1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông Bậc cao đẳng

126 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Tài Liệu Giảng Dạy
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin TÀI LIỆU GIẢNG DẠY | BẬC CAO ĐẲNG NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG | 2017 – Lưu hành nội | LỜI TÁC GIẢ Bước chân vào ngưỡng cửa trường cao đẳng, đại học, mơi trường hồn tồn mẻ với học sinh phổ thơng trung học, đòi hỏi em phải nỗ lực tự kiểm sốt hành vi, hoạt động người trưởng thành, sẵn sàng bước vào đời sống nghề nghiệp đầy cạnh tranh sau Đây thời điểm cần hướng dẫn đủ rộng để em nhận thức khó khăn trước mắt đường mà em nào, để em tự định hướng cho Mơn học cánh cổng tri thức ban đầu, giúp em dễ dàng hình dung đường nghề nghiệp mà em chọn, hội nghề nghiệp, thách thức, khó khăn gặp phải kế hoạch dự kiến em trải qua suốt ba năm học trường Hi vọng hành trang ban đầu đủ tốt để em tự tin bước tiếp thầy cô suốt đời sống sinh viên đầy sôi động thách thức / Tài liệu giảng dạy Nhập mơn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang i GIỚI THIỆU Học phần Nhập môn Công nghệ Thông tin & Truyền thơng học phần quan trọng và bắt buộc với các chương trình đào tạo theo mơ hình CDIO Đây là học phần sở ngành giúp sinh viên ngành Công nghệ thông tin sinh viên ngành Truyền thơng & Mạng máy tính có cái nhìn tổng quan về ngành học, về các kiến thức, kỹ năng cần có, về phương pháp học tập phù hợp, từ đó hình thành tâm thế, động cơ học tập đúng đắn để các em có thể tiếp tục theo học các mơn chun ngành Thơng qua các hoạt động học tập, sinh viên cịn có thể hồn thiện dần tính chủ động, tích cực, khả năng tự học, tư duy hệ thống, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ giao tiếp điện tử thói quen tuân thủ quy định làm việc mơi trường chun nghiệp Giáo trình này được biên soạn dựa theo đề cương mơn học “Nhập mơn Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng” mới xây dựng theo mơ hình CDIO của Khoa Cơng nghệ thơng tin Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Mặc dù nhóm biên soạn đã rất cố gắng, song do đây là mơn học hồn tồn mới nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót về nội dung lẫn hình thức, nhóm rất mong nhận được sự gó p ý châ n thành từ cá c quý thầy cơ và các em sinh viên để giáo trình ngày càng hồn thiện Nhóm tác giả Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang ii MỤC LỤC HỆ THỐNG KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THƠNG TIN, TRUYỀN THƠNG & MẠNG MÁY TÍNH 1.1 | HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.2 | HỆ THỐNG PHẦN MỀM 1.2.1 | PHẦN MỀM HỆ THỐNG 1.2.2 | PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 4 1.2.3 | FIRMWARE VÀ PHẦN MỀM NHÚNG (EMBEDDED SOFTWARE) 5 1.2.4 | CẤU TRÚC PHÂN LỚP HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1.2.5 | QUY TRÌNH CƠ BẢN TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 1.3 | HỆ THỐNG PHẦN CỨNG 1.3.1 | MÁY TÍNH (COMPUTER) 9 1.3.2 | CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH 11 1.3.3 | KIẾN TRÚC MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 12 1.3.4 | CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG 13 1.4 | DỮ LIỆU, DỮ LIỆU SỐ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 13 1.4.1 | DỮ LIỆU, DỮ LIỆU SỐ VÀ CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 14 1.4.2 | CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 19 1.5 | SỰ KẾT NỐI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG 20 1.5.1 | MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG 21 1.5.2 | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN BÊN TRONG MẠNG MÁY TÍNH 23 1.5.3 | MẠNG INTERNET 25 1.5.4 | ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (CLOUD COMPUTING) 25 1.6 | YÊU CẦU VỚI YẾU TỐ CON NGƯỜI KHI LÀM VIỆC TRONG MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN26 1.6.1 | KỸ SƯ PHẦN MỀM (SOFTWARE ENGINEER) 26 1.6.2 | LẬP TRÌNH VIÊN (PROGRAMMER) 27 1.6.3 | LẬP TRÌNH VIÊN HỆ THỐNG (SYSTEM PROGRAMMER) 28 1.6.4 | NHÂN VIÊN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG (SYSTEM ANALYST) 29 1.6.5 | CHUYÊN VIÊN BẢO MẬT THÔNG TIN TRÊN MẠNG (NETWORK SECURITY SPECIALIST) 30 1.6.6 | NHÂN VIÊN THIẾT KẾ MẠNG (NETWORK ARCHITECT) 30 1.6.7 | NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (DATABASE ADMINISTRATOR) 31 1.6.8 | NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG (NETWORK ADMINISTRATOR) 32 1.6.9 | NHÂN VIÊN PHÁT TRIỂN WEB (WEB DEVELOPER) 33 1.6.10 | NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ WEB (WEBMASTER) 34 1.6.11 | NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) 34 1.6.12 | NHÂN VIÊN HỖ TRỢ KỸ THUẬT (COMPUTER TECH SUPPORT) 35 1.6.13 | NHÂN VIÊN THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ (GRAPHIC DESIGNER) 36 1.7 | BÀI TẬP CHƯƠNG I 37 39 ĐẶC TRƯNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC39 2.1 | VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 40 2.2 | CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 40 2.3 | CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA 41 2.3.1 | CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, VỊ TRÍ CƠNG VIỆC VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN CHUN NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 42 Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thơng Trang iii 2.3.2 | CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, VỊ TRÍ CƠNG VIỆC VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN CHUN NGÀNH TRUYỀN THƠNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH 47 2.4 | BÀI TẬP CHƯƠNG II 51 53 MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 53 3.1 | TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 54 3.1.1 | KHÁI NIỆM 54 3.1.2 | PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 54 3.2 | TÌM KIẾM THƠNG TIN 57 3.2.1 | TÌM KIẾM TỪ MỘT TRANG WEB CỤ THỂ 57 3.2.2 | TÌM KIẾM TỪ TRANG www.catalog.com 58 3.2.3 | SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÌM KIẾM 59 3.2.4 | CÁC GỢI Ý VÀ HƯỚNG DẪN TÌM KIẾM 60 3.3 | ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN TRÊN MẠNG 61 3.3.1 | TÍNH CHÍNH XÁC 62 3.3.2 | THẨM QUYỀN 62 3.3.3 | TÍNH CHỦ QUAN HAY KHÁCH QUAN 63 3.3.4 | TÍNH CẬP NHẬT 63 3.4 | ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 63 3.4.1 | Một số khái niệm liên quan đến đạo đức công nghệ thông tin 63 3.4.2 | Một số hình thức phân phối phối và sử dụng phần mềm 64 3.4.3 | Một số hành vi được xem là vi phạm đạo đức công nghệ thông tin 64 3.5 | | BÀI TẬP CHƯƠNG 65 67 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 67 4.1 | LÀM VIỆC NHÓM (Teamwork) 68 4.1.1 | KHÁI NIỆM VỀ NHÓM 68 4.1.2 | Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHĨM 68 4.2 | KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 69 4.2.1 | KỸ NĂNG TỔ CHỨC NHÓM 69 4.2.2 | KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 70 4.3 | NHỮNG YÊU CẦU ĐỂ NHÓM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ 71 4.3.1 | YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÓM 71 4.3.2 | YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 72 4.4 | CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC NHĨM 72 4.4.1 | MƠ HÌNH TRUYỀN THỐNG 72 4.4.2 | MƠ HÌNH THAM GIA 72 4.4.3 | MƠ HÌNH NGANG 73 4.4.4 | MƠ HÌNH TƯ VẤN 73 4.5 | VAI TRÒ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 73 4.5.1 | VAI TRÒ CỔ ĐỘNG (ENCOURAGER) 74 4.5.2 | VAI TRÒ LIÊN KẾT (COMPROMISER) 74 4.5.3 | VAI TRÒ LÃNH ĐẠO (LEADER) 75 4.5.4 | VAI TRỊ TĨM TẮT (SUMMARISER/CLARIFIER) 75 4.5.5 | VAI TRÒ ĐƯA RA Ý TƯỞNG (IDEAS PERSON) 75 4.5.6 | VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ (EVALUATOR) 75 4.5.7 | VAI TRÒ THƯ KÝ (RECORDER) 75 4.6 | BÀI TẬP CHƯƠNG 76 78 Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang iv KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 78 5.1 | KHÁI NIỆM GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 79 5.2 | CÁC TIÊU CHUẨN GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 79 5.3 | LÀM VIỆC VỚI THƯ ĐIỆN TỬ (EMAIL) 81 5.3.1 | TẠO MỘT TÀI KHOẢN EMAIL 81 5.3.2 | CÁC BƯỚC GỬI THƯ ĐIỆN TỬ 83 5.4 | MỘT SỐ HÌNH THỨC GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ KHÁC 85 5.4.1 | TIN NHẮN VÀ VĂN BẢN 85 5.4.2 | HỘI NGHỊ TRUYỀN HÌNH 86 5.4.3 | CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI 87 5.5 | BÀI TẬP CHƯƠNG 87 89 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 89 6.1 | MỘT SỐ KHÁI NIỆM 90 6.1.1 | VẤN ĐỀ (PROBLEM) 90 6.1.2 | GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 91 6.2 | QUY TRÌNH VÀ CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 92 6.3 | GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 100 6.3.1 | ĐỊNH NGHĨA 100 6.3.2 | GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 102 6.4 | KỸ THUẬT, CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 107 6.4.1 | BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (KỸ THUẬT XƯƠNG CÁ) 107 6.4.2 | SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY 108 6.4.3 | NÃO CÔNG (BRAINSTORMING) 109 6.5 | BÀI TẬP CHƯƠNG 110 111 ĐỒ ÁN MÔN HỌC 111 7.1 | MỤC TIÊU .112 7.2 | CÁC CHUẨN ĐẦU RA CỦA ĐỒ ÁN .112 7.3 | MỐC THỜI GIAN 112 7.4 | DANH SÁCH ĐỒ ÁN 112 7.4.1 | ĐỒ ÁN SỐ 1 112 7.4.2 | ĐỒ ÁN SỐ 2 113 7.4.3 | ĐỒ ÁN SỐ 3 114 7.5 | ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN 115 7.5.1 | ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM 115 7.5.2 | ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ 116 7.5.3 | ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ TƯ DUY HỆ THỐNG 117 Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang v HỆ THỐNG KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG & MẠNG MÁY TÍNH Đây là chương rất quan trọng nhằm giúp sinh viên có khả năng: - Trình bày cách hệ thống, logic khái niệm cơ bản thuộc ngành Cơng nghệ Thơng tin, ngành Truyền thơng và Mạng máy tính; - Giải thích kỹ năng, thái độ, công cụ, thiết bị, phần mềm cần thiết khi tham gia thị trường lao động lĩnh vực Công nghệ Thông tin Truyền thơng Việt Nam nước trong khu vực Qua đó, sinh viên dễ dàng hình dung được con đường nghề nghiệp mà em chọn, hội nghề nghiệp, những thách thức, khó khăn sẽ gặp phải để có thể hình thành động cơ học tập đúng đắn cho mỗi em Tài liệu giảng dạy Nhập mơn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 1.1 | HỆ THỐNG THƠNG TIN Hệ thống thơng tin (Information System) là một hệ thống bao gồm 6 thành phần sau: Con người (People), Quy trình thực (Procedure), Phần cứng (Hardware), Phần mềm (Software), Dữ liệu (Data) và Sự kết nối (Connectivity) Hình Ví dụ hệ thống thơng tin Trong đó: Con người: Là những người sử dụng/điều hành/vận hành hệ thống Đây là thành phần quan trọng nhất của một hệ thống thơng tin Hệ thống chỉ có thể được vận hành hiệu quả nếu nhân tố Con người được đào tạo có đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc phù hợp trong ngành Cơng nghệ Thơng tin và Truyền thơng Quy trình thực hiện: Là tồn bộ các quy tắc, hướng dẫn mà nhân tố Con người phải tn theo trong q trình vận hành một hệ thống thơng tin Phần mềm: Là các chương trình máy tính (Programs) chứa các câu lệnh tuần tự (step-by-step instructions) mà máy tính có thể “hiểu” được và thực hiện theo Mục đích của phần mềm là nhằm chuyển đổi những dữ liệu (data - kiện chưa xử lý) ở đầu vào thành thơng tin cần thiết (information – kiện xử lý) Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thơng Trang Phần cứng: Có thể coi là tồn bộ các thiết bị dùng để xử lý dữ liệu (data) và cho ra thơng tin (information) hoặc các thiết bị dùng để kết nối Phần cứng được điều khiển bởi phần mềm Dữ liệu: Là tồn bộ các sự kiện thơ chưa được xử lý bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh… Dữ liệu là vật mang thơng tin Sự kết nối: Là sự gắn kết các thành phần của một Hệ thống thơng tin lại với nhau, hệ thống thông tin với thiết bị phần cứng như các chương trình phần mềm chun dụng 1.2 | HỆ THỐNG PHẦN MỀM Có bốn loại phần mềm cơ bản đó là Phần mềm hệ thống (System software), Phần mềm ứng dụng (Application software), Phần mềm nhúng (Embedded software) và Firmware 1.2.1 | PHẦN MỀM HỆ THỐNG Là một tập hợp các phần mềm chuyên dụng cho phép các phần mềm khác (như Word, Excel, Powerpoint…) hoặc người sử dụng có thể dễ dàng tương tác và điều khiển thiết bị phần cứng máy tính (Có thể hiểu phần mềm hệ thống tầng trung gian người sử dụng, phần mềm ứng dụng phần cứng máy tính) Phần mềm hệ thống lại có thể chia làm nhiều loại khác nhau: Hệ điều hành (Operating System): Là hệ thống phần mềm tạo ra một “mơi trường bao quanh” các thiết bị phần cứng cho phép các Phần mềm ứng dụng hoặc người sử dụng có thể dễ dàng tương tác, điều khiển các thiết bị phần cứng này Như vậy, hầu như mọi thao tác của người sử dụng trên các thiết bị phần cứng đều thơng qua Hệ điều hành Hay nói cách khác, Hệ điều hành có vai trị như một “tầng” trung gian giữa con người với các thiết bị phần cứng (Quản lý tài nguyên, cung cấp giao diện người dùng chạy ứng dụng) Hệ điều hành theo góc nhìn thể loại phần cứng sử dụng chia thành: Hệ điều hành cho máy tính lớn (Mainframe), hệ điều hành cho máy chủ (Server), hệ điều hành cho máy tính cá nhân, hệ điều hành cho SmartPhone, Hệ điều hành cho các máy chuyên biệt… Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thơng Trang Hệ điều hành nếu theo góc nhìn của người sử dụng thì có thể được chia thành: Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng (các chương trình được thực hiện tuần tự), hệ điều hành đa nhiệm một người dùng (nhiều chương trình có thể được thực hiện đồng thời), hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng (có thể quản lý được nhiều người dùng trên cùng một máy) Phần mềm tiện ích (Utilities): Là phần mềm thiết kế hỗ trợ cho việc phân tích, cấu hình, tối ưu hoặc bảo trì cho một hệ thống máy tính (Các chương trình quét virus, nén đĩa, nén tệp, backup liệu, chia ổ đĩa, mã hoá giải mã liệu, theo dõi mạng, chống phân mảnh ổ đĩa…) Phần mềm điều khiển (Drivers): Là các phần mềm được thiết kế đặc biệt, chạy thường trú cùng với hệ điều hành trong bộ nhớ nhằm làm cầu nối điều khiển giữa các thiết bị phần cứng cắm thêm vào hệ thống máy tính và hệ điều hành giúp cho các thiết bị phần cứng này có thể tương tác dễ dàng với phần cịn lại của hệ thống máy tính Các chuyển đổi ngôn ngữ (Language translators): Dùng để chuyển đổi câu lệnh được viết bằng một ngơn ngữ lập trình nào đó (C, C++, Java…) sang ngơn ngữ mà máy tính có thể hiểu và xử lý được (ngơn ngữ máy): Đó là chuỗi các giá trị 0 và 1 tương ứng với các trạng thái mở hoặc đóng của mạch điện (hoặc trạng thái khơng có điện-có điện, khơng thơng mạch – thơng mạch…) 1.2.2 | PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Là các chương trình máy tính được thiết kế cho những người sử dụng đầu cuối (end user) nhằm thoả mãn nhu cầu công việc thường ngày họ Phần mềm ứng dụng có thể chia thành ba loại: Phần mềm ứng dụng sở (Basic Applications): Là phần mềm thông dụng sử dụng hầu hết ngành, lĩnh vực khác Đó phần mềm mà hầu hết mọi vị trí cơng việc đều cần đến trong thế kỷ 21 (Các web browse, phần mềm xử lý văn bản, phần mềm thuyết trình, phần mềm bảng tính, hệ thống quản lý sở liệu…) Học phần Tin học đại cương sẽ giúp sinh viên làm chủ những ứng dụng loại này Phần mềm ứng dụng chuyên biệt (Specialized Applications): Là phần mềm chuyên dụng được sử dụng cho một hoặc một số lĩnh vực cụ thể (Các phần mềm xử lý đồ hoạ, CAD, CAM, ORCAD, Mathlab,…) Sinh viên từng chuyên ngành cụ Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang Mã giả Code Set giá trị tổng ban đầu của điểm bằng 0 (sum=0) Load tất cả điểm từ x1 xn từ file Lặp lại n lần { Lấy điểm xi Cộng xi vào trong Tổng } Tính trung bình cộng bằng sum/n In giá trị trung bình Trong tài liệu này, chúng ta khơng đưa ra chi tiết cách để tạo ra đoạn code trên Thật sự, source code phụ thuộc vào ngơn ngữ lập trình mà chúng ta sử dụng Việc học một ngơn ngữ lập trình có thể khó ở giai đoạn đầu, nhưng nó sẽ trở nên dễ dàng với việc luyện tập Máy tính ln u cầu câu lệnh xác để hiểu những gì bạn làm Ví dụ, nếu chúng ta xóa đi dấu “;” từ đoạn lệnh trên sẽ bị lỗi khi biên dịch Biên dịch là một tiến trình để chuyển một chương trình thành các mã lệnh mà có thể được hiểu bởi máy tính Bước 5: Kiểm thử chương trình Khi chúng ta đã có một chương trình được viết mà biên dịch, chúng ta cần chắc chắn rằng nó giải quyết vấn đề mà nó được đưa ra là đúng Chúng ta cần phải chạy chương trình đó Khi chạy chương trình, nếu tất cả đều đúng, bạn sẽ nhìn thấy kết quả đúng của nó trên màn hình Tuy nhiên, chương trình của bạn có thể đúng với một số trường hợp dữ liệu nhập vào chứ khơng phải tất cả Nếu dữ liệu xuất của chương trình là khơng đúng, nó có thể khơng chuyển được giá trị chữ thành giá trị số hoặc giá trị vượt khỏi vịng lặp Tất cả lỗi xảy chương trình gọi BUG Bugs vấn đề/ lỗi chương trình mà xảy làm ngừng chương trình hoặc đưa ra kết quả sai hoặc khơng mong đợi Khi chương trình có lỗi, chúng ta phải fix những lỗi trong chương trình Để tìm ra những bug, chúng ta Tài liệu giảng dạy Nhập mơn Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng Trang 106 phải test chương trình với nhiều test case Để kiểm tra đầy đủ các trường hợp xảy ra chúng ta phải nhập dữ liệu vào đầy đủ các trường hợp của dữ liệu để kiểm tra chương trình Bước 6: Đánh giá giải pháp Sau khi chương trình bạn tạo kết xác, bạn cần phải xem xét lại vấn đề ban đầu và đảm bảo rằng các câu trả lời được giải quyết thành giải pháp thích hợp Trong trường hợp, nhận giải pháp chương trình của bạn khơng giải quyết vấn đề theo cách mà chúng ta muốn Ví dụ, kết chương trình bạn danh sách dài số, nhưng ý định của bạn là để xác định một mơ hình trong các con số hoặc để xác định một số tính năng từ các dữ liệu, sau đó chỉ cần tạo ra một danh sách các số có thể khơng đủ Có thể có một nhu cầu để hiển thị các thơng tin một cách giúp bạn hình dung hoặc giải thích các kết quả liên quan đến vấn đề này với Có lẽ một biểu đồ hoặc đồ thị là cần thiết Nó cũng có thể là khi bạn kiểm tra kết quả của bạn, bạn nhận ra rằng bạn cần thêm dữ liệu để giải quyết hồn tồn vấn đề Hoặc, có lẽ bạn cần phải điều chỉnh các kết quả để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả hơn (ví dụ, trị chơi của bạn là q chậm) Điều quan trọng là hãy nhớ rằng máy tính sẽ chỉ làm những gì bạn nói với nó để làm Điều này phụ thuộc vào bạn để giải thích các kết quả một cách có ý nghĩa và xác định có hay khơng vấn đề ban đầu được giải Nó cũng cần thiết để làm lại một số bước nữa, nếu dữ liệu bị mất Vì vậy, phần trên đã trình bày 6 bước mà bạn nên làm theo để giải quyết vấn đề khi sử dụng máy tính Trong khi giải các bài tốn trên máy tính, bạn nên cố gắng sử dụng phương pháp này cho tất cả các bài tập của bạn Đó là một ý tưởng tốt để thực hành giải quyết vấn đề để đảm bảo rằng bạn hiểu được q trình 6.4 | KỸ THUẬT, CƠNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Có nhiều nhóm kỹ thuật, cơng cụ phương pháp giải vấn đề khác Tùy theo loại vấn đề và mục tiêu mà người giải quyết vấn đề sử dụng các công cụ, phương pháp hoặc kỹ thuật khác nhau để tiến hành giải quyết vấn đề Sau đây là một số phương pháp và công cụ để giải quyết vấn đề 6.4.1 | BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (KỸ THUẬT XƯƠNG CÁ) Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thơng Trang 107 Là một kỹ thuật dùng để trình bày các ngun nhân của một sự kiện cụ thể Mỗi một câu hỏi vì sao liên quan đến vấn đề cần giải quyết sẽ là một xương cá Được xem là 1 trong 7 cơng cụ cơ bản của Quản lý chất lượng, nó được gọi là xương cá vì biểu đồ này có hình dạng giống xương cá Hình 38 Biểu đồ Xương Cá - Cơng cụ phân tích nguyên nhân giải pháp cho vấn đề Lợi ích việc sử dụng: – Suy nghĩ logic và phân tích thấu đáo – Tìm được các ngun nhân dẫn đến vấn đề – Đặt vấn đề vào một bức tranh tồn cảnh – Cơng cụ hữu hình hỗ trợ tư duy – Chia nhỏ vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn Quy trình áp dụng: Xác định vấn đề (Who, What, Where, When) => đầu cá Xác định các yếu tố liên quan chính (4M_Machines, Measurements, Methods, Materials&1P_People) => xương to Xác định các nguyên nhân gây nên vấn đề trong từng yếu tố liên quan chính => xương nhỏ Phân tích biểu đồ (tất cả các nguyên nhân cấu thành) Điều tra xác minh, khảo sát đánh giá 6.4.2 | SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY Khi đánh giá một vấn đề bằng phương pháp 6 chiếc mũ tư duy thì vấn đề có thể giải dựa nhiều góc nhìn khác nhau Người đánh giá kết hợp được cả tham vọng, kỹ năng thực hành, sự nhạy cảm, sáng tạo và khả năng lập kế hoạch dự phòng tốt việc định hoạch định Phương pháp được Edward de Bono giới thiệu trong cuốn Thinking Hats Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 108 Hãy “đội” mũ để đánh giá vấn đề Mỗi lần đội mũ tức người đánh giá lại chuyển sang một cách tư duy mới: A) Chiếc mũ trắng: tìm hiểu thơng tin, sự kiện liên quan đến vấn đề B) Chiếc mũ đỏ: cảm xúc, trực giác khi nghĩ về vấn đề đó C) Chiếc mũ đen: suy nghĩ về những khó khăn, bất lợi, rủi ro khơng giải quyết hoặc giải quyết vấn đề đó D) Chiếc mũ vàng: suy nghĩ về những điều kiện thuận lợi, kết quả đạt được khi giải quyết vấn đề E) Chiếc mũ xanh lục: Những ý tưởng về giải pháp, mơ hình, hành động để giải quyết vấn đề F) Chiếc mũ xanh lam: Kiểm tra lại các ý tưởng có phù hợp với các mũ trước Sắp xếp các ý tưởng theo thứ tự thời gian, tính chất quan trọng để hình thành kế hoạch hành động Hình 39 Phương pháp mũ tư 6.4.3 | NÃO CÔNG (BRAINSTORMING) Là một kỹ thuật được Alex Faickney Osborn áp dụng để giải quyết vấn đề sáng tạo Osborn đã miêu tả động não như là một kỹ thuật hội ý bởi nhóm người nhằm tìm lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy sinh cùng một thời gian theo nguyên tắc nhất định Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 109 Mỗi thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến và có thể giải thích tại sao đưa ra ý kiến Khơng tranh luận và phủ nhận ý kiến Phân tích, đánh giá và chọn lựa ý kiến phù hợp nhất 6.5 | BÀI TẬP CHƯƠNG Bài tập 1: Hiện nay, người dân ở những vùng sâu vùng xa vẫn chưa có điện Tuy nhiên, ở thành thị người dân khi sử dụng điện rất lãng phí Sinh viên hãy nêu các giải pháp để giải quyết việc lãng phí điện Bài tập 2: Nước là tài ngun hết sức khan hiếm Thế nhưng dường như việc sử dụng nước ở khn viên trường chưa được các bạn sinh viên quan tâm đúng mức Bạn có cách gì để cải thiện tình trạng này hay khơng? Bài tập 3: Khi phát hiện máy tính của chúng ta bị mất hết dữ liệu từ ổ đĩa cứng Nêu các quy trình để giải quyết vấn đề này Bài tập nhóm: SV tự tìm một vấn đề trong cuộc sống và áp dụng cơng nghệ thơng tin để giải quyết vấn đã tìm theo 6 bước giải quyết vấn đề Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thơng Trang 110 ĐỒ ÁN MƠN HỌC Mỗi nhóm giao nhiệm vụ địi hỏi thành viên trong nhóm phải họp lại, đưa ra giải pháp thực nhiệm vụ Cuối báo cáo kết trước lớp Bài tập này sẽ tập trung vào đánh giá khả năng tư duy hệ thống của nhóm (khi đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề), Kỹ năng hoạt động nhóm, Kỹ năng giao tiếp điện tử và Kỹ năng trình bày vấn đề Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 111 7.1 | MỤC TIÊU Mỗi nhóm sẽ được giao một nhiệm vụ địi hỏi các thành viên trong nhóm phải họp lại, đưa ra giải pháp và thực hiện nhiệm vụ Cuối cùng báo cáo kết quả trước lớp Bài tập tập trung vào đánh giá khả tư duy hệ thống nhóm (khi đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề), Kỹ năng hoạt động nhóm, Kỹ năng giao tiếp điện tử và Kỹ năng trình bày vấn đề 7.2 | - 7.3 | CÁC CHUẨN ĐẦU RA CỦA ĐỒ ÁN L.O.9 Tự tổ chức và quản lý hoạt động các nhóm dự án vừa và nhỏ có sử dụng các phương tiện điện tử hỗ trợ; L.O.10 Thuyết trình các cơng việc đã thực hiện của nhóm dự án theo hướng dẫn; L.O.11 Thường xun giải quyết các nhiệm vụ học tập được giao theo hướng top-down và ln chú ý đến các ràng buộc của vấn đề; L.O.12 Ln chủ động tìm hiểu vấn đề được giao và ln tn thủ các nội quy, quy định của nhóm làm việc MỐC THỜI GIAN Tuần 03: Cô ng bo đo á n Tuần 07: Trình bày tiến độ 1 Tuần 10: Trình bày tiến độ 2 Tuần 11,12: Trình bày kết thúc đồ án 7.4 | DANH SÁCH ĐỒ ÁN 7.4.1 | ĐỒ ÁN SỐ Lên kế hoạch để thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân a Yêu cầu: Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 112 - Nhóm gồm 3-5 sinh viên thực hiện quay một Video Clip nói về kế hoạch thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân - Clip thể hiện được niềm đam mê hay sở thích của bạn lúc cịn nhỏ, mơ ước lớn lên sẽ làm gì và kế hoạch thực hiện ước mơ đó như thế - (Hoặc clip thể hiện được ước mơ lớn lên sẽ làm gì để cho ai đó vui lịng và lên kế hoạch thực hiện ước mơ đó như thế nào.) b Qui định: - Clip phải có phần tự giới thiệu của các sinh viên trong nhóm và được đưa lên mạng youtube - Độ dài clip từ 4-6 phút - Tải lên youtube theo tiến độ quy định Lưu ý: Đồ án điểm (không) nhóm thực khơng tn thủ quy định nêu c Kết quả sinh viên cần nộp: - Đường dẫn để xem video clip - Một file word báo cáo quá trình thực hiện đồ án (Sinh viên nên dựa vào rubric đánh giá để biết cần báo cáo nội dung gì) - Một file powerpoint trình bày đồ án (trình bày 10 phút) 7.4.2 | ĐỒ ÁN SỐ Xây dựng mơ hình chiếc cầu bắt qua sơng a u cầu: Nhóm gồm 3-5 sinh viên thực hiện xây dựng mơ hình một chiếc cầu có khả năng chịu lực 0.5kg dựa trên các ngun liệu từ ống hút và giấy b Qui định: Sau khi chiếc cầu được hồn thành, người thử nghiệm sẽ dùng một vật có trọng lượng 0.5kg để cho đi qua chiếc cầu Khi đi qua chiếc cầu, nếu chiếc cầu vẫn đứng vững khơng bị lún thì coi như sản phẩm đã hồn thành SV có thể đàm phán với GV về tiêu chí này c Kết quả sinh viên cần nộp: - Mơ hình chiếc cầu (hồn chỉnh hoặc khơng hồn chỉnh) Tài liệu giảng dạy Nhập mơn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 113 - - - 7.4.3 | Một file word báo cáo có nội dung: ghi mơ tả u cầu đồ án, cách phân chia cơng việc trong nhóm, vai trị của từng thành viên trong nhóm, phân tích các u cầu và khó khăn của bài tốn, nêu cách thiết kế có lý giải tại sao chọn giải pháp đưa đến mơ hình sau cùng, tóm tắt cách thực hiện theo biểu đồ thời gian, nêu cách thử nghiệm (nếu có), nêu tự nhận xét và tự đánh giá cho kết quả sau cùng của nhóm Hai bảng tính: 1) Chi phí sản xuất và giá xuất xưởng của mơ hình, 2) Bảng chấm cơng và tiền lương cho từng thành viên trong nhóm trong 10 tiết Một file power point để trình bày nội dung trong báo cáo trong 10 phút ĐỒ ÁN SỐ Sinh viên hãy xây dựng một kế hoạch tổ chức sự kiện công nghệ thông tin như IOT 2017, kỷ nguyên số, dành cho đối tượng tham dự là Sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức a Yêu cầu: - Nhóm gồm 3-5 sinh viên cần làm rõ qui trình làm việc của một hoạt động sự kiện: Lập kế hoạch sự kiện: lên kế hoạch thời gian, các hoạt động sự kiện, ban tổ chức sự kiện, dự trù ngân sách sự kiện, Đồng thời, Sinh viên phải truyền thơng được sự kiện xảy ra và có thành viên đăng ký tham gia sự kiện ít nhất là 50 người b Qui định - Project plan: Kế hoạch thực hiện dự án - Mẫu đăng ký tham gia sự kiện được thiết kế thân thiện và đầy đủ thơng tin về sự kiện - Meeting: Ghi lại nội dung các cuộc họp của nhóm Các thành phần cơ bản gồm có: Các cơng việc của tuần trước, tiến độ của các cơng việc này (đã xong, đã hồn thành ?%), các vấn đề cịn tồn đọng và các giải pháp đã chọn sau khi thảo luận, các cơng việc mới, phân cơng cơng việc cho tuần mới - Báo cáo: Trình bày bằng Ms Word để báo cáo nội dung thực hiện Project c Kết sinh viên cần nộp - 1 file word là báo cáo có nội dung: ghi mơ tả u cầu đồ án, cách phân chia cơng việc nhóm, vai trị thành viên Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thơng Trang 114 - 7.5 | trong nhóm, phân tích các u cầu và khó khăn của bài tốn, nêu cách thiết kế kế hoạch tổ chức sự kiện có lý giải tại sao chọn giải pháp đưa đến kế hoạch sau cùng, nêu cách thử nghiệm (nếu có), nêu tự nhận xét và tự đánh giá cho kết quả sau cùng của nhóm Biên bản họp nhóm 1 file power point để trình bày nội dung trong báo cáo trong 10 phút ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN  Tổ chức làm việc nhóm (30%)  Trình bày đồ án (40%)  Khả năng phân tích và giải quyết vấn đề (30%) 7.5.1 | ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM Chuẩn đầu ra liên quan: LO9 Rubric đánh giá: Điểm 1-4 5-6 7-8 9-10 Thành lập nhóm và xây dựng kế hoạch hoạt động Thống vai trò thành viên Liệt kê thêm nguyên tắc làm việc nhóm nhóm Đề xuất thêm qui tắc thưởng phạt Xác định thêm được cách đánh giá thành viên cuối kì Có bảng phân cơng cơng việc thành viên nhóm Có sử dụng phương tiện giao tiếp để kiểm tra tiến độ thành viên trong nhóm Sử dụng thường xun cơng cụ làm việc nhóm để theo dõi tiến độ làm việc thành viên trong nhóm Sử dụng cách hiệu cơng cụ làm việc nhóm để theo dõi tiến độ làm việc thành viên trong nhóm Có đầy đủ thơng tin buổi họp, thành viên tham dự, nội dung trao đổi Có đầy đủ thông tin buổi họp, thành viên tham dự, nội dung trao đổi đầy đủ Có đầy đủ thông tin buổi họp, thành viên tham dự, nội dung trao đổi, kế hoạch làm Có đầy đủ thông tin buổi họp, thành viên tham dự, nội dung trao đổi, kế hoạch làm (10%) Quản lý công việc và thời gian hồn thành cơng việc của các thành viên (10%) Biên bản họp (10%) Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thơng Trang 115 cịn khá sơ sài chưa có kế việc kế tiếp vẫn việc với hoạch làm việc chưa chi tiết và phân công kế tiếp rõ ràng chi tiết 7.5.2 | ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ Rubric đánh giá Kỹ năng trình bày vấn đề Chuẩn đầu ra liên quan: LO10 Điểm 1-4 Nội dung thuyết trình (10%) Nội dung cịn thiếu vài ý khơng quan trọng Trình bày Slide (10%) Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi Hình nền, màu chữ, cỡ chữ khó nhìn Người thuyết trình Có nhiệt tình tương tác 5-6 Nội dung minh họa đầy đủ Quá nhiều lập luận dẫn đến quá thời gian thuyết trình cho phép Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi Hình nền, màu chữ, cỡ chữ dễ nhìn Khơng có hình ảnh, video, biểu đồ, có khơng đạt u cầu minh họa, dẫn chứng Có nhiệt tình tương tác 7-8 9-10 Nội dung minh họa đầy đủ Các lập luận cô đọng, tập trung vào tiêu điểm Chưa có liên hệ thực tế, khơng có ý tưởng mới Nội dung minh họa đầy đủ Các lập luận đọng, tập trung vào tiêu điểm Có liên hệ thực tế, có đưa ý tưởng mới, có sáng tạo Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi Hình nền, màu chữ, cỡ chữ dễ nhìn Hình ảnh, video, biểu đồ, thu hút Cịn có vài lỗi tả, văn phạm Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi Hình nền, màu chữ, cỡ chữ dễ nhìn Hình ảnh, video, biểu đồ, thu hút Khơng có lỗi chính tả, văn phạm Có nhiệt tình tương tác Có nhiệt tình tương tác Tài liệu giảng dạy Nhập mơn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 116 (10%) với người nghe Giọng nói dễ nghe Tốc độ nói vừa phải Có khoảng dừng để nhấn mạnh, tạo phấn khích hay kịch tính với người nghe Giọng nói dễ nghe, ngơn từ dễ hiểu Tư hay dáng điệu tự tin Chưa hay sử dụng ngơn ngữ cơ thể Chưa biết cách gây cười mắt có hiệu việc kết nối người nói với người nghe Chưa biết cách gây cười Các cử tự nhiên, lúc, hỗ trợ hiệu Câu cú ngắn nói Việc tiếp xúc gọn và dễ hiểu với người nghe Giọng nói dễ nghe, ngơn từ dễ hiểu Có sử dụng ngơn ngữ cơ thể với người nghe Giọng nói dễ nghe, ngơn từ dễ hiểu Có sử dụng ngơn ngữ cơ thể Người thuyết trình hài hước Người thuyết trình hài hước Sự hài hước thích hợp với Sau thuyết người nghe trình người nghe thuyết Sự hài hước có liên quan phục muốn lắng nghe với người nói thuyết trình vào lần sau Chưa thuyết phục người nghe Chưa thuyết phục Chưa thuyết người nghe phục người nghe Sử dụng Teamwork trong thuyết trình (10%) 7.5.3 | Chỉ số Có thay đổi thành viên thành viên trình bày nhóm khơng được sắp đặt Có luân phiên trình bày theo thứ tự thành viên nhóm Có ln phiên trình bày theo thứ tự thành viên nhóm liền mạch ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ TƯ DUY HỆ THỐNG Chuẩn đầu ra liên quan: LO11 Rubric đánh giá: Điểm 1-4 5-6 Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông 7-8 9-10 Trang 117 Xác định mục tiêu dự án dựa vào yêu cầu mô tả chung dự án Xác định chưa đầy đủ các mục tiêu dự án Xác định đầy đủ các mục tiêu dự án Xác định tất mục tiêu chính được xác định, hai nhỏ bị thiếu ưu tiên không đưa ra Xác định tất mục tiêu chính và phụ quan trọng xác định ưu tiên cách thích hợp Sơ sài chỉ đưa ra được một giải pháp, tổng quan là khả thi nhưng mức độ chưa cao Chỉ đưa ra được hai giải pháp theo các nội dung yêu cầu, nhưng diễn giải nhiều chỗ khó hiểu, chưa khả thi Chỉ đưa ra được hai giải pháp theo các nội dung yêu cầu, nhưng 1-2 chỗ chưa hợp lí và khả thi Đưa ra được từ 3 giải pháp trở lên theo nội dung yêu cầu, hợp lí và khả thi Xây dựng số kế hoạch cơng việc, thời gian, nhân lực tham gia Xây dựng đầy đủ kế hoạch cơng việc, thời gian hồn thành, nhân lực tham gia Xây dựng đầy đủ kế hoạch chính và phụ cơng việc, thời gian hồn thành chính xác, nhân lực tham gia Sản phẩm hồn Sản phẩm hình thành dung tổng quan chưa giúp hình giải pháp là gì dung tồn giải pháp sản phẩm Sản phẩm hồn thành đáp ứng yêu cầu, phù hợp với các giải pháp đưa chưa có tính sáng tạo Sản phẩm hồn thành đáp ứng u cầu, phù hợp với giải pháp và có tính sáng tạo (5%) Xây dựng giải pháp (10%) Xây dựng Xây dựng chưa kế hoạch để giải đầy đủ kế vấn đề hoạch công việc, thời gian, (5%) nhân lực tham gia Sản phẩm (10%) Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Elizabeth Haefele and al Computing Essentials 2012 Complete Edition McGraw-Hill, Inc., 2012 [2] IC3 Global Standard Internet and Computing Core Certification Guide CCILearning, Volume 1-2-3, 2014 [3] Nguyễn Hồng Sơn Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA Nhà xuất bản Giáo dục, 2001 [4] Nguyễn Thúc Hải Mạng máy tính hệ thống mở Nhà xuất Giáo dục, 2013 [5] Phạm Ngọc Tuấn và những người khác Nhập môn Kỹ thuật Nhà xuất bản Đại học Quốc gia tp Hồ Chí Minh, 2014 [6] Adward De Bono Sáu mũ tư duy, phương pháp tư động hiệu Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 2003 [7] Nguyễn Trọng Khanh Phát triển lực tư Kỹ thuật, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2011 [8] Nhóm giảng viên Giáo trình Tin học đại cương Khoa Cơng nghệ Thơng tin, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, 2013 Một số website: http://www.planetofsuccess.com/blog/2010/how-to-get-motivated-to-study/ http://teambuilding.com.vn/teamwork-193/ky-nang-lam-viec-nhom 707.aspx https://www.kent.ac.uk/careers/sk/teamwork.htm https://gockynang.com/huong-dan-cach-viet-email-theo-chuan.html Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 119 Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 120 ... CỦA KHOA Khoa Công nghệ Thông tin, Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức đào tạo 3 chuyên ngành bậc cao đẳng và 3 chuyên ngành bậc trung cấp chuyên nghiệp Bậc cao đẳng: - Ngành Cơng nghệ thơng tin: Đào tạo ra các lập trình viên và Nhân viên kiểm thử... Tìm hiểu và sử dụng Dropbox! 20 Tìm hiểu và sử dụng Google Drive! Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 38 ĐẶC TRƯNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Đây chương... kiến các em sẽ trải qua như thế nào trong suốt ba năm học Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 39 2.1 | VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức là sở đào tạo cơng lập

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w