Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ

106 30 0
Bảo dưỡng   sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng - sửa chữa cấu trục khuỷu truyền phận cố định động NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ - TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tôi người may mắn phục vụ dạy học nghề sửa chữa ô tô nhiều năm, hiểu nguyện vọng đa số học sinh người sử dụng ô tô, muốn có sách giáo trình tốt đáp ứng u cầu tìm hiểu kỹ thuật sửa chữa tơ Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Sửa chữa phận cố định động Bài Sửa chữa xy lanh Bài Sửa chữa nhóm piston Bài Sửa chữa nhóm truyền Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận cố định cấu trục khuỷu truyền đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Tham gia biên soạn ThS Phạm Tố Như Chủ biên ThS Nguyễn Đức Nam Đồng chủ biên ThS Hà Thanh Sơn Thành viên Thành viên ThS Vũ Quang Huy Thành viên ThS Phạm Ngọc Anh Thành viên ThS Nguyễn Thành Trung Thành viên ThS Phạm Duy Đông Thành viên ThS Đồn Văn Năm Thành viên ThS Ngơ Cao Vinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ThS Đinh Quang Vinh ThS Hồng Văn Thơng ThS Hoàng Văn Ba ThS Nguyễn Thái Sơn CN Vũ Quang Anh ThS Nguyễn Xuân Sơn ThS Lê Ngọc Viện ThS Nguyễn Văn Thơng ThS Dương Mạnh Hà CN Hồng Văn Lợi CN Trần Văn Đô Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài ĐỀ MỤC TRANG Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 1.2 Đặc điểm cấu tạo 1.3 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền 23 Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu 39 truyền 2.1 Bảo dưỡng thường xuyên 39 2.2 Bảo dưỡng định kỳ 44 Sửa chữa phận cố định động 50 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phận cố định động 50 3.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng phận cố 51 định động 3.3 Quy trình sửa chữa, sai hỏng phận cố định động 54 Sửa chữa xy lanh 60 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng xy lanh động 60 4.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng xy lanh 61 động 4.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng xy lanh động 63 Sửa chữa nhóm piston 68 5.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm piston 68 5.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 70 5.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 75 Sửa chữa nhóm truyền 80 6.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm truyền 80 6.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 81 6.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 87 Sửa chữa nhóm trục khuỷu 92 7.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm trục khuỷu 92 7.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 94 7.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 98 105 Tài liệu tham khảo TÊN MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ Mã số mô đun: MĐ 22 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ21 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc - Có ý nghĩa vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức kỹ nghề công nghệ ô tơ II Mục tiêu mơ đun: + Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo phận cố định cấu trục khuỷu truyền + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền + Thực công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra q trình bảo dưỡng sửa chữa + Bố trí vị trí làm việc hợp lý đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên mô đun Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Sửa chữa phận cố định động Sửa chữa xy lanh Sửa chữa nhóm pít tơng Sửa chữa nhóm truyền Sửa chữa nhóm trục khuỷu Cộng Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra 32 10 20 20 15 18 18 21 18 23 150 3 3 30 15 15 16 15 18 114 0 2 6 BÀI THÁO LẮP, NHẬN DẠNG BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Mã bài: MĐ 22-01 Giới thiệu: Để tháo, lắp nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền, người học phải biết cấu tạo hoạt động phận, cấu nhận dạng phận, trình tự tháo, lắp phận phận cố định cấu trục khuỷu truyền Trong cho biết nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, đặc điểm cấu tạo, quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo chung, lực tác dụng lên thân máy, nắp máy cấu trục khuỷu truyền - Tháo lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền quy trình, quy phạm yêu cầu kỹ thuật - Nhận dạng chi tiết phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 1.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Phân loại phận cố định cấu trục khuỷu truyền 1.1.1 Nhiệm vụ Là cấu động có nhiệm vụ tạo thành buồng làm việc (buồng đốt) nhận truyền áp lực chất khí giãn nở nhiên liệu cháy xy lanh biến chuyển động piston thành chuyển động quay trục truỷu truyền cơng suất ngồi Thân máy mặt máy phận gá lắp chi tiết động chịu lực trình làm việc 1.1.2 Yêu cầu 1.1.2.1 Bộ phận cố định động - Mặt máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Thân máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Đáy máy bị nứt vỡ, thủng, chịu dầu mỡ - Đệm mặt máy làm kín tốt, chịu nhiệt độ cao - Xy lanh chịu nhiệt độ cao, bị mài mịn, bị biến dạng, có độ cứng vững cao 1.1.2.2 Nhóm piston - Piston có khối lượng nhẹ, chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao đảm bảo làm kín nhiệt độ làm việc không bị kẹt - Chốt piston chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao 1.1.2.3 Nhóm truyền - Thanh truyền chịu lực nén lớn mà khơng bị cong, bị xoắn, có độ cứng vững cao - Bạc lót truyền bị hao mịn giữ màng dầu bơi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt - Bu lông truyền không tự tháo, khơng bị nới lỏng 1.1.2.4 Nhóm trục khuỷu - Trục khuỷu chịu lực xoắn lớn bị biến dạng, có độ cứng vững cao - Bạc cổ bị hao mịn giữ màng dầu bơi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt 1.1.3 Phân loại - Phân loại động theo số xy lanh: động xy lanh; động xy lanh; động xy lanh; động xy lanh - Phân loại động theo loại xy lanh: loại xy lanh dời; loại xy lanh liền - Phân loại động theo phân bố xy lanh: động có xy lanh xếp thẳng hàng; động có xy lanh xếp hàng chữ v; động có xy lanh xếp đối xứng 1.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, đặc điểm cấu tạo phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Phân loại phận cố định cấu trục khuỷu truyền 1.2.1 Bộ phận cố định động 1.2.1.1 Mặt máy a Nhiệm vụ: với xy lanh đệm mặt máy tạo thành buồng đốt Ngồi cịn nơi gá đặt số chi tiết động b Cấu tạo: mặt máy làm riêng cho xy lanh chung cho nhiều xi lanh, mặt mặt máy phẳng để tiếp xúc với thân, mặt máy có cấu tạo nước làm mát thơng với áo nước thân máy Mặt máy có lỗ để lắp bu gi (động xăng) lỗ để lắp vịi phun (động Diesel) Hình 1.1 Mặt máy Đối với động xu páp treo, mặt máy cịn có lỗ hút, lỗ xả thơng với rãnh hút, rãnh xả Phần lỗ hút, lỗ xả lỗ để ép bạc hướng dẫn xu páp Một số chi tiết khác (giàn đòn gánh) cấu phân phối lắp phía mặt máy đạy kín chụp mặt máy Đối với động buồng đốt phân chia cịn có buồng đốt phụ mặt máy Mặt máy bắt chặt vào thân máy bu lông cấy Mặt máy thường đúc gang hay hợp kim nhôm Mặt máy hợp kim nhôm truyền nhiệt tốt dùng số động xăng để hạn chế kích nổ Để tăng cường kín khít mặt máy thân người ta đặt đệm làm kín vật liệu chống cháy đồng Amiăng 1.2.1.2 Thân máy a Nhiệm vụ: nơi gá đặt chi tiết động cơ, chịu lực trình làm việc, thân tạo nên hình dáng động b Cấu tạo: thân động gồm phần chính, phần hàng lỗ để đặt Các xy lanh (hoặc lỗ xy lanh) xung quanh xy lanh có khoảng trống chứa nước làm mát (áo nước), phần đặt trục khuỷu (hộp trục khuỷu) có vách ngăn Trên vách ngăn có ổ đặt trục khuỷu (thân gối đỡ chính), ổ đặt thường gồm nửa, nửa liền vách ngăn, nửa rời (nắp gối đỡ chính) bắt chặt với ổ bu lông, ổ đặt có đường tâm trùng số động (phần thân xy lanh phần (hộp trục khuỷu) chế tạo rời bắt chặt với bu lông Mặt động gia công phẳng để bắt với nắp xy lanh bu lông cấy Mặt trước bắt nắp hộp bánh Mặt sau bắt nắp hộp bánh đà (có động hộp bánh đặt phía sau) Hình 1.2a Thân máy Tuỳ theo loại động cơ, thân có lỗ đặt trục phân phối, lỗ đặt đội, nắp đậy, cửa quan sát, lỗ bắt khố xả nước, rãnh lỗ dầu bơi trơn Thân xy lanh động làm mát không khí có rãnh toả nhiệt Hình dáng động cách bố trí xy lanh tạo nên: Thân động làm việc điều kiện chịu nhiệt cao, rung động lớn, cấu tạo thân động phức tạp thường đúc gang hợp kim nhơm Động bắt chắt lên khung vị trí, vị trí vị trí Gối đỡ chính: trục khuỷu đặt quay gối đỡ chính, gối đỡ gồm: thân bạc lót, ổ lăn thân gối đỡ làm dời sau bắt chặt vào thân động làm liền với thân động cơ, lỗ gia cơng xác: thân gối đỡ động ơtơ máy kéo thường gồm nửa (như 91 Câu hỏi Câu Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng truyền? Câu Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng bu lơng truyền? Câu Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng bạc lót truyền? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra truyền? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra bu lơng truyền? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra bạc lót truyền? Câu Trình bày quy trình sửa chữa, sai hỏng truyền? Câu Trình bày quy trình sửa chữa, sai hỏng bạc lót truyền? 92 BÀI SỬA CHỮA NHÓM TRỤC KHUỶU Mã bài: MĐ 22-07 Giới thiệu: Để sửa chữa nhóm trục khuỷu người học phải biết tượng, nguyên nhân hư hỏng nhóm trục khuỷu, trình tự tháo, kiểm tra, lắp phận nhóm trục khuỷu Trong cho biết tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm trục khuỷu, phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng nhóm trục khuỷu, quy trình sửa chữa sai hỏng nhóm trục khuỷu Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa nhóm trục khuỷu - Kiểm tra, bảo dưỡng nhóm trục khuỷu phương pháp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định đảm bảo an toàn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: 7.1 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA NHÓM TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Mục tiêu: - Trình bày tượng nguyên nhân hư hỏng nhóm trục khuỷu 7.1.1 Trục khuỷu - Bề mặt làm việc cổ trục cổ truyền bị cào xước, nguyên nhân: dầu có chứa nhiều cặn bẩn, vết cào xước sâu cát kim loại Hậu quả: làm cho cổ trục bị mòn nhanh, mòn thành gờ - Các vị trí cổ trục, cổ truyền bị mịn ôvan, nguyên nhân: + Do ma sát bạc cổ trục + Chất lượng dầu bôi trơn kém, dầu có chứa nhiều tạp chất + Do bạc bị mịn + Do lực khí cháy thay đổi theo chu kỳ + Do làm việc lâu ngày Hậu quả: làm tăng khe hở lắp ghép sinh va đập trình làm việc Làm tăng khe hở cổ trục cổ truyền dẫn tới giảm áp suất dầu bôi trơn - Bề mặt làm việc bạc bị cháy xám, tróc rỗ, nguyên nhân: + Do thiếu dầu bôi trơn, chất lượng dầu bôi trơn dầu có chứa nhiều tạp chất + Do khe hở bạc trục nhỏ 93 + Do đường dầu bị chốt dẫn tới tượng thiếu dầu bôi trơn Hậu quả: Làm chi tiết bị mài mịn nhanh - Trục bị bó cháy lớp kim loại bề mặt làm việc, nguyên nhân: + Do khe hở lắp ghép trục bạc nhỏ + Do thiếu dầu bôi trơn, chốt đường dẫn dầu lỗi chế tạo Hậu quả: làm giảm tuổi thọ trục khuỷu bạc Nếu nặng phá hỏng chi tiết trục khuỷu - Cổ trục bị cong, xoắn, nguyên nhân: + Do lọt nước vào buồng cháy, kích nổ cố piston truyền + Do làm việc lâu ngày + Do tháo, lắp không kỹ thuật Hậu quả: làm cho piston chuyển động xiên xy lanh, gây tượng mịn ơvan cho xy lanh, piston - Đường dầu bị chốt, nguyên nhân: + Do dầu bơi trơn có chứa nhiều cặn bẩn + Do đường dầu lâu ngày không thông rửa Hậu quả: làm cho vị trí cổ trục, cổ truyền bị mịn nhanh thiếu dầu bơi trơn, thiếu dầu lớn gây tượng cháy, bó bạc - Trục bị nứt, gãy, nguyên nhân: + Do tượng kích nổ + Do cố piston truyền gây + Do tượng lọt nước vào buồng đốt + Do nỗi nhà chế tạo vật liệu chế tạo không đảm bảo yêu cầu + Do tháo, lắp không kỹ thuật Hậu quả: làm phá hỏng trục khuỷu Phá hỏng động 7.1.2 Bạc lót trục khuỷu - Bạc bị mịn xước, ngun nhân: dầu bôi trơn bẩn bột mài lọt vào bề mặt làm việc bạc Hậu quả: làm giảm áp suất mạch dầu - Bạc bị tróc rỗ, ngun nhân: bạc mịn thiếu dầu bơi trơn, chất lượng dầu không bảo đảm, tải lâu dài, dầu nhờn có nhiều bột mài, áp suất dầu thấp Hậu quả: làm giảm áp suất mạch dầu chính, động có tiếng gõ, gãy trục khuỷu, phá hỏng động - Bạc bị dính bóc, ngun nhân: thiếu dầu bôi trơn áp suất dầu giảm KG tương ứng khe hở bạc trục mòn 0,1 mm 94 Hậu quả: làm giảm áp suất mạch dầu chính, động có tiếng gõ, gãy trục khuỷu, phá hỏng động 7.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA XÁC ĐỊNH SAI HỎNG Mục tiêu: - Trình bày qui trình sửa chữa sai hỏng nhóm trục 7.2.1 Trục khuỷu * Chuẩn bi trước kiểm tra: - Lau chùi cẩn thận phận - Các phận lắp ráp xếp gọn gàng không nhầm lẫn * Kiểm tra đường dầu có chốt, bẩn hay khơng - Dùng khí nén thổi vào đường dầu xem có bị tchốt khơng - Đường dầu bị chốt bẩn phải thông rửa dầu sau thổi lại khí nén D¶i D¶i n h ù a nhù a Hình 7.1 Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu * Kiểm tra, sửa chữa sơ - Dùng mắt quan sát vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt * Kiểm tra, sửa chữa khe hở dầu (hình 7.1) - Dùng dải nhựa Platige đặt vị trí cổ trục cần kiểm tra - Lắp nắp cổ vào xiết đủ cân lực - Nhấc nắp cổ trục ra, so sánh dải nhựa với bề rộng mẫu *Chú ý: Không quay trục khuỷu * Kiểm tra khe hở dầu - Khe hở dầu cổ truyền 95 Động 4A-F 2AZ-FE Khe hở tiêu chuẩn 0.020 ÷ 0.051 mm 0.032 ÷ 0.063 mm Khe hở lớn 0.080 mm 0.063 mm - Khe hở dầu cổ Động 4A-F 2AZ-FE Khe hở tiêu chuẩn 0.015 ÷ 0.033 mm 0.017 ÷ 0.040 mm Khe hở lớn 0.100 mm 0.060 mm * Kiểm tra khe hở ngang tay truyền (hình 7.2) Hình 7.2 Kiểm tra khe hở hở ngang tay truyền - Lắp đầu to truyền truyền vào trục khuỷu - Dùng đồng hồ so để đo khe hở ta di chuyển tay truyền tới lùi Giá trị khe hở: Động 4A – F 2AZ – FE Khe hở tiêu chuẩn 0.150 ÷ 0.250 mm 0.160 ÷ 0.362 mm Khe hở lớn 0.300 mm 0.362 mm * Kiểm tra, độ côn, độ ôvan cổ trục cổ truyền - Dùng Panme đồng hồ so để kiểm tra độ côn, độ ôvan - Mỗi cổ đo vị trí cách má khuỷu (3 ÷ 8) mm 96 Độ ơvan Độ Hình 7.3 Kiểm tra độ côn, độ ôvan cổ trục cổ truyền - Độ hiệu hai đường kính vng góc đo mặt phẳng - Độ ơvan hiệu hai đường kính đo hai vị trí mặt phẳng dọc trục Độ côn độ ôvan cho phép là: Động 4A – F 2AZ – FE Độ côn, ôvan 0.06 mm 0.03 mm * Kiểm tra độ cong, độ xoắn trục khuỷu - Đặt trục lên hai khối chữ V mũi chống tâm - Dùng đồng hồ so để kiểm tra + Độ cong: Đo vị trí cổ trục Độ cong giá trị Max trừ giá trị Min đo (hình 7.4) Như ta biết , độ cong trục nhỏ f ≤ 0,10 mm Để kiểm tra độ cong trục ta đạt cổ đầu cuối trục khuỷu cần kiểm tra lên giá chữ V, cịn cổ để đồng hồ so quay trục khuỷu 1800 đồng hồ 2f (hai lần độ cong) Hình 7.4 Kiểm tra độ cong trục khuỷu 97 + Độ xoắn: đo hai cổ truyền phương Độ xoắn giá trị Max trừ giá trị Min đo (hình 7.5) - Độ cong, xoắn cho phép < 0.01 mm /100 mm chiều dài trục khuỷu Hình 7.5 Kiểm tra độ xoắn trục khuỷu * Kiểm tra độ rơ dọc trục trục khuỷu.(hình 7.6) - Dùng đồng hồ so để kiểm tra dụng cụ đẩy trục khuỷu qua, đẩy lại - Hiệu giá trị Max, Min đo cho ta giá trị khe hở Động 4A – F 2AZ – FE Khe hở tiêu chuẩn 0.02 ÷ 0.22 mm 0.04 ÷ 0.24 mm Khe hở lớn 0.30 mm 0.30 mm Hình 7.6 Kiểm tra độ dơ dọc trục của trục khuỷu 7.2.2 Bạc lót trục khuỷu 98 - Kiểm tra mịn - Kiểm tra cào xước - Kiểm tra khe hở bạc trục 7.3 QUY TRÌNH SỬA CHỮA SAI HỎNG Mục tiêu: - Trình bày qui trình sửa chữa sai hỏng nhóm trục 7.3.1 Trục khuỷu 7.3.1.1 Sửa chữa trục khuỷu bị cong Sau kiểm tra trục khuỷu bị cong giới hạn cho phép ta phải nắn lại, quy trình nắn sau: Để trục khuỷu có độ cong cần nắn lên phía trên, dùng máy ép có lực ép 400KN, Nắn trục cong vượt đường tâm trục khuỷu 10 lần độ cong (10f) sau quay trục khuỷu 1800 nắn thẳng lại rơi gia cơng nhiệt (hình 7.7; hình 7.8; hình 7.9; hình 7.10) Hình 7.7 Kiểm tra trục khuỷu bị cong Hình 7.8 Nắn trục khuỷu vượt đường tâm trục cũ 1f (1f lần độ cong ) Hình 7.9 Quay trục khuỷu 1800 nắn thẳng lại 99 Hình 7.10 Sau nắn xong kiểm tra lại độ cong trục khuỷu 2f ≤ 0,05 Để khử nội nội lực, sau nắn cần phải gia cơng nhiệt lại Ví dụ: trục khuỷu động яMз- 236/238 sau nắn nguội máy ép cần nung nóng từ (180 ÷200)0C, thời gian từ (6 ÷8) (hoặc luộc dầu nhờn từ (6 ÷8) giờ) 7.3.1.2 Sửa chữa trục khuỷu bị cong xoắn nhỏ Bằng phương pháp mài “nhảy” cốt để đến khchốt phục chế độ cong xoắn, hết mòn xước Cho phép vết xước tròn sau mài xong cịn lại cổ trục khuỷu khơng q 1/5 chu vi đường kính cổ trục độ sâu (0,10 ÷ 0,20) mm 7.3.1.3 Sửa chữa trục khuỷu bị gẫy Trục bị gãy nhiều vị trí khác nhau: - Nếu trục bị gãy má trục khuỷu việc hàn lại hiệu - Nếu trục bị gãy ngang cổ hay cổ truyền sửa chữa phương pháp gia cơng nguội sau hàn nối mài lại cổ trục cân lại trục khuỷu Qua thực tế sản xuất đạt kết định - Nếu trục bị gãy vị trí B (như hình 7.11), phương pháp sửa chữa sau: Hình 7.11 Sửa chữa trục khuỷu trục khuỷu; Chốt định tâm; A;B;C Vị trí hàn; 100 Bước 1- gia cơng lỗ tâm đường kính: d = (0,5 ÷ 0.7)D Bước 2- chế tạo chốt định tâm (2): Khi lắp chốt vào cổ trục khuỷu yêu cầu hai nửa cổ trục gãy phải đồng tâm, chốt lắp có độ dơi 0,02 0,05 mm Tại vị trí A, B, C có vát mép (10 x 450) Chế tạo chốt thép 40, thép 45 mức độ ram cao Bước 3- Có thể dùng hàn điện chiều: Cường độ dịng điện hàn từ (180 ÷ 200)A, đường kính que hàn mm, loại que hàn hợp kim Việt - Đức (chịu mòn độ bền học cao) Bước - Mài lại cổ trục theo yêu cầu bạc 7.3.1.4 Sửa chữa trục khuỷu bị mòn Nếu cổ trục bị mịn cơn, van, xước có độ cong xoắn nhỏ (0.10mm) mài lại cổ chính, cổ truyền theo kích thước sửa chữa Mài trục khuỷu máy chuyên dùng M-8230 Phương pháp gia công mài trục khuỷu: Thông thường mài cổ trước, khác phục hết độ cong, độ xoắn, xước đến kích thước sửa chữa thích hợp mài cổ truyền: Bước 1- mài cổ chính: trục khuỷu lắp hai mâm cặp cho tâm cổ trùng tâm máy mài cho phép sai số (0,02 ÷ 0,03) mm, cổ đầu cuối Thứ tự mài cổ 3-2-4-1-5 Bước 2- mài cổ truyền: Mài cổ truyền phải dịch chuyển trục khuỷu khỏi tâm máy mài khoảng bán kính tay quay R để cổ truyền có tâm trùng với tâm máy (cổ chẳng hạn) máy mài cân nên phải lắp thêm đối trọng để đảm bảo cân máy Sau mài xong cổ chuyển sang mài tiếp cổ cách mài hai cổ tiến hành cổ Đối với động có sáu xy lanh xếp thẳng hàng sau mài cổ quay trục khuỷu 1200 mài đến cổ truyền quay tiếp 1200 mài tiếp cổ truyền Đối với động có tám xy lanh (V8) cách mài tương tự sau lần quay 900 mài cổ trục * Kỹ thuật mài trục khuỷu (hình 7.12) - Lần thứ mài hết độ côn độ ô van, hết xước - Lần thứ hai mài kích thước sửa chữa, đảm bảo cổ trục kích thước - mài phải có dung dịch nước làm mát để tăng độ bóng cổ trục giảm nhiệt độ mài Dung dịch nước xà phịng, cách pha dung dịch 101 : Dùng 500gam xà phòng bột pha với 20 lít nước máy bị gỉ dung dịch Na2CO3 có nồng độ 1% Hình 7.12 Mài cổ trục khuỷu tâm trùng với tâm máy * Quy phạm mài trục khuỷu: - Số vòng quay đá mài: (600 ÷ 9000 vòng/phút - Vận tốc tiếp tuyến mài cổ chính: (18 ÷ 20) m/s - Vận tốc tiếp tuyến mài cổ truyền: (10 ÷ 12) m/s - Bước tiến đá mài: (0,005 ÷ 0,010) mm/ vịng - Lần mài tinh sau khơng cho đá mài ăn sâu, phải dùng loại đá mài có độ hạt 46, có độ cứng CT CM * Yêu cầu kỹ thuật sau hạ cốt: - Đảm bảo độ bóng, độ cứng bề mặt - Khả chịu lực, ứng suất - Nếu khe hở vượt giới hạn cho phép ta phải thay cụm tay truyền Trong trường hợp đặc biệt phải thay trục khuỷu - Độ côn, ôvan cổ trục cổ truyền nhỏ giá trị giới hạn cho phép dùng lại sau làm vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt - Độ côn, ôvan cổ trục cổ truyền lớn giá trị giới hạn ta phải mài lại hạ cốt vị trí cổ trục, cổ truyền * Yêu cầu kỹ thuật trục khuỷu sau mài xong: - Cổ trục có độ van 0,02 mm - Các tâm cổ đường thẳng, tâm cổ truyền 1;4 2;3 Cùng nằm đường thẳng song song với nhau, song song vói cổ - Độ bóng cao - Các cổ kích thước sửa chữa, cổ truyền có kích thước - Khơng thay đổi bán kính tay quay Đối với động Diesel cho phép sai lệch 0,30 mm, động xăng cho phép sai lệch +0,10 mm * Chú ý: 102 Sau mài hay hạ cốt phải sử lý độ cứng, độ bóng bề mặt theo yêu cầu - Trục bị cong, xoắn phải nắn lại máy ép thủy lực thay - Độ rơ dọc trục trục khuỷu lớn giá trị giới hạn phải thay đệm vào vị trí cổ trục, cổ truyền để độ rơ giới hạn cho phép * Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa - Độ côn độ ôvan cho phép < 0.02 mm - Độ cong độ xoắn cho phép < 0.01 mm /100 mm chiều dài * Chú ý: Đối với động TOYOTA < 0.08 mm /100 mm chiều dài - Trục đem mài hạ cốt phải đảm bảo: + Độ cứng: (50 ÷ 62) HRC + Lớp thấm tơi: (2,5 ÷ 5,5) mm + Độ bóng bề mặt + Kích thước sai lệch cổ < 0,05 mm 7.3.2 Bạc lót trục khuỷu - Sửa chữa theo cốt sửa chữa bạc mòn nằm giới hạn cho phép - Chọn lắp bạc dùng theo kích thước sửa chữa - Thay bạc 7.3.2.1 Tận dụng bạc đỡ ACM hay đồng chì Nếu lớp hợp kim chống ma sát tráng cốt thép cịn độ dầy 0,50 ÷ 0,70 mm dùng lại ta gia công lại để dùng cho cổ tương ứng Khi dùng bạc cũ phải đạt yêu cầu sau: - Lớp hợp kim chống ma sát cịn đủ độ dày, khơng tróc rỗ, cào xước, độ dầy bạc đỡ đủ yêu cầu Có thể cắt mép, cắt hẹp bề ngang, uốn cong, gia công lại lớp hợp kim chống ma sát yêu cầu kỹ thuật 7.3.2.2 Thay bạc đỡ trung gian Các bạc cổ có cỡ bạc sửa chữa, nên cần phải mài cổ trục có kích thước tương ứng Bạc cổ có kích thước sửa chữa phụ thay bạc có kích thước phụ nhà máy chế tạo sẵn, tiện bạc cũ để có kích thước 7.3.2.3 Tiện bạc đỡ Tiên bạc đỡ máy tiện chuyên dùng, máy tiện vặn năng, máy doa đứng kèm theo đồ giá a Tiện bạc truyền: Lắp bạc truyền vào truyền, đảm bảo tiếp xúc tốt, xiết bu lông truyền mô men Xác định độ vươn dao A: A = R1 + R2 + k/2 (mm); Trong đó: 103 A - Độ vươn dao (mm) R1 - Bán kính cổ trục khuỷu (mm) R2 - Bán kính trục dao (mm) K - Độ hở cổ trục bạc (mm) b Tiện bạc cổ chính: Tiện riêng lẻ tiện bạc truyền độ xác kém, tiện hàng loạt thân máy máy tiện chuyên dùng đạt độ xác cao c Yêu cầu kỹ thuật bạc: - Độ bóng phải đạt cao - Độ hở quy định - Đảm bảo độ dơi mối ghép bạc (-0,20 ÷ 0,30) mm d Chọn lắp bạc đỡ: Bạc đỡ cổ cổ truyền khơng mang tính chất lắp lẫn hồn tồn, cần phải chọn theo u cầu sau đây: - Đúng kích thước nguyên thủy hay sửa chữa - Đúng với cấu tạo - Đảm bảo độ dôi mối ghép - Đảm bảo độ hở bạc cổ trục - Đảm bảo độ dịch dọc truyền - Đảm bảo độ dịch dọc trục khuỷu 104 Câu hỏi Câu Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng trục khuỷu? Câu Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng bạc lót trục khuỷu? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra trục khuỷu? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra bạc lót trục khuỷu? Câu Trình bày quy trình sửa chữa, sai hỏng trục khuỷu? Câu Trình bày quy trình sửa chữa, sai hỏng bạc lót trục khuỷu? NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Về kiến thức: + Nhiệm vụ, cấu tạo nắp máy, thân máy, xy lanh, te, cấu trục khuỷu truyền nhóm pít tơng + Những tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng phận cố định chuyển động động tiêu chuẩn kỹ thuật - Về kỹ năng: + Nhận dạng chi tiết phần cố định chuyển động động + Tháo, lắp, kiểm tra sai hỏng động quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý + Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật 70% 105 Tài liệu tham khảo + Nguyễn Tất Tiến (2009), Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo dục + Hồng Đình Long (2006), Kỹ thuật sửa chữa tô, NXB GD + Phạm Minh Tuấn (2006), Động đốt trong, NXB KH&KT + Tài liệu hãng ô tô TOYOTA + Video kiểm tra sai hỏng chi tiết + Tranh treo tường cấu tạo quy trình tháo lắp sửa chữa + Phiếu kiểm tra ... dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Sửa chữa phận cố định động Sửa chữa xy lanh Sửa chữa nhóm pít tơng Sửa chữa nhóm truyền Sửa chữa nhóm trục khuỷu. .. phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Sửa chữa phận cố định động Bài Sửa chữa xy lanh Bài Sửa chữa nhóm piston Bài Sửa chữa nhóm truyền Bài Sửa. .. tự bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ phận cố định cấu trục khuỷu truyền Mục tiêu: - Trình bày mục đích, nội dung cơng tác bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Bảo dưỡng phận cố

Ngày đăng: 12/10/2022, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan