TÁC XÃ H I VÀ CÔNG TÁC XÃ H I TRONG CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N 34 Khái quát công tác xã h i 34 U Nhiệm v c a CTXH chĕm sóc sức khỏe tâm thần 44 Vai trị c a nhân viên cơng tác xã h i chĕm sóc sức khỏe tâm thần 49 Câu h i ôn t p 52 H Ch ng III CÁC N I DUNG CAN THI P CÔNG TÁC XÃ H I TRONG CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N 53 Phát sớm 53 Can thiệp khẩn cấp 55 Xác định phân tích vấn đề 60 Các ho t đ ng h trợ chĕm sóc t i nhà 71 Vì ph i chịu tất c những áp l c nh trình bày trên, ng i chĕm sóc gặp những tr ng thái c m xúc nh giận dữ với ng i ốm họ mà cu c sống tr nên khó khĕn h n, c m giác có l i có ý nghĩ tiêu c c ng i bị ốm, buồn phiền ph i chứng kiến ng i thân bị bệnh, sợ lây bệnh, c m giác vô vọng nghĩ tới t ng lai c a NCVĐTT thất vọng thấy khơng thay đổi đ ợc cu c sống cho ng i bệnh Để đ m b o ng i chĕm sóc khơng r i vào tình tr ng bị kh ng ho ng, c i thiện tr ng thái tâm thần để chĕm sóc cho NCVĐTT tốt có thể, NVCTXH cần có kế ho ch để CSSKTT cho ng i chĕm sóc 1.2 Nhu c u c a ng i chĕm sóc Việc làm NVCTXH ph i làm xác định đ ợc nhu cầu mà ng chĕm sóc cần (mong muốn) đ ợc đáp ứng H P i Nhu cầu đ ợc đề cập s chia sẻ đ ng viên c a thành viên gia đình S chia sẻ c a thành viên gia đình để chứng tỏ s ghi nhận c a ng i với công việc nặng nhọc mà ng i chĕm sóc gánh vác giúp tĕng thêm sức m nh để họ tiếp t c cơng việc c a U Nhu cầu thứ hai mà ng i chĕm sóc cần đ ợc đáp ứng s chia sẻ công việc từ thành viên Nhu cầu giúp gi m bớt gánh nặng c a ng i chĕm sóc, đồng th i giúp ng i chĕm sóc có th i gian để chĕm sóc b n thân nh trì đ ợc ho t đ ng xã h i họ vốn có c a họ H Nhu cầu thứ ba đ ợc h ớng dẫn kiến thức, kỹ nĕng để chĕm sóc NCVĐTT đ ợc tốt h n Khơng ph i ng i chĕm sóc sinh để chĕm sóc ng i bệnh, đặc biệt họ “bác sỹ bất đắc dĩ” t i gia đình Do vậy, kiến thức liên quan đến chĕm sóc ng i bệnh cần thiết với họ, điều giúp cho công việc đỡ vất v mà tĕng tính hiệu qu Nh thế, việc chĕm sóc c a họ thành công h n, t o s thay đổi c a ng i bệnh Điều mang l i niềm vui h nh phúc cho họ nhìn thấy cơng sức c a làm đ ợc điều hữu ích cho ng i bệnh Nhu cầu thứ t cung cấp kiến thức để họ biết cách t b o vệ b n thân q trình chĕm sóc Những cĕng thẳng đến với ng i chĕm sóc đơi lúc s sợ hãi nguy c lây nhiễm khơng an toàn tiếp cận ng i bệnh Do đ ợc trang bị kiến thức b o vệ b n thân, NVCTXH tĕng thêm s t tin can đ m làm việc, gi m những lo âu không cần thiết 1.3 H tr ng i chĕm sóc D ới những ho t đ ng c thể NVCTXH cần th c để chứng tỏ kh nĕng chĕm sóc c a cho ng i chĕm sóc: - Trị chuyện chia sẻ với ng i chĕm sóc những khó khĕn họ gặp ph i; - Giúp họ b c l tâm t tình c m, suy nghĩ c m xúc c a họ; - M i đến thĕm NCVĐTT cần dành chút th i gian để nói chuyện với ng chĕm sóc chia sẻ những cơng việc làm đ ợc; i - Cung cấp cho họ ph ng pháp, l i khuyên th c tiễn để họ trợ giúp NCVĐTT tốt hoàn c nh c a mình; - Giữ liên l c th ng xuyên với ng v ớng mắc c a họ, c thể: H P i chĕm sóc để biết tâm t , tình c m những + Khi thấy ng i chĕm sóc tỏ mệt mỏi, NVCTXH cần tỏ s thơng c m kiên nhẫn giao tiếp với họ Đặt vào b n thân họ để hiểu đ ợc những suy nghĩ, c m xúc hành vi c a họ; + T vấn tham vấn để họ gi m bớt n i th U ng tiếc hay s trách móc b n thân; + Khi thấy họ có triệu chứng trầm c m, cần cho họ uống thuốc chống trầm c m; + Cung cấp cho họ những thơng tin nhóm h trợ giúp họ kết nối với những nhóm để họ có s giúp đỡ c a những ng i chung c nh ng ; + T o c h i để ng H i chĕm sóc tham gia vào ho t đ ng nhóm… + Làm việc với thành viên gia đình, đề nghị họ thu xếp th i gian để giúp ng chĕm sóc có c h i tham gia những ho t đ ng xã h i; + Làm việc với gia đình để giúp gia đình nhận thấy gánh nặng c a ng đ a kế ho ch h trợ T i i chĕm sóc CHĔM SĨC C A NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ H I Do ph i tr c tiếp tiếp xúc với NCVĐTT gia đình ng i bệnh, NVCTXH th ng ph i tận mắt chứng kiến những c m xúc m nh nh đau buồn, giận dữ c a NCVĐTT gia đình họ Ngồi ra, nhà chun mơn, NVCTXH cịn chịu áp l c liên quan đến điều phối, kết nối nguồn l c dịch v cho thân ch gia đình Trong bối c nh c s cung cấp dịch v chuyên nghiệp h n chế, nhận thức c a ban ngành việc vào cu c để h trợ thân ch ch a đ ợc cao, ch a có vĕn b n luật pháp vĕn b n luật pháp c chế phối hợp giữa ban ngành, gánh nặng công việc m t NVCTXH cao h n Ngoài ra, những xúc c m s lo lắng cho NCVĐTT nh gia đình họ lấn át những quan tâm cho b n thân c a nhân viên Do vậy, họ th ng bỏ qua nhu cầu c m xúc tình c m c a cá nhân mình, coi nhẹ tr ớc những dấu hiệu không tốt sức khỏe c a b n thân Kết qu NVCTXH dễ r i vào tình tr ng cĕng thẳng dẫn đến kh ng ho ng Để tr thành m t NVCTXH có đ sức khỏe tinh thần trí tuệ, NVCTXH cần quan tâm tới việc chĕm sóc b n thân m t cách khoa học Là ng i trợ giúp hiệu qu , NVCTXH cần ph i có m t chiến l ợc để đ m b o tĕng c ng sức khỏe c a b n thân, có kỹ thuật để ứng phó với tình tr ng cĕng thẳng x y Những chiến l ợc c thể là: Nâng cao s t nhận thức b n thân, đối phó với tình tr ng cĕng thẳng, ứng xử với những c n tr t i n i làm việc, sử d ng s h trợ giám sát c a đồng nghiệp H P 2.1 Phát tri n s t nh n th c Quá trình phát triển s nhận thức nghề nghiệp trình NVCTXH tĕng c ng thêm kiến thức kỹ nĕng chuyên môn c a Khi kiến thức, kỹ nĕng nghề nghiệp đ ợc nâng cao, những cĕng thẳng công việc mang l i h n chế họ có kh nĕng ứng phó làm tốt những cơng việc đ ợc đ m trách U H T nhận thức hàm ý s hiểu biết xác nh h ng c a giá trị, niềm tin, thái đ thói quen hành vi việc định hành đ ng th c hành CTXH S n l c việc phát triển s t nhận thức c a NVCTXH nên đ ợc tập trung vào c điểm tích c c h n chế, chẳng h n nh phẩm chất can đ m, s tận tâm, hy vọng, thấu c m, trung th c sáng t o những h n chế nh s chậm ch p, e dè giao tiếp Để tĕng c ng đ ợc s t nhận thức, NVCTXH th c ho t đ ng sau: Ghi chép nhật ký công việc: Đây việc làm giúp cho NVCTXH xem xét suy nghĩ l i những tr i nghiệm đồng th i có đ ợc c m xúc nghề nghiệp NVCTXH ln có ý thức việc ghi nhớ chép l i những công việc m t ngày làm việc Những ho t đ ng, c m xúc, suy nghĩ mặt thành công mặt h n chế tiếp cận thân ch , gia đình hay làm việc với đối tác để gi i vấn đề c a thân ch cần đ ợc ghi chép l i Chính những trang nhật ký công việc giúp cho b n thân NVCTXH t xem xét l i b n thân ứng xử nghề nghiệp, s phát triển c m xúc, t hay kỹ nĕng M i đọc nhật ký công việc m t lần NVCTXH soi l i mình, thấy s thay đồi phát triển h n từ những kinh nghiệm thành công thất b i qua Sẵn sàng cởi mở với lời phê bình mang tính xây dựng: Soi rọi b n thân qua những ph n ánh c a ng i khác kỹ thuật giúp cá nhân thay đổi tiến tới hoàn thiện b n thân h n Tuy nhiên, nghe phê bình từ ng i khác ho t đ ng chun mơn c a b n thân khơng ph i dễ dàng với ng i Nhiều ng i cho s sỉ nh c bị đánh giá thấp có phê bình m t công việc mà họ đ m trách, đặc biệt tình ng i góp ý kiến ch a có nghệ thuật phê bình tích c c H P Nhận thức đ ợc ý nghĩa c a góp ý từ đồng nghiệp việc phát triển nghề nghiệp c a mình, NVCTXH cần có thái đ c i m với những ý kiến dù tích c c, tiêu c c, hồn tồn, khơng hoàn toàn m t phần Điều quan trọng NVCTXH cần tỏ thái đ lắng nghe ng i khác chia sẻ quan điểm c a họ cơng việc làm, khích lệ họ có thêm chia sẻ Với ý kiến c a nhiều ng i, NVCTXH hiểu biết xác b n thân h n, những mặt m nh, mặt h n chế c a b n thân, qua có những điều chỉnh cần thiết U Ngoài ra, để tĕng c ng kỹ nĕng chuyên môn, NVCTXH cần ghi chép nghiên cứu l i bĕng ghi âm bĕng hình buổi làm việc, làm việc nhóm cu c họp (nhớ có xin phép tr ớc ghi âm quay video) Với những h n chế việc th c kỹ nĕng, NVCTXH thử t sắm vai đồng nghiệp th c hành đánh giá việc làm buổi trình bày thử Khi tập sắm vai khơng nên tránh tình khó th c tế điều ln x y việc th c hành tình khó chứng tỏ ý chí muốn thách thức b n thân c a NVCTXH H 2.2 Đ i phó v i nh ng c n trở t i n i làm vi c Nhiều NVCTXH tr nhà từ n i làm việc th ng than phiền b c b i công việc diễn ngày Những than phiền không liên quan tới những việc giao tiếp với thân ch mà nhiều h n khía c nh liên quan tới c chế hành t i c quan hệ thống cung cấp dịch v Đó quy định, luật lệ, sách khiến cho họ khó phát huy đ ợc s sáng t o, những h trợ ỏi chun mơn từ ng i có kinh nghiệm họ, m t số tr ng hợp buồn b c, bất l c s thiếu h t nguồn l c để h trợ cho thân ch c a Để có đ ợc s hài lịng cơng việc, tránh đ ợc s b c b i v ớng ph i những rào c n t i n i làm việc, khắc ph c đ ợc những khó khĕn h n hẹn nguồn l c hay c chế bất cập hệ thống, NVCTXH ph i xây d ng cho thái đ kỹ nĕng cần thiết để ho t đ ng th c nhiệm v m t cách trôi ch y tổ chức r ng lớn D ới m t số gợi ý NVCTXH cần học cách chấp nhận những diễn t i c a c s , coi th c tiễn khó thay đổi m t sớm m t chiều Việc chấp nhận giúp NVCTXH có đ ợc s tho i mái suy nghĩ Quan trọng h n, NVCTXH cần học cách thức hành đ ng m t cách hiệu qu mơi tr ng thay than phiền buồn b c H P Nghiên cứu c quan: Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển, nhiệm v m c tiêu, c cấu vĕn hóa, nguồn l c tài trợ, ngân sách tiến trình định NVCTXH cố gắng tìm hiểu những thách thức đặc biệt mà c quan đối đầu, những l c trị, kinh tế đứng sau có kh nĕng kiểm sốt c quan Các hiểu biết quyền l c đ ợc sử d ng để NVCTXH đề cập m t cách sâu sắc, sát th c vấn đề c a tổ chức Ngoài ra, c s để NVCTXH có những điều chỉnh đặt trọng tâm công việc nhiệm v đ ợc th c hiện, tránh đ ợc những bất đồng chiến l ợc hay ph ng pháp tiếp cận việc đ a ý t ng nh cung cấp dịch v , t o m t guồng máy ho t đ ng nhịp nhàng ĕn ý U H NVCTXH cần xác định cẩn trọng việc xem xét giá trị, kiểu cách, điểm m nh c a cá nhân, tìm kiếm m t vị trí mà t i b n thân đ ợc chấp nhận, sử d ng phát huy để đề cập tới ng i qu n lý cấp NVCTXH nên cố gắng đ t đ ợc những kỹ nĕng cần thiết đ ợc đánh giá cao b i c quan để sử d ng kỹ nĕng vào ch ng trình đ ợc giao phó, qua phát huy kiến thức kỹ nĕng lĩnh v c mà c quan cần coi trọng M t kh nĕng đặc biệt (tài lẻ) có giá trị đ ợc đánh giá cao b i nhân viên lãnh đ o c quan Ý định để thay đổi đ ợc c chế bất cập có tổ chức th c ph i cần nhiều th i gian Để thành cơng, nên làm việc theo nhóm, sử d ng tiểu x o với s cân nhắc cẩn trọng Cần ph i có chiến l ợc ngo i giao muốn thay đổi c chế bất cập h n việc chiến đấu tr c diện NVCTXH cần biết cách trì s cân bằng, có kh nĕng hài h ớc cơng việc vị trí c a b n thân c quan Luôn chĕm ng i có trách nhiệm nh ng không tập trung sức l c tới cá nhân c quan m t cách thái để tránh những lao l c khơng cần thiết Nh trì m t tr ng thái sức khỏe cân 2.3 Nguy c thi u an toàn ti p c n thân ch cách phịng ngừa Giống nh ng i chĕm sóc NCVĐTT t i gia đình, NVCTXH trợ giúp thân ch gặp những vấn đề liên quan đến lây nhiễm, bị gây hấn công c a thân ch gia đình thân ch Do vậy, NVCTXH có nguy c bị tổn h i thể chất, tinh thần tình c m trình làm việc với thân ch NVCTXH cần nhận thức đ ợc điều để có những biện pháp nh s chuẩn bị cần thiết đối phó x y H P NVCTXH cần có những ph ng pháp để b o vệ b n thân trình tiếp cận làm việc với thân ch , c thể nh sau: - Cần tìm hiểu tr ng thái tâm lý, mức đ rối lo n c a NCVĐTT nhiều tr ớc tiếp cận để có gi i pháp d phịng có s cố x y ra; - Sắp xếp n i tiếp cận, cách giao tiếp ph i đ m b o s an tồn có thể: Tránh để đồ dùng nguy hiểm làm việc với thân ch để tránh tình thân ch sử d ng đồ dùng công những tr ng hợp họ khơng có kh nĕng kiềm chế; U H - Giao tiếp với thân ch cần có s quan sát nh y c m để hiểu c m xúc nh cách ph n vệ c a thân ch , đ a những ứng phó kịp th i; - T thế, vị trí tiếp chuyện thân ch cần đuợc cân nhắc để đ m b o s an toàn cho b n thân có những ph n ứng bất ng từ phía họ Khi làm việc với NCVĐTT t i gia đình cần ý m t số điểm sau: - Tìm hiểu gia đình: Hồn c nh gia đình, nguy c thiếu an tồn x y nh có ni chó dữ, có ng i sử d ng ma túy, c m xúc thái đ c a thành viên gia đình có ng i l đến nhà - Chuẩn bị tâm tiếp cận gia đình NCVĐTT để tỏ thái đ ch đ ng tính chun nghiệp; - Thơng tin cho đồng nghiệp ng i h trợ t i c quan lịch thĕm gia đình NCVĐTT c a b n thân những tr ng hợp nhận thấy việc thĕm có những nguy c định; - Giao tiếp với NCVĐTT gia đình qua ĕn mặc, trình bày ngôn ngữ hay cử phi ngôn ngữ mức phù hợp để t o lập đ ợc mối quan hệ tốt, tránh đ ợc nguy c thiếu an tồn x y s khó chịu c a ng i bệnh thành viên gia đình 2.4 S d ng h tr chun mơn từ ki m hu n Để tiếp t c việc đào t o nhân viên trình trì phát triển c s cung cấp dịch v xã h i n i có NVCTXH làm việc, c chế kiếm huấn theo tầng c s th ng đ ợc th c Đây trình những ng i có kinh nghiệm chun mơn giám sát h trợ nhân viên nhân viên giám sát h trợ lẫn S giám sát h trợ đ ợc gọi kiểm huấn H P Kiểm huấn c s c h i để nhân viên học tập, chia sẻ kinh nghiệm từ nhân viên có nhiều kinh nghiệm cấp cao h n lĩnh v c dịch v Nh kiểm huấn có ý nghĩa to lớn việc phát triển chun mơn Tuy nhiên, khía c nh t chĕm sóc c a nhà chuyên nghiệp, kiếm huấn ph ng tiện giúp nhà chuyên mơn b o vệ b n thân khỏi tình tr ng cĕng thẳng, đ m b o đ i sống tinh thần U Có nhiều hình thức kiểm huấn nh kiếm huấn cá nhân, kiểm huấn nhóm hay kiểm huấn đồng đẳng Tùy theo tình hình c a c s th c tế b n thân, NVCTXH l a chọn hình thức kiếm huấn phù hợp H NVCTXH l a chọn ng những mặt cịn h n chế c a i kiểm huấn tin t ng có thễ h trợ Để tận d ng lợi ích c a kiểm huấn, m i có phiên kiểm huấn, NVCTXH cần l u ý n i dung sau: - B c l thái đ cầu thị để có đ ợc những l i dẫn chân thành; - C i m chia sẻ khó khĕn, tâm t suy nghĩ những vấn đề chun mơn đ ợc quan tâm; - Có sáng kiến trách nhiệm với những công việc cần làm; - Làm việc m t cách hợp tác với đồng nghiệp tỏ thái đ tôn trọng với họ; - Ln tìm kiếm s trợ giúp c a ng i kiểm huấn việc hình thành kế ho ch đào t o c a cá nhân để phát triển đ ợc những điểm m nh chuyên môn những h n chế c a những việc làm 2.5 Qu n lý s cĕng thẳng CTXH m t nghề gây những áp l c t o s cĕng thẳng Những cĕng thẳng liên quan tới cơng việc đến từ nguồn sau Thứ nhất, s cĕng thẳng giống nh m t nghề Bất bị đặt vào tình cĕng thẳng c a cơng việc c m thấy bị cĕng thẳng Thứ hai, s cĕng thẳng bắt nguồn từ việc thiếu kỹ nĕng cần thiết để th c công việc Thứ ba, chính NVCTXH ng i t o s cĕng thẳng đó, chẳng h n m t cá nhân c m thấy cĕng thẳng b i anh ta/chị ta có những mong đợi ngồi kh nĕng đ m trách m t khối l ợng lớn những trách nhiệm H P M i NVCTXH ph n ứng l i với yêu cầu c a công việc theo m t cách khác M t số ng i phát triển hết mức m t số ng i tr nên c n kiệt trí l c cơng việc Thuật ngữ “Kiệt sức- burnt out” để tình tr ng kiệt sức thể chất, tinh thần tình c m c a NVCTXH khơng có kh nĕng đối phó với tình tr ng cĕng thẳng liên quan tới công việc mang l i “Kiệt sức- Burnt out” q t i với cơng việc khơng thể tránh khỏi, nhiên phịng ngừa đ ợc nh nhà chun mơn có ý thức quan tâm tới b n thân hình thành m t chiến l ợc để qu n lý những cĕng thẳng x y D ới m t số h ớng dẫn để qu n lý s cĕng thẳng U H 2.5.1 Phòng ngừa tình trạng căng thẳng Trong giai đo n phịng ngừa, NVCTXH cần đ a m t kế ho ch gồm ho t đ ng th giãn c a b n thân, n i quy quy định cần tuân th ho t đ ng h trợ c ng đồng để giúp NVCTXH có m t sức khỏe tốt, tinh thần s ng khoái tránh bệnh tật C thể ho t đ ng sau: - Duy trì tập thể d c d ỡng sinh, b hay tập Yoga để đ m b o sức khỏe dẻo dai; - Đi chùa nhà th để cầu nguyện ho t đ ng tôn giáo để tinh thần đ ợc th thái; - Ĕn uống điều đ , đ chất ng đ để có đ ợc c thể khỏe m nh chống l i những nh h ng c a cĕng thẳng x y ra; - Kiếm tra sức khỏe định kỳ để có những can thiệp kịp th i với những tình bệnh tình chữa trị; - Khi gặp vấn đề cá nhân, tìm kiếm ng i tin cậy để chia sẻ; - Xây d ng kế ho ch cho công việc m t cách khoa học, tránh để công việc tồn đọng dẫn tới h n hẹp th i gian để hồn thành những phút chót; - Dành th i gian cho việc phát huy ý t ng hay s sáng t o c a b n thân, điều khiến b n thân thấy phấn khích, yêu quý h n với cu c sống c a mình, tránh c c c m giác mệt mỏi buồn chán; - C i thiện môi tr ng sống xung quanh: Môi tr sắc t i tắn, ấm áp, tránh s m đ m buồn tẻ, giúp t phút t i gia đình n i làm việc; ng hợp vệ sinh có màu i vui h n những gi H P - Tham gia vào ho t đ ng vĕn hóa vĕn nghệ, giao l u chia sẻ với b n bè đồng nghiệp; - Lắng nghe chia sẻ c a ng i khác những chia sẻ chun mơn c a đồng nghiệp để có đ ợc c h i rà sốt l i cơng việc c a kịp th i điều chỉnh thấy những điểm hay từ chia sẻ c a đồng nghiệp; U - Có ý thức việc tham gia thành lập nhóm h trợ c a những ng i đồng nghiệp: thơng qua việc sinh ho t nhóm điều hành nhóm Nhóm h trợ n i học tập từ thành viên thơng qua buổi họp mang tính chất tọa đàm trao đổi kinh nghiệm làm việc H 2.5.2 Đối phó với trạng thái căng thẳng Khi có dấu hiệu c a s cĕng thẳng, NVCTXH cần có chiến l ợc để đối phó với tình tr ng m t cách hiệu qu C thể: - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình tr ng cĕng thẳng nay; - Đ a gi i pháp hữu hiệu Có thể có nguyên nhân khác dẫn đến tình tr ng cĕng thẳng Tùy theo nguyên nhân mức đ cĕng thẳng t i, NVCTXH đ a cách ứng phó hợp lý D ới m t số ví d liên quan tới cách ứng phó với tình tr ng cĕng thẳng, c thể: Ngun nhân d n đ n cĕng thẳng Gi i pháp g i ý Lo lắng triền miên - T m dừng công việc, th giãn m t kho ng nhiều công việc th i gian ngắn; NVCTXH sợ không th c - Xem xét l i tính cấp bách c a cơng việc để đ ợc hết công xếp thứ t u tiên th c theo trình t ; việc theo kế ho ch ban đầu - Xem xét kh nĕng đáp ứng công việc c a b n thân; - Đề nghị s h trợ từ gia đình (về th i gian những cơng việc mà ng i gia đình trợ giúp); - Đề nghị s giúp đỡ từ đồng nghiệp: Chia sẻ cơng việc cho những ng i có kh nĕng gánh vác rõ ràng quyền lợi H P - Xây d ng triết lý: Lo sợ không gi i đ ợc công việc mà làm s việc tệ h n! M t s kiện x y mối quan hệ với đồng nghiệp NVCTXH ch a gi i đ ợc c m thấy xúc, buồn chán - Chấp nhận th c t i c a mối quan hệ này; U - Rà soát l i yếu tố tồn b tiến trình s kiện; - Rút học từ s cố; H - Hình thành châm ngơn sống tích c c cho cá nhân; - Quan tâm nhiều h n vào công việc t i; - Luôn sẵn sàng cho việc chia sẻ chấp nhận c m xúc c a ng i đồng nghiệp Bối rối, đau khổ tr ớc - Rõ ràng giữa cơng việc cu c sống hàng ngày; hồn c nh c a thân ch - Tập thói quen: Hết gi làm việc rũ bỏ việc c bế tắc tìm gi i quan; pháp h trợ - Chia sẻ với đồng nghiệp hoàn c nh thân ch , trình bày những khó khĕn trợ giúp thân ch ; - Suy ngẫm: Thân ch cần s thấu c m c a NVCTXH, kỹ nĕng thấu c m yêu cầu s sáng suốt trí tuệ c a NVCTXH! Nguyên nhân d n đ n cĕng thẳng Gi i pháp g i ý Vợ chồng bất hịa - Sắp xếp l i cơng việc (nguyên nhân 1); NVCTXH bị bu c t i - Dành th i gian thêm cho gia đình cái; không dành th i gian cho việc chĕm sóc - Tin rằng: Nếu dành 1-2 gi m i ngày cho gia đình khơng làm nh h ng tới tiến đ công việc mà th i gian để th giãn; - Chia sẻ c i m những khó khĕn với ng i gia đình đề nghị s thơng c m nh trợ giúp; - Tâm niệm: Quan tâm tới gia đình nhận đ ợc s h trợ từ thành viên gia đình Có nhiều cách để b c l s quan tâm với gia đình H P CÂU H I ÔN T P 1) Anh/chị những yếu tố dẫn đến nguy c bị cĕng thẳng c a ng i chĕm sóc ng i có vấn đề tâm thần Là NVCTXH, anh/chị có kế ho ch để trợ giúp họ phịng ngừa tình tr ng cĕng thẳng này? U 2) Anh/chị chia sẻ m t tình huống/tr i nghiệm s cĕng thẳng mà b n thân tr i qua Những biện pháp tích c c anh/chị sử d ng để v ợt qua khó khĕn lúc đó? H 3) Đã bao gi anh/chị thấy khơng an tồn tr ớc thân ch mà trợ giúp ch a? Nếu có, tình diễn nh nào? Anh/chị có đ ợc học từ tình đó? 4) Anh/chị có đề xuất việc đ a những chính sách để đ m b o an toàn lao đ ng cho NVCTXH lĩnh v c đặc thù? TÀI LI U THAM KH O Tài li u tham kh o ti ng Vi t BasicNeeds (2011), Tài liệu tập huấn gi ng viên nguồn cho cán b y tế c ng đồng sức khỏe tâm thần B Lao đ ng - Th ng binh Xã h i (2011), H ớng dẫn triển khái đề án trợ giúp xã h i ph c hồi chức nĕng cho NCVĐTT, ng i r i nhiễu tâm trí d a vào c ng đồng (giai đo n 2011- 2020), Nhà xuất b n Thông tin Truyền thông Đặng Bá Lâm (2007), Giáo d c, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: M t số vấn đề lý luận th c tiễn liên ngành Nhà xuất b n Đ i học Quốc gia Hà N i H P Tổ chức Y tế Thế giới, ICD 10 rối lo n tâm thần, 2005 Tổ chức Y tế giới, Management of Mental Disorder,1997 Võ Vĕn B n (2002), Th c hành Điều trị tâm lý, Nhà xuất b n Y học Bùi T X Mai (2011), Giáo trình nhập mơn CTXH, Nhà xuất b n Lao đ ng Nguyễn T T H đ ng ng (2011), Tài liệu Cơng tác xã h i nhóm Nhà xuất b n Lao Nguyễn T Thanh H Đ i học Lao đ ng - Xã h i U ng (2011), Quy trình Qu n lý tr ng hợp UNICEF - H 10 Vikram Patel, (2003), N i bác sỹ tâm thần, Nhà xuất b n Vĕn hóa Thơng tin Tài li u tham kh o ti ng Anh Sheafor, W Horejsi (2006), The teachniques and guidelines for social work practice Person Brammer, M.L (1979), The helping skills (2 nd Ed) Prentice Hall, Inc., Englegood Cliffs, New Jersey07632 Criernik, R & Row.S.W (2003), Responding to the Opperession of Addiction: Canadian Social Work Perspective Canadian Scholar Inc Duong Anh Vuong, EwoutVanGinneken, JodiMorris, SonThaiHa, ReinhardBusse (2011), Mental health in Vietnam: Burden of disease and availability of services, Asian Journal of Psychiatry Hershenson, D.B & Seligman, D (1989), Mental health Councilling Theory Journal of mental health councelling Vol.11(1) Sage Publication Kichener BA, Jorm AF & Kanowski LG (2008), Cẩm nang cấp cứu tâm thần: Vietnamese Mental Health First Aid Manual Okun, F.B.(1986) Effective helping: Interviewing and Counceling techniques (3 rd Ed), Brooks/Cole Publishing Company World Health Organization (2003), Mental Health Legislation and Human Rights World Health Organization (2003), Organization of Services for Mental Health 10 World Health Organization (2005), Mental Health Policy, Plans and Programs H P H U Giáo trình CƠNG TÁC XÃ H I TRONG chĕm sóc sức khỏe tâm thần (Giáo trình biên soạn với hỗ trợ Đề án 1215 Dự án Atlantic Philanthropies) Nhà Xu t b n Lao đ ng - Xã h i S 36, Ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Tr ng, Hà N i ĐT: 04 36246917, 36246920 Fax: (04) 36246915 H P Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đ c U Nguyễn hoàng cầm Chịu trách nhiệm nội dung: H T ng biên t p Vũ anh tuấn Biên tập sửa in: Nguyễn ngọc l u ly Vẽ bìa kỹ thuật vi tính: Việt dũng Trần xuân tiệp H P U H In 630 cuốn, khổ 19x26.5 (cm), t i Xí nghiệp in Nhà xuất b n Lao đ ng - Xã h i Giấy chấp nhận đĕng ký số 1821-2013/CXB/11-297/LĐXH Quyết định xuất b n số 1060/QĐ-NXBLĐXH ISBN: 978-604-65-0945-5 In xong n p l u chiểu Quý I/2014

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan