Vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng sắt

Một phần của tài liệu Giáo trình vận tải và giao nhận Logistics (Trang 35)

Giới thiệu:

Vận tải đường sắt luôn là huyết mạch của nền kinh tế. Vận tải đường sắt với ưu thế chuyên tuyến và giá rẻ giúp cho hiệu quả phân phối và vận tải được nâng cao rõ rệt. Hiện nay, cơ quan quản lý đã hiểu rõ được sự cần thiết của việc vận tải đường sắt nên đã đầu tư một hệ thống kết nối với hệ thống đường sắt quốc gia, kết hợp với đối tác Tổng công ty đường sắt để cung cấp dịch vụ vận chuyển bằng đường sắt trên nhiều tuyến tại Việt Nam, nối tuyến với cả quốc tế.

Mục tiêu

- Trình bày được đặc điểm của vận tải đường sắt - Diễn giải được quy trình vận tải đường sắt

- Diễn giải được cách tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt Việt Nam - Diễn giải được cách tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế

Nội dung

3.1. Đặc điểm của vận tải đƣờng sắt

Hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2652 km, trong đó tuyến đường chính Sài Gịn – Hà Nội dài 1726km được gọi là Đường sắt Bắc Nam, cũng góp phần quan trọng giảm tải việc vận chuyển hàng hóa. Hiện nay Goldtimes đang cung cấp dịch vụ vận chuyển đường sắt với mức cước phí rẻ nhất trên thị trường.

Vận chuyển đường sắt phù hợp cho nhu cầu vận chuyển hàng khối lượng lớn

Vận chuyển đường sắt sử dụng các toa tàu để chở người và hàng hóa, bên cạnh đó tàu hỏa cịn có thể kéo theo các container hàng hóa lớn vì thế rất thích hợp cho nhu cầu vận chuyển hàng khối lượng lớn. Tương tự như vận tải bằng đường biển có thể chở một lần khối lượng hàng lớn cho một tuyến vận chuyển, một tuyến tàu lửa trong một lần di chuyển cũng có khả năng vận tải nhiều container hàng của nhiều người gửi. Hệ thống đường sắt trong nước hiện nay đã hoàn thiện với nhiều ga tàu trên khắp các tỉnh thành lớn của cả nước vì thế vận chuyển đường sắt trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn cho việc vận tải hàng hóa tới bất kì tỉnh thành nào theo trục đường sắt. Nếu cần lựa chọn một phương thức vận chuyển hàng hóa nặng với số lượng lớn cho doanh nghiệp trong nước thì vận chuyển đường sắt sẽ là lựa chọn hợp lý.

3.2. Quy trình vận tải đƣờng sắt

36

Quy trình vận tải hàng hóa bằng đường sắt là một hình thức vận chuyển hiện đại tiện lợi và hàng hóa được vận chuyển an tồn. Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt ngày nay được nhiều đơn vị lựa chọn bởi nó mang lại những hiệu quả như: chi phí thấp, giá cả ổn định, hàng hóa vận chuyển an tồn, điều đặc biệt là khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn và thời gian giao nhận chính xác theo lịch trình của tàu.

Hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2652 km, trong đó tuyến đường chính Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh dài 1726km được gọi là Đường sắt Bắc Nam, cũng góp phần quan trọng giảm tải vận tải nội địa.

Khi sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt thì đơn vị vận chuyển đảm bảo tất cả các hàng hóa trong q trình vận chuyển đều an tồn, ngun vẹn và đúng thời hạn.

3.2.2. Dịch vụ vận tải đường sắt bao gồm

- Dịch vụ vận chuyển hàng từ kho tới kho hoặc từ ga tới ga.

- Có toa xe chuyên dụng để vận chuyển ơ tơ và chuyển nhà an tồn. - Vận tải trọn gói.

- Vận chuyển bằng các toa tàu chuyên dụng phù hợp với hàng rời và hàng siêu trường. - Lưu kho và phân phối hàng.

3.2.3. Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt

Đảm bảo được sự hợp tác giữa đường sắt và chủ hàng trong quá trình chuyên chở theo quy định của thể lệ vận chuyển hàng hóa Đường sắt và các quy định liên quan. Do vậy ta nên nắm rõ Quy trình vận tải hàng hóa bằng đƣờng sắt như sau:

- Bước 1: Tiếp nhận thông tin từ Khách hàng. - Bước 2: Khảo sát lượng hàng cần vận chuyển

- Bước 3: Báo giá vận chuyển, sau khi thống nhất kí hợp đồng vận chuyển. - Bước 4: Xác định tiến độ giao hàng, bốc xếp chuyển hàng từ kho đến tàu. - Bước 5: Hàng hoá được vận chuyển đến địa điểm theo ý kiến của khách hàng

- Bước 6: Sau khi khách hàng nghiệm thu, đề nghị khách hàng thanh toán theo hợp

đồng. Giao hoá đơn nếu khách hàng yêu cầu.

3.3. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng sắt Việt Nam

Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt, tàu hỏa là một trong những hình thức vận chuyển được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Những cam kết về thời gian, giá cả cạnh tranh và để phục vụ khách hàng được tốt thì cũng cần có qui trình giao nhận hàng hóa chặt chẽ để vận chuyển hàng hóa cho khách hàng đúng như những gì đã cam kết.

37

Dịch vụ vận chuyển hàng hóa của cơng ty vận tải người gửi hàng không phải lo lắng về những vấn đề liên quan đến giao nhận, nhanh chóng mở rộng mạng lưới thơng qua các bên nhận ký gửi, thuận tiện trong việc chuyển hàng hóa đến khách hàng một cách nhanh chóng và an tồn. Cơng ty cung cấp nhiều dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt để khách hàng hàng lựa chọn như: Vận chuyển hàng hóa từ Ga tới Ga, Vận chuyển hàng hóa từ Ga tới Kho, Vận chuyển hàng hóa từ Kho tới Ga và Vận chuyển hàng hóa từ Kho tới Kho. Quy trình giao nhận hàng hóa chun chở hàng hóa bằng đường sắt Việt Nam thường thực hiện qua các bước như sau:

Bước 1: Gửi yêu cầu vận chuyển

Khách hàng có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau để yêu cầu công ty vận tải đến nhận hàng và giao đến nơi cần giao:

- Gọi điện đến số Hotline

- Gửi thông tin đến địa chỉ email

Sau khi nhận được thông tin, nhân viên công ty sẽ gọi điện cho khách hàng để tư vấn, báo giá và xác nhận đơn hàng.

Bước 2: Nhận hàng từ khách hàng

- Khi công ty vận tải đã nhận được thông tin yêu cầu vận chuyển hàng của khách hàng, nhân viên điều phối sẽ gọi điện để xác nhận lại thông tin lấy hàng.

- Công ty sẽ cho nhân viên và xe đến nhận hàng từ khách hàng. Trước khi nhân viên đến lấy hàng, khách hang nên đóng gói hàng hóa của mình một cách cẩn thận để việc vận chuyển hàng hóa được diễn ra 1 cách thuận tiện nhất.

- Sau đó hàng hóa của khách hàng sẽ được mang về ga để bốc xếp hàng lên tàu và vận chuyển hàng đi tới địa chỉ yêu cầu của khách hàng.

- Trong quá trình giao nhận hàng của khách hàng, phải có phiếu giao nhận (biên lai nơi nhận, nơi giao hàng), ký xác nhận của khách hàng và của nhân viên của công ty.

Bước 3: Giao hàng cho khách hàng

- Hàng của khách hàng sẽ được giao trong vòng 3 - 5 ngày đến địa chỉ người nhận hàng.

- Trước khi giao hàng công ty sẽ chủ động gọi điện báo trước cho người nhận hàng để thuận tiện trong tiếp nhận.

- Trong lúc giao nhận sẽ kiểm tra hàng hóa để xem có bị rách móp, hư hỏng, đổ, bể... Nếu có, cơng ty sẽ đền bù nguyên giá trị của sản phẩm hàng hóa khách hàng.

38

Đường sắt liên vận quốc tế là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống đường sắt của mỗi quốc gia, bởi phát triển liên vận đường sắt quốc tế cĩmg có nghĩa là tạo ra khoảng khơng gian vận tải thống nhất và phối hợp với nhau nhằm khai thác tối ưu khả năng chuyên chở và khả năng cạnh tranh của phương tiện vận tải đường sắt.

3.4.1. Khái niệm chuyên chở hàng hoa bằng đường sát liên vận quốc tế

Chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế là việc chuyên chở được tiến hành trên đường sắt của hai hay nhiều nước, ga gữi và ga đến nằm trên lãnh thổ của hai nước khác nhau và dùng chung một giấy gữi hàng thống nhất trong tồn bộ q trình chun chở.

3.4.2. Nguồn luật điều chỉnh về chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế

Toàn bộ các quy phạm điều chỉnh những mối quan hệ liên quan đến chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế gọi là luật chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế.

Luật chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế dược thể hiện bằng Công ước hoặc Hiệp định được ký kết giữa các nước hoặc các Tổ chức đường sắt với nhau. Hiện nay trên thế giới có 2 hệ thống pháp luật điều chỉnh chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế:

+ "Công ước quốc t ế về chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt"

(Convention International Concernant a Transport de Marchandises par Chemins de Fer - C I M ) được ký kết giữa Chính phủ nhiều nước Châu Âu vào ngày 14/10/1890 tại Bec nơ và có hiệu lực từ ngày 1/1/1893. Cơng ước này gọi tắt là "Công ước C I M " hay "Công ước Bec nơ". Nội dung của "Công ước C I M " bao gồm những quy phạm pháp luật về hợp đổng chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt, trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng, việc khiếu nại đòi bồi thường phát sinh từ hợp đồng chuyên chở..."Công ước C I M " diều chỉnh các m ố i quan hệ trong chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt giữa các nước ký kết và tham gia Công ước.

N ă m 1890, các nước Châu  u đã ký kết Công ước bổ sung, gọi là "Công ước về vận tụi bằng đường sắt" (Convention Relativ aux Transport Internationaux Feroviares - COTIF). "Cơng ước COnF" có hiệu lực từ ngày 1/5/1985. Cơng ước này chủ yếu áp dụng để vận tụi đi suốt giữa các nước tham gia bằng một chứng từ vận tụi và trên một hệ thống luật lệ.

39

Cariage of Goods by Rail- MGS), gọi tắt là "Hiệp định MGS". Năm 1951 tại Budapest (Hungary) dại diện Đường sắt các nước Hungary, Bungari, Rumani, Anbani, Cộng hoa D C Đức, Ba Lan, Liên X ô (cũ), Tiệp Khắc đã thoa thuận và thông qua Hiệp định về chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế, gọi là "Hiệp định MGS" và có hiệu lực từ ngày 1/11/1951. N ă m 1953 "Hiệp định MGS" được đổi thành "Hiệp định SMGS". Sau đó các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Mơng cổ và Việt Nam (1956) lần lượt tham gia "Hiệp đinh SMGS". Hiệp định này được sửa đổi và bổ sung lần thứ nhất vào tháng 11/1997. Thành viên cua "Hiệp định SMGS" gồm các nước thành viên sau: Công hoa Azerbaijan, Công hoa Anbani, Cộng hoa Belarus, Cộng hoa Bungari, C H X H C N Việt Nam, Cộng hoa H ồ i giáo Iran, Cộng hoa Kazahstan, C H N D Trung Hoa, C H D C N D Triều Tiên, Cộng hoa Kyrgyzstan, Cộng hoa Litva, Cộng hoa Môndôva, M ô n g cổ, Cộng hoa Ba Lan, Liên Bang Nga, Cộng hoa Tadjikistan, Turkmenisstan, Ucraina, Cộng hoa Estonia, Cộng hoa Uzbekistan. "Hiệp định SMGS" quy định trách nhiệm của đường sắt đối với hàng hoa chuyên chở, liệt kê những vật phẩm cấm chuyên chở, quy định mẫu giấy tờ chuyên chở cũng như trách nhiệm liên đới của các đường sắt dối với hàng hoa nhận chở. Mọi đường sắt chở tiếp, khi tiếp nhận lô hàng cùng giấy tờ chuyên chở đương nhiên tham gia vào hợp đồng chuyên chở và chịu trách nhiệm trước người nhận hàng.

Đến nay "Hiệp định SMGS" đã qua nhiều lần sửa dổi, bổ sung. Nội dung của nó ngày một hồn chỉnh, phù hợp với sự phát triển của chuyên chở hàng hoa bảng đường sắt giữa các nước tham gia Hiệp định. H i ệ n nay, "Hiệp định SMGS" g ồ m 8 phần với 40 điều khoản. Ngồi ra, cịn có 13 phụ kiện là những bộ phận khơng thể tách rời của "Hiệp định SMGS". V i ệ t N a m có thể sử dụng đường sắt liên vận quốc tế để chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu đến hoặc từ các nước thành viên của Hiệp định hoặc chuyên chở quá cảnh qua đường sắt các nước thành viên để chuyển đến các nước khác như: H y Lạp, Apganistan, Phẩn Lan, Thổ Nhĩ K ...

Vận chuyển hàng hóa bảng đường sắt đóng vai trò quan trọng trong nội địa cũng như quốc tế. Ngày nay, vận tải đường sắt đang được phát triển mạnh trên thế giới, tạo thành mạng lưới thông suốt ở trong nước cũng như các quốc gia với nhau. Vận tải đường sắt cùng với các phương thức vận tải khác đã và đang tham gia phục vụ đắc lực cho thương mại quốc tế.

3.4.3. Cơ sở vật chất của đường sát liên vận quốc tế ở Việt Nam

40

đầu tiên Stokton- Darlington vào năm 1825 đãm ở ra một thời k phát triển rực rỡ của phương tiện vận tải đường sắt, chi tính đến năm 1908 chiều dài đường sắt toàn thế giới đã vượt quá 1 triệu km. Cùng với việc xây dựng mạng lưới đường sắt quốc gia, việc phối hợp giữa đường sắt các nước có biên giới chung để đáp ứng nhu cầu chuyên chở hàng hoa là một nhu cầu thiết yếu vì vậy hai tuyến đường sắt liên vận ở nước ta có vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình h ộ i nhập kinh tế của nước ta hiện nay.

3.4.4. Tuyến Hà Nội- Đồng Đăng:

Tuyến đường sắt phía Bắc dài tổng cộng là 163.4 km, qua 21 ga và 02 trạm, ga biên giới phía Việt Nam là Đồng Đăng ( k m 163+400) và phía Trung Quốc là Bảng Tường ( k m 180+100) vói những ga l ố n như ga H à N ộ i , Y ê n Viên,

3.4.5.Tuyến Yên Viên – PingXiang ( Bằng Tường) – Europe

Là tuyến đường sắt kết nối đường sắt nội địa Việt Nam, qua cửa khẩu Đồng Đăng, Lạng Sơn sang Trung Quốc và tiếp tục kết nối liên vận…

Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn là một trong 9 khu kinh tế cửa khẩu quan trọng nhất Việt Nam. Hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực cửa khẩu này diễn ra sôi động, nhộn nhịp. Trong năm 2017 có hơn 2.700 doanh nghiệp xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 5,2 tỷ USD, tăng 27,1% so với năm 2016; kim ngạch hàng tạm nhập tái xuất đạt trên 2 tỷ USD.

BÀI TẬP CHƢƠNG 3

Câu 1. Trình bày đặc điểm của vận tải đường sắt? Câu 2. Diễn giải được quy trình vận tải đường sắt?

Câu 3. Diễn giải được cách tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt Việt Nam?

Câu 4. Thuyết trình nhóm: Phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp để thúc đẩy hoạt động chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế

Yêu cầu:

1. Chuẩn bị 1 tuần 2. Trình bày bằng Slide

3. Cử 1 bạn trình bày, 1 bạn chiếu Slide, các bạn còn lại hỗ trợ và ghi câu hỏi 4. Trả lời câu hỏi

41

CHƢƠNG 4. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA NGOẠI THƢƠNG BẰNG ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG

Giới thiệu:

Để thống nhất điều chỉnh các mối quan hệ giữa các bên, cũng như việc thống nhất các thủ tục pháp lý, phân chia khu vực hoạt động của các hãng hàng khơng dân dụng, trên thế giới đã hình thành các tổ chức quốc tế có liên quan đến các hoạt động của nghiệp vụ hàng không dân dụng. Nhờ có hoạt động của các tổ chức này mà mạng lưới hàng không quốc tế được thống nhất và đồng bộ, nhằm tránh được những tranh chấp có thể xảy ra. Tuy nhiên, việc áp dụng các quy phạm điều luật của các tổ chức này là mang tính tùy ý vì bên cạnh việc áp dụng đó các hãng hàng khơng quốc gia hay khu vực còn đưa ra những điều luật quy định riêng phù hợp với tập quán chuyên chở ở các địa phương đó.

Mục tiêu

- Trình bày được đặc điểm của vận tải đường hàng không - Diễn giải được quy trình vận tải đường hàng khơng

Một phần của tài liệu Giáo trình vận tải và giao nhận Logistics (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)