Kiểm tra độ cong, độ xoắn

Một phần của tài liệu Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ (Trang 84 - 86)

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống nước làm mát động cơ:

28. Cặp bánh răng truyền động từ động cơ điện đến trục truyền;

6.2.1.4 Kiểm tra độ cong, độ xoắn

- Lắp trục gá thanh truyền lên dụng cụ chuyên dùng. - Tháo bạc đầu to thanh truyền.

- Chọn bạc côn phù hợp với lỗ đầu to. - Lắp chốt Piston tiêu chuẩn vào lỗ đầu nhỏ. - Lắp thanh truyền lên dụng cụ chuyên dùng. - Dùng thước kiểm 3 chân để kiểm tra.

* Kiểm tra độ cong (hình 6.3).

Đẩy cả 2 chốt (2 chốt phơng thẳng đứng) trên thước tiếp xúc với mặt phẳng chuẩn của dụng cụ. Cả 2 chốt tiếp xúc đều với mặt phẳng  thanh truyền không bị cong. Một trong 2 chốt không tiếp xúc hoặc tiếp xúc không đều

thanh truyền cong.

Độ cong cho phép:

Động cơ Độ cong cho phép

4A – F 0.05 / 100 mm

4A – GE 0.03 / 100 mm

2AZ -FE 0.05 / 100 mm

* Kiểm tra độ xoắn (hình 6.4).

Đẩy cả 2 chốt ( 2 chốt phương ngang) trên thước tiếp xúc với mặt phẳng chuẩn của dụng cụ. Cả 2 chốt tiếp xúc đều với mặt phẳng  thanh truyền không bị xoắn. Một trong 2 chốt không tiếp xúc hoặc tiếp xúc không đều thanh truyền xoắn.

Hình 6.4 Kiểm tra độ xoắn thanh truyền.

Độ xoắn cho phép:

Động cơ Độ xoắn cho

phép

4A – F 0.05 / 100 mm 4A – GE 0.05 / 100 mm 2AZ -FE 0.15 / 100 mm

TT Nội dung Hình vẽ - yêu cẫu kỹ thuật

1 Chuẩn bị :

- Thiết bị DTJ-75, tay thanh truyền đã tháo, đồng hồ so, giẻ lau sạch, êtô, chốt pisttông, bạc chốt.

- Đầy đủ

- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 2 Gá lắp tay thanh truyền lên thiết bị

Một phần của tài liệu Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)