1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình vận tải và giao nhận Logistics

99 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN NGÀNH/NGHỀ: LOGISTICS TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình đào tạo Vận tải giao nhận môn học chuyên ngành Logistics Giáo trình cung cấp kiến thức bản, cần thiết lý luận lẫn khả thực hành vận tải giao nhận nhằm đáp ứng yêu cầu học tập cho sinh viên, dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho người làm công tác giao nhận, vận tải người làm lĩnh vực có liên quan Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Tổng quan vận tải Chương 2: Vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Chương 3: Vận tải hàng hóa xuất nhập đường sắt Chương 4: Vận tải hàng hóa xuất nhập đường hàng không Chương 5: Vận tải hàng hóa xuất nhập đường Chương 6: Giao nhận hàng hóa xuất nhập Trân trọng cảm ơn Chương trình Aus4skills hỗ trợ chuyển giao chuẩn nghề ngành Logistics thầy cô tham gia góp ý giúp cho giáo trình hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2019 Chủ biên: Dương Quốc Việt MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Chƣơng 1: Tổng quan vận tải 1.1 Khái niệm vận tải 1.2 Đặc điểm vận tải 1.3 Phân loại vận tải 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động vận tải 10 1.5 Một số yêu cầu nghề vận tải giao nhận 11 Bài tập Chương 14 Chƣơng 2: Vận tải hàng hóa xuất nhập đƣờng biển 15 2.1 Đặc điểm vận tải đường biển 15 2.2 Quy trình vận tải đường biển 16 2.3 Phương thức thuê tàu 19 2.4 Phương thức thuê tàu chợ 19 2.5 Phương thức thuê tàu chuyến 22 2.6 Phương thức thuê tàu định hạn 25 Bài tập Chương 32 Chƣơng 3: Vận tải hàng hóa xuất nhập đƣờng sắt 35 3.1 Đặc điểm vận tải đường sắt 35 3.2 Quy trình vận tải đường sắt 35 3.3 Tổ chức chuyên chở hàng hóa đường sắt Việt Nam 36 3.4 Tổ chức chuyên chở hàng hóa đường sắt liên vận quốc tế 36 Bài tập Chương 40 Chƣơng 4: Vận tải hàng hóa xuất nhập đƣờng hàng không 41 4.1 Đặc điểm vận tải đường hàng không 41 4.2 Quy trình vận tải đường hàng khơng 42 4.3 Tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường hàng không Việt Nam 44 4.4 Tổ chức chun chở hàng hóa đường hàng khơng quốc tế 47 Bài tập Chương 66 Chƣơng 5: Vận tải hàng hóa xuất nhập đƣờng 67 5.1 Đặc điểm vận tải đường 67 5.2 Quy trình vận tải xuất nhập đường 72 5.3 Tổ chức chuyên chở hàng hóa đường Việt Nam 73 5.4 Tổ chức chuyên chở hàng hóa đường quốc tế 78 Bài tập Chương 81 Chƣơng 6: Giao nhận hàng hóa xuất nhập 82 6.1 Khái niệm giao nhận 82 6.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập 87 6.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập 92 6.4 Tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập 93 Bài tập Chương 98 Danh mục tài liệu tham khảo 99 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học/mơ đun: VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN Mã môn học/mô đun: CNC104330 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Học phần học phần chuyên ngành, Được đào tạo vào HK4 - Tính chất: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức chuyên chở giao nhận hàng hóa xuất nhập Các phương thức vận tải hàng hóa ngoại thương thường thông qua đường biển, đường sắt, đường hàng không, đường Cách thức thuê phương tiện vận tải (tàu, máy bay, xe…); quy trình xuất nhập hàng hóa; cách tính chi phí vận tải nay; luật lệ liên quan đến vận tải ngoại thương; chứng từ thông dụng vận tải Mục tiêu mơn học/mơ đun: Kiến thức:  Trình bày kiến thức nghiệp vụ thuê phương tiện để chuyên chở hàng hóa xuất nhập  Trình bày xu hướng phát triển hoạt động kinh doanh vận tải, dịch vụ giao nhận Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế  Trình bày phương thức vận tải cước phí đường biển, sắt, hàng khơng,  Trình bày loại chứng từ thơng dụng vận tải ngoại thương vai trò cần thiết loại chứng từ  Trình bày kiến thức vận tải giao nhận vào quy trình thực hợp đồng ngoại thương Kỹ năng:  Thuê phương tiện để chuyên chở hàng hóa xuất nhập  Phân tích xu hướng phát triển hoạt động kinh doanh vận tải, dịch vụ giao nhận Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế  Thực phương thức vận tải tính tốn cước phí đường biển, sắt, hàng khơng,  Thực loại chứng từ thông dụng vận tải ngoại thương vai trò cần thiết loại chứng từ  Thực quy trình vận tải giao nhận hợp đồng ngoại thương Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận biết tầm quan trọng học phần vận tải giao nhận  Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá tình kinh tế, tinh thần làm việc nhóm I II III THƠNG TIN CHUNG: - Tên học phần: Vận tải Giao nhận - Mã học phần: CNC104330 - Trình độ: Cao đẳng - Áp dụng cho chuyên ngành: Logistics - Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 02; Thực hành: 01) - Số giờ: 60 (Lý thuyết: 30; Thực hành: 30) - Loại học phần: Bắt buộc - Môn học trước: không - Điều kiện tiên quyết: không PHÂN BỐ THỜI LƢỢNG: - Lý thuyết: 30 - Thực hành, Thảo luận, thí nghiệm, Bài tập: 27 - Kiểm tra: - Tự học, tự nghiên cứu:75 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN: Vị trí: + Mơn học thuộc nhóm học phần chuyên ngành + Được đào tạo học k Tính chất: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức chuyên chở giao nhận hàng hóa xuất nhập Các phương thức vận tải hàng hóa ngoại thương thường thơng qua đường biển, đường sắt, đường hàng không, đường Cách thức thuê phương tiện vận tải (tàu, máy bay, xe…); quy trình xuất nhập hàng hóa; cách tính chi phí vận tải nay; luật lệ liên quan đến vận tải ngoại thương; chứng từ thông dụng vận tải CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI Giới thiệu: Trước hết, tìm hiểu vận tải, dịch vụ vận tải giao nhận Chúng ta biết đặc điểm lớn buôn bán quốc tế người mua người bán quốc gia khác Sau hai bên ký kết hợp đồng hàng hố vận chuyển từ quốc gia người bán sang cho người mua Để cho q trình thơng suốt đồng thời phải thực hàng loạt cơng việc khác bao gói, lưu kho, đưa hàng đến phương tiện làm thủ tục gửi hang, xếp dỡ hàng lên tàu… giao cho người nhận Ngoài cịn có cơng việc quan trọng đăng ký thủ tục xuất nhập với quan chức Những cơng việc gọi dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá Mục tiêu - Trình bày khái niệm vận tải - Trình bày đặc điểm vận tải - Phân loại vận tải theo lĩnh vực khác - Trình bày sở pháp lý hoạt động vận tải - Trình bày số yêu cầu nghề vận tải giao nhận 1.1 Khái niệm vận tải - Vận tải ngành kinh tế – kỹ thuật tổng hợp, đa dạng, gắn liền với kết cấu hạ tầng quốc gia, giải vấn đề sản xuất kinh doanh lưu thơng phân phối cho nước tồn cầu khoa học công nghệ đại, luật pháp giao nhận minh bạch đội ngũ có tay nghề thực thi Đây ngành vật chất đặc biệt, đồng hành với tiến triển văn minh nhân loại, tạo sản phẩm như: container hóa cảng biển logistics - Vận tải trình tác động lực vào vật thể để dịch chuyển vật thể từ vị trí đến vị trí khác Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hàng ngày người Trước tiên, vận tải thường gắn liền với hoạt động khuân, vác, gánh, nâng… người xã hội nguyên thủy Sau hình thái kinh tế trở nên phức tạp hình thức vận tải ngày cải tiến đa dạng hóa Và theo thời gian, dần hình thành dịch vụ vận tải - Logistics kết cách mạng khoa học công nghệ vận tải Từ thập niên 60-70 kỷ trước, logistics trở thành ngành kinh tế kĩ thuật quan trọng, gắn kết với giao thông vận tải sản xuất lưu thơng phân phối Trên giới thấy khơng có nước thiếu Giao Thơng Vận tải phận chuyên ngành phụ trách kết cấu hạ tầng quốc gia Hầu phát triển có kết cấu hạ tầng giao thơng hồn chỉnh như: đường cao tốc, cảng biển, đường sắt, đường bộ, đường hàng không… 1.2 Đặc điểm vận tải 1.2.1 Đặc điểm: - Là ngành sản xuất vật chất xã hội - Sức lao động: lao động người nhằm thực việc di chuyển hàng hoá hành khách từ địa điểm đến địa điểm khác - Công cụ lao động: phương tiện thiết bị đầu máy, toa xe, ôtô - Đối tượng lao động (đối tượng vận chuyển): hàng hoá hay hành khách cần thiết phải vận chuyển - Là ngành sản xuất vật chất đặc biệt xã hội - Là trình tác động làm thay đổi mặt không gian đối tượng chuyên chở không sáng tạo sản phẩm vật chất - Sản phẩm vận tải khơng dự trữ 1.2.2 Vai trị Vận tải ảnh hưởng lớn đến giá thành lưu thông phân phối sản xuất kinh doanh nước giới Vừa qua, cách mạng “điện tử – số hóa” “thơng tin – liên lạc” thúc đẩy vận tải phát triển nhanh khoa học – công nghệ, nhằm tạo hiệu cạnh tranh thương trường Chỉ vòng chưa đầy kỷ xuất container hóa cảng biển logistics hóa tồn cầu Đây tiền đề thuận lợi để nhà vận tải hoạt động logistics hoạch định chiến lược vận tải phù hợp với thực tế, mang lại hiệu cao - Trong kinh doanh vận chuyển hàng hóa dịch vụ, chuyển hàng từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng, người giao nhận ký hợp đồng vận chuyển với chủ hàng, đồng thời ký hợp đồng đối ứng với người vận tải để thực dịch vụ - Một phương thức vận tải giải pháp mà sử dụng loại đặc biệt xe có động cơ, sở hạ tầng cách thức vận hành Việc vận chuyển người hàng hóa bao gồm hay nhiều phương thức, với trường hợp dùng nhiều phương thức gọi giao thông vận tải đa phương tiện Mỗi phương tiện có lợi bất lợi riêng nó, chọn dựa chi phí, khả năng, tuyến đường 1.3 Phân loại vận tải 1.3.1 Căn vào phạm vi phục vụ: Vận tải nội xí nghiệp: việc vận chuyển nội xí nghiệp, nhà máy, cơng ty… nhằm di chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, cán công nhân viên Vận tải công cộng: việc công ty hay xí nghiệp vận tải chuyên chở vật phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ vận chuyển người từ địa điểm đến địa điểm khác 1.3.2 Căn vào phạm vi hoạt động Vận tải nội địa: đáp ứng nhu cầu vận chuyển nội địa Vận tải quốc tế: hoạt động vận tải mà đối tượng vận chuyển vượt khỏi biên giới quốc gia + Vận tải quốc tế trực tiếp: diễn hay nhiều nước có chung biên giới có chung vùng biển quốc tế + Vận tải quốc tế cảnh: có sử dụng lãnh thổ hai hay nhiều nước thứ ba 1.3.3 Căn vào môi trường hoạt động - Vận tải đường sắt - Vận tải đường - Vận tải đường thuỷ + vận tải đường biển + vận tải đường sông + vận tải pha sông biển - Vận tải hàng không - Vận tải đường ống 1.3.4 Căn vào đối tượng chuyên chở - Vận tải hàng hoá - Vận tải hành khách - Vận tải hàng hoá-hành khách 1.3.5 Căn vào khoảng cách chuyên chở - Vận tải đường xa: lớn 7400 km (4000 hải lý) - Vận tải đường gần: nhỏ 7400 km (1 hải lý = 1,852 km ) 1.3.6 Căn vào hành trình chuyên chở - Vận tải chặng - Vận tải nhiều chặng - Vận tải chở suốt - Vận tải đơn phương thức (Unimodal Transport) - Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) - Vận tải đứt đoạn (segmented) - Vận tải hàng lẻ - Vận tải hàng nguyên 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động vận tải 1.4.1 Cơ sở pháp lý - Luật Giao thông đường 2008 - Nghị định 86/2014/NĐ-CP Kinh doanh Điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô - Văn hợp Số 05/VBHN-VPQH Luật Giao thông đường thủy nội địa 2015 - Nghị định 110/2014/NĐ-CP Quy định Điều kiện kinh doanh vận tải đường thủy nội địa - Nghị định 128/2018/NĐ-CP Sửa đổi, Bổ sung số điều Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực đường thủy nội địa - Văn hợp Số 09/VBHN-VPQH Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2014 - Nghị định 92/2016/NĐ-CP Quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện lĩnh vực hàng khơng dân dụng - Luật Đường sắt 2017 - Nghị định 65/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đường sắt 1.4.2 Quy trình thành lập Cơng ty kinh doanh vận tải Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty: Hồ sơ gồm: - Giấy đề nghị đăng ký thành lập công ty kinh doanh vận tải; - Điều lệ công ty; - Danh sách thành viên công ty TNHH, cổ đông sáng lập công ty cổ phần; - Bản hợp lệ giấy tờ sau đây: thẻ cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cổ đông sáng lập; định thành lập công ty, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tài liệu tương đương khác tổ chức văn ủy quyền; thẻ chứng minh nhân dân hộ chiếu hiệu lực đại diện pháp luật tổ chức 10 6.1.5.1 Chính phủ quan quản lý nhà nước - Cơ quan Hải quan để khai báo hải quan - Cơ quan Cảng để làm thủ tục thông qua Cảng - Ngân hàng TW để phép kết hối - Bộ y tế để xin giấy phép y tế, kiểm dịch thực vật - Quan chức lãnh để xin giấy chứng nhận xuất xứ - Cơ quan kiểm soát nhập - Cơ quan cấp giấy phép vận tải 6.1.5.2 Các bên tư nhân + Người chuyên chở hay đại lý khác : - Chủ tàu - Người kinh doanh vận tải - Đường sắt - Hàng không - Người kinh doanh vận tải nội thủy mặt xếp lịch trình vận chuyển lưu cước + Người kho để lưu kho hàng hoá + Người bảo hiểm để bảo hiểm hàng hố + Tổ chức đóng gói bao bì để đóng gói hàng + Ngân hàng thương mại để thực tín dụng chứng từ 85 Sơ đồ 6.1: Mối quan hệ Forwader bên có liên quan Nguồn: Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương, năm 2015 6.1.5.3 Trường hợp miễn trách Như nói trên, người giao nhận chịu trách nhiệm lỗi sơ suất thân người làm cơng Anh ta không chịu trtách nhiệm hành vi hay sơ suất bên thứ ba, chẳng hạn người chuyên chở, người nhận lại dịch vụ dao nhận miễn đẫ biểu cần mẫn hợp lý việc lựa chọn bên thứ ba Quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm người dao nhận đóng vai trị mơi giới Với vai trị mơi giới, người giao nhận trung gian khách hàng chủ hàng hặc chuyên chở Anh ta thực nhiệm vụ cầu nối khách hàng chủ hàng người chuyên chở với nhờ hưởng phí mơi giới tiền thửơng khách hàng Trách nhiệm người giao nhận vai trị mơi giới nói chung thấp không đáng kể Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người giao nhận làm môi giới lại nhận uỷ thác khách hàng để hành động thay mặt họ giới hạn 86 định Khi người giao nhận trở thành đại lý có quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm người đại lý đề cập phần 6.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập 6.2.1 Air Xuất : - Lấy thông tin từ người gửi hàng - Liên hệ với Airlines để có giá tốt (Nếu yêu cầu) - Mail cho người gửi hàng tờ Shipper’s Letter of Instruction (mẫu Forwarder phát hành) - Làm tờ Shipper’s Letter of Instruction khác (mẫu Airlines phát hành) gửi cho Airlines Lấy nhãn Airlines để chuẩn bị viết - Thông báo với người gửi hàng chuyến hàng giữ chỗ, hẹn người gửi hàng ngày làm hàng TCS (Trạm Hàng hóa Quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất) Yêu cầu người gửi hàng thông báo số xe, người liên hệ trực tiếp cách nhận diện họ - Điền chi tiết vào nhãn Airlines Forwarder Chuẩn bị nhãn ký mã hiệu đặc biệt khác hàng dễ vỡ, giới hạn xếp chồng, hàng mau hỏng, hàng nguy hiểm nhãn cần thiết khác - Điền chi tiết cần thiết vào Tờ Cân Hàng (Shipper’s Instruction for Despatch) mẫu TCS phát hành - Đón người gửi hàng Trạm Hàng hóa Quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất - Hướng dẫn người gửi hàng liện hệ với Đội Hải quan Thủ tục sân bay để làm thủ tục Hải quan lý tờ khai hàng xuất người gửi hàng Nếu hàng phi mậu dịch yêu cầu làm thủ tục Hải quan thay cho người gửi hàng, báo cho phận Customs Clearance làm thủ tục cần thiết như: tờ khai xuất hàng phi mậu dịch, kiểm hóa, đóng thuế - Dán nhãn Airlines Forwarder nhãn ký mã hiệu lên thùng carton, kiện hàng - Liên hệ nhân viên TCS phận cân hàng để cân tồn lơ hàng đại diện số thùng qui số trọng lượng bì tồn lơ Nếu hàng nhẹ, xác định thể tích tồn lơ hàng tính trọng lượng chịu cước (Volume Weight/ Chargeable Weight) - Liên hệ nhân viên TCS để nhận mâm (Air Pallet/ Cont) xếp hàng yêu cầu nhân viên bốc xếp xếp hàng lên mâm 87 - Liên hệ nhân viên phận chứng từ Airlines để chuẩn bị làm Không vận đơn chủ (MAWB) - Căn vào số liệu trọng lượng, phát hành Không vận đơn thứ cấp (HAWB), chuẩn bị Air Freight Pre-Alert, Cargo Manifest, Statistic, chuẩn bị công việc ghi nợ (Billing) cho đại lý sân bay nơi đến người gửi hàng (nếu cước Prepaid) -Mail copy HAWB tới người gửi hàng để kiểm tra yêu cầu họ xác nhận xác - Chuẩn bị bì thư để gửi kèm theo chuyến bay bao gồm : * Các chứng từ FWDR: tệp HAWB phần dành cho người nhận hàng (Original for consignee), Air Freight Pre-Alert, Cargo Manifest, Invoice ghi nợ đại lý nơi đến, Credit Note (nếu có) * Các chứng từ người gửi hàng: Packing List, Commercial Invoice chứng từ khác (nếu có) gồm Export License, Inspection Certificate, Certificate of Origin, Phytosanytary Certificate/ Animalsanytary Certificate, Health Certificate, Fumigation Certificate - Thu tiền cước từ người gửi hàng (nếu cước Prepaid Việt nam), giao HAWB cho người gửi hàng loại gốc dành cho người gửi hàng (Original for shipper), giao tiền hoa hồng (Commission) cho người gửi hàng (nếu có) - Copy chứng từ cần thiết cho mục đích lưu trữ - Sau làm hàng xong, toán cước cho Airlines - Mail Air Freight Pre-Alert tới đại lý nơi đến - Hoàn tất hồ sơ để lưu trữ - Trả lời mail vấn đề liên quan đến Operation - Hỗ trợ phận Sales & Customer service tìm kiếm khách hàng thông tin để làm Sales Lead - Hỗ trợ đảm trách công việc làm thủ tục Hải quan cho lô hàng air xuất/ nhập phận Customs clearance vắng mặt bận công tác khác 6.2.2 Air Nhập : - Nhận thông tin từ đại lý Forwarder nước Mail - Liên hệ trước điện thoại với người nhận hàng, thông báo với họ lô hàng với chi tiết đầy đủ 88 - Chuẩn bị giấy tờ cần thiết cho lơ hàng gồm có : Giấy giới thiệu Forwarder, Giấy báo nhận hàng, Hóa đơn thu cước (nếu cước collect) - Liên hệ với nhân viên TCS xuất trình Giấy giới thiệu để nhận chứng từ (bì thư) gửi kèm theo chuyến bay đại lý nơi gửi nhận từ thùng thư thuê TCS - Photo copy toàn chứng từ cho mục đích lưu trữ - Yêu cầu người nhận hàng xuất trình Giấy Chứng minh Nhân dân, Giấy giới thiệu giấy ủy quyền/ k‎ý hậu Ngân hàng, thu cước vận chuyển từ người nhận hàng (nếu cước collect) giao toàn hồ sơ cho người nhận hàng yêu cầu họ ký nhận - Photocopy chứng từ cần thiết - Hoàn tất hồ sơ để lưu trữ - Trả lời mail vấn đề liên quan đến Operation - Hỗ trợ phận Sales & Customer service tìm kiếm khách hàng thơng tin để làm Sales Lead 6.2.3 Sea Xuất : - Nhận thông tin book hàng từ người gửi hàng - Mail SLI, Lịch tàu cho người gửi hàng, yêu cầu họ điền đầy đủ chi tiết mail trở lại - Liên hệ với Shipping lines để thương lượng giá (nếu yêu cầu) book chỗ, yêu cầu họ mail Lệnh giao vỏ rỗng, Booking Note/ Shipping Note - Mail Lệnh giao vỏ rỗng Shipping Note (nếu yêu cầu) cho người gửi hàng - Liên hệ với người gửi hàng xin số container, số seal kiểm tra lại chi tiết hàng có thay đổi hay không? - Căn vào chi tiết chuẩn bị nháp Vận đơn nhà (HBL), Vận đơn chủ (MBL) - Mail nháp HBL cho người gửi hàng để kiểm tra xác nhận lại Mail MBL cho Shipping lines để phát hành MBL Surrendered - Khi nhận mail MBL từ Shipping lines, phải kiểm tra chi tiết cần thiết Ln u cầu Shipping lines mail cho Transshipment Advice Telex release/ Surrender Notice container đến Singapore/ Port Klang - Nếu nhận xác nhận người gửi hàng Vận đơn nhà xác, phát hành gốc Vận đơn chuẩn bị giao cho người gửi hàng 89 - Chuẩn bị chứng từ cần thiết khác gồm có: Shipping Advice, Hóa đơn ghi nợ/ ghi có (Invoicing/ Crediting) Nếu cước trả trước, làm Hóa đơn thu tiền cước người gửi hàng - Mail Shipping Advice, MBLL & HBL cho đại lý nơi đến - Hoặc chuẩn bị bì thư để gửi cho đại lý nơi đến Airmail: copy MBL & HBL, Hóa đơn ghi nợ/ghi có - Photocopy chứng từ cần thiết - Hoàn tất hồ sơ để lưu trữ - Trả lời mail vấn đề liên quan đến Operation - Hỗ trợ phận Sales & Customer service tìm kiếm khách hàng thơng tin để làm Sales Lead 6.2.4 Sea Nhập : - Nhận thông tin từ đại lý Forwarder nước mail - Liên hệ trước điện thọai với người nhận hàng, thông báo với họ lô hàng với chi tiết đầy đủ - Chuẩn bị giấy tờ cần thiết cho lơ hàng gồm có : Giấy báo nhận hàng, Giấy ủy quyền (do Forwarder phát hành), Hóa đơn thu cước (nếu cước collect) - Liên hệ với Shipping lines để nắm tình hình lơ hàng gửi HBL để bổ sung vào Cargo Manifest - Liên hệ với Shipping lines MBL lô hàng đại lý nơi “Surrendered” cho Shipping lines xuất trình Giấy giới thiệu Forwarder để nhận hồ sơ nhận hàng - Photo copy toàn chứng từ cho mục đích lưu trữ - Yêu cầu người nhận hàng xuất trình gốc HBL, Giấy Chứng minh Nhân dân, Giấy giới thiệu Giấy bảo lãnh/ k‎ý hậu Ngân hàng (Bank Guarantee/ Endorsement), thu cước vận chuyển từ người nhận hàng (nếu cước Collect) - Photocopy chứng từ cần thiết - Hoàn tất hồ sơ để lưu trữ - Trả lời mail vấn đề liên quan đến Operation - Hỗ trợ phận Sales & Customer service tìm kiếm khách hàng thông tin để làm Sales Lead 6.2.5 Sea-Air Xuất : 90 - Nhận thông tin từ người gửi hàng - Thương lượng giá với người gửi hàng thực từ Customer Service tính USD/kg) - Mail cho người gửi hàng Lịch tàu, tờ Shipper’s Letter of Instruction (mẫu Forwarder phát hành) - Liên hệ với Shipping lines book chỗ, yêu cầu họ mail Lệnh giao vỏ rỗng (FCL) Lệnh đóng hàng (LCL), Booking Note/ Shipping Note - Mail Lệnh giao vỏ rỗng/Lệnh đóng hàng Shipping Note (nếu yêu cầu) cho người gửi hàng Nếu có thể, cấp nhãn HAWB nhãn Sea-Air Forwarder để dán lên kiện hàng trước xếp vào Container - Liên hệ với người gửi hàng xin số container, số seal kiểm tra lại chi tiết hàng -Yêu cầu khách hàng cung cấp Packing List, Commercial Invoice chứng từ khác (nếu có) gồm Export License, Inspection Certificate, Certificate of Origin, Phytosanytary Certificate/ Animalsanytary Certificate, Health Certificate, Fumigation Certificate để gửi cho đại lý điểm chuyển tải (Transit Point) mail Airmail - Căn vào chi tiết chuẩn bị nháp Chứng từ Vận tải Hỗn hợp (Combined Transport Document: CTD ), MBL - Mail nháp CTD cho người gửi hàng để kiểm tra xác nhận lại Mail MBL cho Shipping lines để phát hành MBL Surrendered Cũng ghi thêm “Hàng ưu tiên để vận chuyển Sea-Air” yêu cầu Shipping lines ghi rõ tên tàu mẹ (Mother Vessel) từ Singapore/ Port Klang - Khi nhận mail MBL từ Shipping lines, phải kiểm tra tên đại lý, cảng dỡ hàng điểm chuyển tải Luôn yêu cầu Shipping lines mail cho Transshipment Advice Telex release container đến Singapore/ Port Klang - Nếu nhận xác nhận người gửi hàng CTD đúng, phát hành gốc CTD chuẩn bị giao cho người gửi hàng - Chuẩn bị chứng từ cần thiết khác gồm có : Sea-Air Pre-Alert, Cargo Manifest, Hóa đơn (Invoice/Credit Note) Nếu cước trả trước, làm Hóa đơn thu tiền cước người gửi hàng, ghi có cho đại lý nơi đến - Mail cho đại lý nơi đến Sea-Air Pre-Alert, CTD MBL (nếu cần), Packing list Commercial Invoice, Export Licence chứng từ cần thiết khác 91 - Chuẩn bị bì thư để gửi cho đại lý nơi đến Airmail: CTD MBL, Hóa đơn ghi nợ/ghi có, chứng từ cần thiết khác : Packing list, Commercial Invoice, Export Licence, Certificate of Origin nhận từ người gửi hàng - Photocopy chứng từ cần thiết - Hoàn tất hồ sơ để lưu trữ - Trả lời mail vấn đề liên quan đến Operation - Hỗ trợ phận Sales & Customer service tìm kiếm khách hàng thông tin để làm Sales Lead 6.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập 6.3.1 Cơ sở pháp lý giao nhận hàng hóa Việc giao nhận hàng hố xuất nhập phải dựa sở pháp lý quy phạm pháp luật quốc tế, Việt Nam… - Các Công ước vận đơn, vận tải; - Công ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hố… Ví dụ: Công ước Vienne 1980 buôn bán quốc tế - Các văn quy phạm pháp luật Nhà nước Việt nam giao nhận vận tải; - Các loại hợp đồng L/C đảm bảo quyền lợi chủ hàng xuất nhập Ví dụ: Luật, luật, nghị định, thông tư - Bộ luật hàng hải 1990 - Luật thương mại 2005 - Nghị định 25CP, 200CP,330CP - Quyết dịnh trưởng giao thông vận tải: định số 2106 (23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận vận chuyển hàng hoá cảng biển Việt Nam sở hợp đồng chủ hàng người chủ hàng uỷ thác với cảng 6.3.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa Ðối với hàng hố khơng qua cảng (khơng lưu kho cảng) chủ hàng người chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với người vận tải (quy định từ 1991) Trong trường hợp đó, chủ hàng người chủ hàng uỷ thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải thoả thuận với cảng địa điểm xếp dỡ, tốn chi phí có liên quan Việc xếp dỡ hàng hóa phạm vi cảng cảng tổ chức thực 92 Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ phải thoả thuận với cảng phải trả lệ phí, chi phí liên quan cho cảng Khi uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập với tàu, cảng nhận hàng phương thức phải giao hàng phương thức Cảng khơng chịu trách nhiệm hàng hoá hàng khỏi kho bãi, cảng Khi nhận hàng cảng chủ hàng người uỷ thác phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác định quyền nhận hàng phải nhận cách liên tục thời gian định hàng hố ghi chứng từ Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu quan… Việc giao nhận cảng làm theo uỷ thác chủ hàng trực tiếp làm 6.4 Tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập 6.4.1 Trình tự giao hàng xuất khẩu: Người xuất tiến hành giao hàng vận chuyển đường hàng không theo bước sau: 6.4.1.1 Lưu cước với hãng hàng không với người giao nhận: Người gửi hàng phải điền vào Booking Note theo mẫu hãng hàng không với nội dung như: tên người gửi, người nhận, bên thông báo; mô tả hàng hoá: loại hàng, trọng lượng, số lượng, thể tích; tên sân bay đi, tên sân bay đến; cước phí tốn… 6.4.1.2.Vận chuyển, đóng hàng giao hàng cho người chuyên chở: - Chuẩn bị giấy tờ cần thiết cho lô hàng; - Lập phiếu cân hàng ( Scaling Report); - Ðóng gói, ghi ký mã hiệu, dán nhãn hiệu; - Làm thủ tục hải quan; - Giao hàng cho hãng hàng không 6.4.1.3 Lập Airway Bill (AWB) Sau hàng xếp vào pallet, igloo hay container, cán giao nhận liên hệ với hãng hàng không để nhận AWB điền chi tiết vào AWB Nếu gửi hàng qua người giao nhận có hai loại AWB sử dụng Master AWB (MAWB) hãng hàng không cấp cho người giao nhận House AWB (HAWB) người giao nhận cấp người làm dịch vụ gom hàng 6.4.1.4 Thông báo cho người nhận việc gửi hàng 93 Nội dung thông báo gồm: số HAWB/MAWB; người gửi, người nhận, tên hàng, số lượng, trọng lượng, thể tích, tên sân bay đi, tên sân bay đến, ngày khởi hành( ETD), ngày dự kiến đến(ETA)… 6.4.1.5 Lập chứng từ tốn tốn khoản cần thiết 6.4.2 Trình tự nhận hàng nhập Người nhập tiến hành nhận hàng vận chuyển đường hàng không theo bước sau: 6.4.2.1 Nhận giấy tờ, chứng từ: Sau nhận giấy báo hàng đến, người nhận phải đến hãng hàng không để nhận giấy tờ, chứng từ liên quan 6.4.2.2 Nhận hàng sân bay: Người nhận hàng mang chứng minh thư giấy giới thiệu để nhận hàng sân bay Khi nhận phải kiểm tra hàng hố, có hư hỏng, đổ vỡ phải lập biên giám định, có xác nhận kho để khiếu nại sau 6.4.2.3 Làm thủ tục hải quan: Trước làm thủ tục, phải đăng ký tờ khai Hồ sơ đăng ký làm thủ tục hải quan bao gồm ( thường đăng ký trước buổi): - Vận đơn hàng không (AWB) gốc 2; - Phiếu đóng gói (Packing List) - Hố đơn thương mại (Commercial invoice) Sau xem xét hồ sơ, hải quan tiến hành kiểm ký thơng báo thuế 6.4.2.4.Thanh tốn khoản liên quan đưa hàng khỏi sân bay 6.4.3 Phương thức gửi hàng lẻ Phương thức gửi hàng lẻ sử dụng người gửi hàng không đủ lượng hàng để xếp đầy container 6.4.3.1 Quy trình gửi hàng lẻ - Bước 1: Người gom hàng đóng nhiều lơ hàng lẻ chủ hàng khác vào container chi phí - Bước 2: Người vận chuyển xếp container lên tàu - Bước 3: Tại cảng đến, đại lý giao nhận nhận container dỡ từ tàu xuống, vận chuyển trạm làm hàng lẻ để rút hàng - Bước 4: Các lô hàng tách riêng biệt giao cho người nhận ( người NK) 94 6.4.3.2 Trách nhiệm bên: * Người gửi hàng: - Vận chuyển hàng từ kho hay nơi chứa hàng đến trạm làm hàng lẻ cảng gửi giao cho người gom hàng phải chịu chi phí vận chuyển - Chuyển chứng từ cần thiết liên quan đến thương mại, vận tải, thủ tục xuất cho người gom hàng - Nhận vận đơn trả cước hàng lẻ * Người nhận hàng: - Xin giấy phép nhập làm thủ tục hải quan cho lô hàng - Xuất trình vận đơn hợp lệ cho người nhận hàng - Nhanh chóng nhận hàng trạm CFS * Người vận chuyển hàng lẻ: Có thể người vận chuyển thực ( effective carrier) tức hãng tàu người thầu vận chuyển hàng lẻ lại khơng có tàu ( NVOCC: Non Vessel Operating Common Carrier) - Người vận chuyển thực ( hãng tàu) vận chuyển hàng lẻ với tư cách người gom hàng, ký phát vận đơn thực ( Master B/L) cho người gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyên chở đến cảng đích dỡ hàng xuống cảng, giao hàng cho người nhận trạm CFS cảng đến - Người thầu vận chuyển hàng lẻ ( NVOCC) thường công ty giao nhận đảm trách với tư cách người gom hàng, người chuyên chở theo hợp đồng vận chuyển ( Contracting Carrier) đại lý ( agent) Người thầu vận chuyển hàng lẻ chịu trách nhiệm suốt trình vận chuyển hàng từ nhận hàng cảng gửi đến giao trả hàng xong cảng đích Vận đơn họ ký phát cho người gửi hàng vận đơn tập thể ( House Bill of Lading) vận đơn Hiệp hội người giao nhận quốc tế soạn thảo ( FIATA Bill of Lading) họ thành viên hội 6.4.4 Phương thức gửi hàng đầy container Phương thức gửi hàng đầy container sử dụng người gửi hàng có lượng hàng đủ chứa đầy hay nhiều container hàng hố có tính chất địi hỏi phải chứa container, nên thuê hay nhiều container để gửi hàng 6.4.4.1 Quy trình 95 - Bước 1: Chủ hàng đóng hàng vào container kho riêng bãi Sau làm thủ tục hải quan kiểm hoá, container niêm phong kẹp chì - Bước 2: Chủ hàng hay công ty giao nhận vận chuyển container đến bãi chứa container (C/Y) để chờ xếp lên tàu - Bước 3: Tại cảng đến, người vận tải xếp chịu chi phí vận chuyển container vào bãi chứa - Bước 4: Từ bãi chứa container, người nhận hàng công ty giao nhận xếp làm thủ tục hải quan, vận chuyển kho riêng rút hàngTrách nhiệm bên: 6.4.4.2 Người gửi hàng( Shipper) - Vận tải hàng từ kho hay nơi chứa hàng nước đến bãi chứa container cảng gửi hàng - Ðóng hàng vào container, kể chất xếp chèn lót - Ghi ký mã hiệu ( markings) dấu hiệu chuyên chở - Niêm phong cặp chì container theo quy chế xuất làm thủ tục hải quan - Chịu chi phí liên quan Việc đóng hàng vào container thực bãi chứa container kho riêng người gửi hàng có yêu cầu, người gửi hàng phải đảm bảo an tồn chịu chi phí điều vận container bãi chứa 6.4.4.3 Người nhận hàng ( Consignee) - Xin giấy phép nhập làm thủ tục hải quan cho lơ hàng - Xuất trình B/L hợp lệ cho người vận chuyển để nhận hàng - Rút hàng bãi chứa kho để hồn trả container rỗng cho người chun chở kịp thời, tránh bị phạt 6.4.4.4 Người vận chuyển ( Carrier) - Chăm sóc, giữ gìn, bảo quản hàng xếp container kể từ nhận từ người gửi bãi chứa cảng gửi giao trả hàng cho người nhận bãi chứa cảng đến - Xếp hàng từ bãi chứa cảng gửi lên tàu kể việc xếp hàng tàu - Dỡ hàng từ tàu xuống bãi chứa cảng đến - Giao hàng cho người nhận có vận đơn hợp pháp - Chịu chi phí xếp dỡ container lên xuống tàu 6.4.4.5 Vận tải đa phương thức 96 Hiểu cách đơn giản, vận tải đa phương thức (còn gọi vận tải liên hợp) việc hàng hoá tiến hành hai phương thức vận tải Vận tải đa phương thức quốc tế: phương thức vận tải hàng hố vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tảI khác sở môt hợp đồng vận tải đa phương thức, chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm người chịu trách nhiệm hàng hố suốt hành trình chun chở từ địa đIểm nhận hàng để chở nước đến địa đIểm giao hàng nước khác Ưu điểm bật vận tải đa phương thức khả vận tải từ cửa đến cửa gọi vận tải suốt thông qua việc sử dụng công nghệ vận tải thông tin, đầu mối nhất, chứng từ nhất, thủ tục xuất nhập hải quan đơn giản nhằm giảm tới mức thấp chi phí bỏ đảm bảo tính an tồn hàng hố khả giao hàng kịp thời Trong vận tải đa phương thức người chịu trách nhiệm hàng hoá tồn hành trình - người kinh doanh vận tảI đa phương thức Theo Công ước Liên Hợp Quốc chuyên chở hàng hoá vận tải đa phương thức quốc tế 1980 : “ Người kinh doanh vận tải đa phương thứclà bất k người tự thơng qua người khác ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức hoạt động bên khơng phải đại lý thay mặt cho người gửi hàng hayngười tham gia vận tải đa phương thức" Như người tổ chức trình vận tải đa phương thức người chịu trách nhiệm trước chủ hàng toàn trình vận tải đa phương thức với tư cách người chuyên chở đại lý Cũng người chuyên chở, người kinh doanh vận tải đa phương thức tự thực việc chuyên chở thuê người khác thực phần toàn hợp đồng vận tải đa phương thức Nghiệp vụ người kinh doanh vận tải đa phương thức phụ thuộc vào mức độ mức độ yêu cầu gửi hàng khách hàng khả thực tế người kinh doanh vận tải đa phương thức Người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận tồn cơng việc vận chuyển từ kho đến kho, kể việc đóng hàng vào container, niêm phong kẹp chì container, giám định hàng hố, lo liệu thủ tục hải quan… đảm nhận từ trạm gửi hàng lẻ container đến trạm gửi hàng lẻ cho khách hàng từ trạm gửi hàng lẻ đến kho người giao nhận ngược lại Nhưng dù 97 việc thực nghiệp vụ vận tảI đa phương thức mức độ đóng vai trị người kinh doanh vận tải đa phương thức người giao nhận có quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức, người giao nhận có quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm người kinh doanh vận tảI phát hành chứng từ vận tải đa phương thức BÀI TẬP CHƢƠNG Câu Trình bày khái niệm giao nhận? Câu Diễn giải quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu? Câu Trình bày sở pháp lý nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập ? Câu Diễn giải cách tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu? Câu 5: Thơng tin sản phẩm cần vận chuyển đường biển từ TP Hồ Chí Minh đến cảng Hamburg (Đức) đường biển bên Anh/chị tính tốn đề xuất đóng vào container loại hợp lý Biết giá vận chuyển container 1x40’ 200 $; giá vận chuyển container 2x20’là 120$ - TV cabinet: số lượng 56 Kích thước: 1800x500x 750mm - TV cabinet: số lượng 26 Kích thước: 1800x500x750mm - Coffee table: số lượng 53 Kích thước: 1350x750x400mm - Coffee table: số lượng 53 Kích thước: 1350x750x400mm - Side table: số lượng 26 Kích thước: 550x550x580mm 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Đàm, Hoàng Văn Châu, Nguyễn Như Tiến, Vũ Sỹ Tuấn (2015), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội [2] Thông tư 46/2015/TT-BGTVT ngày 07 tháng 09 năm 2015 Bộ Giao Thông Vận Tải [3] https://voer.edu.vn/m/khai-quat-ve-dich-vu-giao-nhan-hang-hoa-xuat-nhap-khauchuyen-cho-bang-duong-khong/2198b6b9 Truy cập ngày 04/05/2019 [4] https://quocluat.vn/kinh-nghiem/thanh-lap-cong-ty-kinh-doanh-van-tai-quy-trinhdieu-kien Truy cập ngày 05/05/2019 [5] http://haikhanh.com/bai-viet/giao-nhan-van-chuyen-hang-hoa-bang-duong-hang- khong Truy cập ngày 10/05/2019 [6] http://vnll.com.vn/vi/quy-trinh-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bo/ Truy cập ngày 15/05/2019 [7] https://vanchuyenquakhoquatai.net/quy-trinh-nhap-khau-hang-hoa-bang-duong-bo/ [8] http://vietforward.com/showthread.php?t=1087 Truy cập ngày 05/06/2019 [9] https://www.container-transportation.com/van-chuyen-hang-hoa-bang-duong- hang-khong.html Truy cập ngày 05/06/2019 99 ... dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá Mục tiêu - Trình bày khái niệm vận tải - Trình bày đặc điểm vận tải - Phân loại vận tải theo lĩnh vực khác - Trình bày sở pháp lý hoạt động vận tải - Trình bày... Khái niệm vận tải 1.2 Đặc điểm vận tải 1.3 Phân loại vận tải 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động vận tải 10 1.5 Một số yêu cầu nghề vận tải giao nhận 11 Bài tập Chương 14 Chƣơng 2: Vận tải hàng... sông + vận tải pha sông biển - Vận tải hàng không - Vận tải đường ống 1.3.4 Căn vào đối tượng chuyên chở - Vận tải hàng hoá - Vận tải hành khách - Vận tải hàng hoá-hành khách 1.3.5 Căn vào khoảng

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.5.3. So sánh hình thức vận chuyển bằng tàu chợ và tàu chuyến: - Giáo trình vận tải và giao nhận Logistics
2.5.3. So sánh hình thức vận chuyển bằng tàu chợ và tàu chuyến: (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w