Giáo trình vận tải mỏ

137 2 0
Giáo trình vận tải mỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Phạm Ngọc Huynh Nguyễn Đình Gián Giáo trình VẬN TẢI MỎ (Lưu hành nội bộ) Dùng cho bậc Đại học - Ngành Khai thác Mỏ Quảng Ninh - Năm 2012 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Vận tải mỏ” (lƣu hành nội bộ) dùng cho đào tạo bậc Đại học ngành Khai thác mỏ hầm lò trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Quảng Ninh Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên làm tài liệu học tập, tham khảo, nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành khai thác mỏ ngành khác có liên quan Trong q trình biên soạn chúng tơi bám sát vào chƣơng trình đào tạo, đề cƣơng chi tiết học phần đƣợc phê duyệt Với kinh nghiệm chục năm đào tạo giảng viên ngồi mơn Khai thác hầm lò tham gia giảng dạy học phần này, tham khảo ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm thực tế tham khảo tài liệu tác giả trƣớc nƣớc cập nhật Văn Thông tƣ hƣớng dẫn Cơ quan có thẩm quyền Nhà nƣớc Nội dung giáo trình gồm có chƣơng: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Vận tải trọng lực Chương 3: Vận tải máng cào Chương 4: Vận tải băng tải Chương 5: Vận tải đƣờng sắt Chương 6: Vận tải tời trục Chương 7: Vận tải trục tải Chương 8: Vận tải Ơtơ Chương 9: Các thiết bị phối hợp Trong chƣơng thể đƣợc ƣu nhƣợc điểm, phạm vi ứng dụng thiết bị vận tải Các sở tính tốn để lựa chọn đƣợc thiết bị vận tải cho điều kiện cụ thể Để hoàn thành giáo trình chúng tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến giảng viên Bộ mơn Khai thác hầm lị giảng viên tham gia giảng dậy học phần Do biên soạn lần chắn cịn nhiều thiếu sót nội dung, cấu trúc, quan điểm khoa học, chế ấn lốt, mong nhận đƣợc đóng góp bạn đọc để đƣợc chỉnh biên, sửa chữa lần tái sau đƣợc hoàn chỉnh (các ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn Khai thác Hầm lị, Khoa Mỏ Cơng trình, Trƣờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh) Chúng xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến góp ý hữu ích độc giả! Quảng Ninh, ngày 06 tháng năm 2012 Nhóm tác giả Chương Mở Đầu 1.1 Vị trí, nhiệm vụ, đặc điểm, yêu cầu cơng tác vận tải mỏ 1.1.1 Vị trí cơng tác vận tải Vận tải khâu phục vụ sản xuất quan trọng dây chuyền công nghệ khai thác mỏ, có vị trí đặc biệt quan trọng dây chuyền khai thác (nó định tới suất lao động sản lƣợng mỏ) Là cầu nối khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm Qua thực tế sản xuất mỏ cho thấy số lƣợng công nhân phục vụ cho công tác vận tải chiếm từ 40  50% số công nhân trực tiếp sản xuất Chi phí vận tải chiếm 30  40% giá thành sản phẩm Công tác vận tải nhằm mục đích đảm bảo cho sản xuất liên tục, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, giải phóng sức lao động sở khí hố, tự động hố, đổi cơng nghệ, áp dụng cơng nghệ vận tải tiên tiến Điều nói lên ý nghĩa to lớn việc lựa chọn đắn quy trình cơng nghệ vận tải sử dụng có hiệu lực thiết bị 1.1.2 Nhiệm vụ cơng tác vận tải Vận tải khống sản từ nơi sản xuất đến nhà máy sàng tuyển, kho bãi nơi tiêu thụ Chở đất đá từ đƣờng lò đào, từ mỏ lộ thiên, nhà máy tuyển đƣa bãi thải nơi sử dụng Chở nguyên vật liệu, thiết bị từ vào vị trí sản xuất, từ nơi sản xuất đến nơi sản xuất khác Chở ngƣời từ ngồi vào vị trí làm việc ngƣợc lại từ vị trí làm việc đến vị trí làm việc khác 1.1.3 Đặc điểm cơng tác vận tải Các thiết bị làm việc điều kiện khó khăn, vị trí, khơng gian vận tải chật hẹp, thƣờng xuyên thay đổi theo mặt công tác, tuyến vận tải (quanh co, lên xuống, nhiều nhánh, nhiều điểm dỡ chất tải trung gian…) làm hạn chế lực khả đồng hoá - giới hoá thiết bị vận tải Vật liệu vận tải có tính mài mịn mạnh, nhiệt độ, độ ẩm mơi trƣờng cao, nƣớc mỏ có tính ăn mịn, mơi trƣờng vận tải có khí độc, khí nổ hàm lƣợng lớn Khối lƣợng vật liệu vận tải không liên tục, có tính chu kỳ, chờ đợi nên dễ gây tƣợng tải cố kỹ thuật, diện vận tải rộng Vận chuyển nhiều loại vật liệu khác qui cách phẩm chất Cƣờng độ vận tải mang tính thời gian nên dễ tải cố 1.1.4 Yêu cầu công tác vận tải Cơng tác vận tải định tới sản lƣợng mỏ, suất lao động công nhân, tổ chức khơng hợp lý dẫn tới ách tắc sản xuất, ảnh hƣởng tới dây chuyền sản xuất chung mỏ Vì cần tổ chức vận tải phải khoa học, hợp lý hạn chế lãng phí sức ngƣời, nâng cao hiệu sử dụng thiết bị Khi lựa chọn thiết bị vận tải cần lựa chọn loại thiết bị có kích thƣớc nhỏ gọn, có độ bền cao điều kiện mơi trƣờng mỏ, đảm bảo an tồn sử dụng, có khả phòng nổ, dễ tháo lắp thay thế, sử dụng dễ dàng Có khả đồng hố, giới hoá hệ thống vận tải, nhƣ với công nghệ khai thác tiên tiến mỏ Vốn đầu tƣ không lớn 1.2 Vật liệu vận tải Trong khai thác mỏ, vật liệu vận tải đƣợc chia làm hai dạng: thể tơi vụn (khống sản có ích, đất đá thải, vật liệu xây dựng ) thể nguyên khối (máy móc thiết bị, vật liệu chống lò số loại vật liệu khác ) Vật liệu thể rời đƣợc đặc trƣng khối lƣợng riêng, độ cứng, độ ẩm, độ mài mịn, góc nghỉ tự nhiên, thành phần cỡ hạt… Vật liệu thể ngun đƣợc đặc trƣng hình dáng, kích thƣớc bao khối lƣợng nó… Khi lựa chọn thiết bị vận tải cần vào đặc tính trên, để lựa chọn cấu trúc thiết bị 1.2.1 Khối lượng riêng vật liệu vận tải:  (T/m3) Là khối lƣợng đơn vị thể tích vật liệu thể rời, phụ thuộc vào tính chất vật lý, cỡ hạt, mức độ bền chặt vật liệu Tỷ số mật độ vật liệu (khối lƣợng riêng trạng thái nguyên khối) khối lƣợng riêng đƣợc gọi hệ số tơi vụn (hệ số nở rời)  , (1-1) K tv   Hệ số tơi vụn phụ thuộc vào phƣơng pháp phá vỡ, tính chất lý vật liệu… Với đất đá mền than: Ktv = 1,1  1,4 Đất đá cứng: Ktv = 1,6  1,8 Bảng 1.1: Khối lượng riêng số vật liệu vận tải Tên gọi nhóm vật liệu , t/m3 Loại nhẹ (bột, than bùn, than cốc) đến 0,6 Loại trung bình (ngũ cốc, than đá, xỉ) 0,6  1,6 Loại nặng (đất đá, sét, đá dăm) 1,6  2,0 Loại nặng (quặng, đá) 2,0  4,0 1.2.2 Độ cứng vật liệu Là khả chống lại tác dụng ngoại lực bên vào vật liệu đƣợc đặc trƣng hệ số kiên cố theo giáo sƣ Prôtôđiacônốp  f = 0,01.n hay (1-2) f  n , Trong đó: 100 n- ứng suất bền nén vật liệu, kG/cm2 1.2.3 Góc nghỉ tự nhiên vật liệu  (độ) Là góc nghiêng mặt dốc hình nón đƣợc tạo thành đổ tự nhiên vật liệu rời mặt phẳng nằm ngang Góc nghỉ tự nhiên phụ thuộc vào kích thƣớc cỡ hạt, độ ẩm, độ dính kết độ linh động vật liệu ’  Hình 1.1: Góc nghỉ tự nhiên vật liệu Khi vật liệu vận tải bị rung động góc nghỉ tự nhiên ’ = (0,35  0,7) Bảng 1-2: Giá trị trung bình góc nghỉ tự nhiên số vật liệu  ’ STT Vật liệu vận tải  (độ) ’ (độ) Đất sét ẩm 10  15  10 Cát 20  30 16  21 Đất mịn 20  35 13  24 Than chƣa phân cấp 30  40 18  28 Than antraxit 35  40 24  28 Đất đá ẩm, đá vôi 40  45 25  31 Quặng kim loại 45  50 30  35 Tro khô 50 40 1.2.4 Mức độ khó vận tải Để đánh giá mức độ khó vận tải đất đá ngƣời ta đƣa số v đƣợc quy định sở: Khối lƣợng riêng, độ bền cỡ đất đá đƣợc vận chuyển có ảnh hƣởng chủ yếu đến việc chọn phƣơng tiện vận tải, mức độ sử dụng dung tích hình học thùng vận tải độ mịn Hàm lƣợng thành phần sét độ ẩm đất đá làm khó khăn cho cơng tác dỡ tải bám dính chúng vào bề mặt làm việc thiết bị vận tải Mức độ bám dính, việc lựa chọn phƣơng tiện ngăn ngừa làm đất đá giảm dung tích thực tế thùng xe phụ thuộc vào thời gian vận tải nhiệt độ khơng khí Trong điều kiện nói giá trị V đƣợc xác định công thức thực nghiệm sau: V = 0,6  + 5.A.dtb + 20.W.n.B.C , (1-3) Trong đó: - khối lƣợng riêng đá, kg/dm3 dtb- kích thƣớc trung bình cục đá thùng vận tải, m A = + 0,1.c c- ứng suất cắt đất, kG/cm2 W- độ ẩm đất đá, % n- hàm lƣợng sét đá, B = + lg(T-1) T- thời gian vận tải đất đá, h C = - 0,25.t t- nhiệt độ khơng khí, 0C (chỉ tính nhiệt độ dƣới khơng) Tất loại đất đá vận tải, theo hệ số V đƣợc chia làm loại: - Loại I: Đất đá dễ vận chuyển, V  - Loại II: Đất đá dễ vận chuyển, < V  - Loại III: Đất đá khó vận chuyển vừa, < V  - Loại IV: Đất đá khó vận chuyển, < V  - Loại V: Đất đá khó vận chuyển, < V  10 - Loại đất đá có V >10 thuộc loại ngoại hạng 1.2.5 Phân loại vật liệu vận tải Cỡ hạt vật liệu kích thƣớc lớn theo ba phƣơng vng góc với nhau, kích thƣớc đƣợc quy ƣớc chiều dài cục vật liệu, ký hiệu: d (mm) Tuỳ theo mức độ đồng hạt mà vật liệu vận tải thể rời đƣợc chia loại chƣa phân cấp loại phân cấp Vật liệu chƣa phân cấp loại vật liệu có tỷ số kích thƣớc cục vật liệu lớn nhỏ >2,5 Nếu lƣợng cục có kích thƣớc từ (0,8  1)dmax chiếm tỷ lệ nhỏ 10% kích thƣớc đại diện để tính tốn lựa chọn thiết bị vận tải lấy 0,8dmax Nếu lƣợng cục có kích thƣớc từ (0,8  1)dmax chiếm tỷ lệ lớn 10% kích thƣớc đại diện để tính tốn lựa chọn thiết bị vận tải lấy d = dmax Vật liệu vận tải phân cấp vật liệu có tỷ số kích thƣớc cục vật liệu lớn nhỏ  2,5 kích thƣớc đại diện kích thƣớc trung bình dtb d tb  d max  d , mm (1-4) Trong đó: dmax,dmin- kích thƣớc lớn nhỏ cục vật liệu thƣờng lấy theo kích thƣớc giới hạn kích thƣớc giới hạn dƣới cấp sàng 1.3 Phân loại thiết bị vận tải Trong mỏ có nhiều loại thiết bị vận tải khác nhau, chúng khác nguyên lý làm việc, phƣơng pháp vận tải vật liệu, cấu trúc đặc trƣng khác Theo nguyên lý làm việc thiết bị vận tải đƣợc chia thành loại: loại làm việc liên tục loại làm việc theo chu kỳ Thiết bị làm việc liên tục vận chuyển vật liệu thành dòng liên tục từ điểm chất tải đến điểm dỡ tải Thiết bị làm việc theo chu kỳ vận chuyển vật liệu theo chu kỳ Sau chu kỳ cơng đoạn (chất tải, dỡ tải, chạy có tải, chạy không tải, chờ đợi ) đƣợc lặp lại Theo phƣơng pháp vận tải có thiết vận tải theo nguyên lý lăn trƣợt vật liệu nằm phận mang tải, vật liệu chuyển động môi trƣờng nƣớc khí Theo dạng phận mang tải có loại thiết bị vận tải có phân mang tải chuyển động, thiết bị vận tải có phận mang tải dao động không chuyển động (ống, máng, bàn đãi, bàn trƣợt ) Các máy chất tải, cấp liệu, cửa tháo, quang lật, máy đẩy goòng số thiết bị khác xếp vào loại thiết bị vận tải phụ (hay thiết bị phối hợp) Các mỏ nƣớc ta nay, thiết bị vận tải đƣợc đƣa vào từ nhiều nguồn đa dạng chủng loại, phong phú kiểu cách Nhƣng việc tính tốn thiết bị sơ đồ công nghệ đƣợc dựa nguyên lý thống Hình 1.2 sơ đồ phân loại thiết bị vận tải theo nguyên lý hoạt động theo kết cấu máy 1.4 Cơ sở tính tốn vận tải mỏ 1.4.1 Năng suất thiết bị vận tải Năng suất thiết bị vận tải lƣợng vật liệu đƣợc vận chuyển đơn vị thời gian biểu thị theo đơn vị khối lƣợng Q (T/h) hay theo đơn vị thể tích V (m3/h) Các đại lƣợng có mối quan hệ: T/h Q = V. , Trong số trƣờng hợp suất đƣợc xác định khối lƣợng vật liệu Q (T) chuyển chở khoảng cách định L (km) đƣợc biểu thị theo công thức quy ƣớc Q.L (T-km) Có ba loại suất: Năng suất tính tốn Qt (T/h) tƣơng ứng với khối lƣợng vật liệu lớn cần vận tải, suất kỹ thuật Q (T/h) tƣơng ứng với việc sử dụng toàn khả làm việc thiết bị, suất thực tế Qtt (T/h) tƣơng ứng với khối lƣợng vật liệu chở đƣợc đơn vị thời gian theo điều kiện sản xuất cho trƣớc Để chọn đƣợc thiết bị vận tải suất thiết bị đƣợc chọn cần phải tƣơng ứng với lƣợng vật liệu lớn khoảng thời gian bất kỳ: Năng suất thực tế nhỏ suất kỹ thuật Tỷ số suất thực tế suất kỹ thuật gọi hệ số sử dụng thiết bị theo suất 1.4.1.1 Năng suất tính tốn Tuỳ theo điều kiện làm việc thiết bị vận tải suất tính tốn có phƣơng pháp xác định khác nhau: Đối với thiết bị vận tải làm việc đƣờng lị vận tải chính, đƣờng hào phục vụ cho số gƣơng khai thác đồng thời, suất tính tốn đƣợc chọn theo lƣợng vật liệu lớn cần chuyên chở theo kế hoạch khai thác có kể đến hệ số làm việc khơng đồng gƣơng khai thác Nếu sản lƣợng ca Aca (T/ca), thời gian làm việc ca Tca (h), hệ số làm việc không đồng k0, thời gian làm việc thực tế thiết bị Tm (h) suất tính tốn: Qt  K0 Aca K0 Aca ,  Tm Ktg Tca T/h (1-5) Trong đó: Ktg- hệ số sử dụng thời thiết bị, K tg  Tm 1 Tca 1.4.1.2 Năng suất kỹ thuật a, Đối với thiết bị vận tải liên tục: Q = q.v , kg/s Q = 3,6.q.v , T/h (1-6) Q = 3600.F..v.c = 3600.F0.Kcđ..v.c , T/h Trong đó: q- khối lƣợng vật liệu 1m dài thiết bị vận tải, kg/m c- hệ số ảnh hƣởng tới suất độ dốc gây ra, v- vận tốc dòng vật liệu, m/s - khối lƣợng riêng vật liệu, T/m3 F, F0- diện tích tiết diện ngang phận chứa vật liệu dòng vật liệu, m Kcđ- hệ số chất đầy + Khi vận tải vật liệu goòng thùng: Q = 3,6 Trong đó: V G = 3,6 g  v.K cd l t , T/h G- khối lƣợng vật liệu gng thùng, kg Vg- dung tích gng thùng, m3 t- thời gian giãn cách hai goòng thùng, s l- khoảng cách goòng thùng, m (1-7) Thiết bị vận tải mỏ Hoạt động liên tục Băng chuyền Tời vô cực Máng cào Tời dây không Băng tải Vận tải trọng lực Băng Băng tải xích Tự chảy Có áp lực Vận tải sức khí Hút Đẩy Băng tải cáp Băng lắc Thiết bị phối hợp: máy chất tải; máy đánh đống; bunke; quang lật Hoạt động theo chu kỳ Đầu tàu Tàu nƣớc Ơ tơ Tàu khí nén Máy cào Tàu bánh đà Cần vẹt Cần ắc quy Hỗn hợp Điêzel Băng rung Đẩy - Hút Hình 1.2: Sơ đồ phân loại thiết bị vận tải Tời trục Toa xe tự hành Máy chất bốc vận tải b, Đối với thiết bị vận tải theo chu kỳ: Q Trong đó: G.Z nc G.Z  3,6 , Tck 1000 T/h (1-8) G- khối lƣợng vật liệu chứa goòng, kg Z- số goòng lần kéo, nc- số chuyến kéo đƣợc giờ, chuyến Tck- thời gian chu kỳ, s Thời gian chu kỳ bao gồm: Thời gian chất tải, thời gian dỡ tải, thời gian chạy không tải, thời gian chạy có tải thời gian phụ (thời gian chờ đợi, tránh nhau…) Tck  t ct  t kt  t c  t d    Trong đó: L L   tc  t d   , s Vct Vkt (1-9) L- chiều dài tuyến vận tải, m Vct, Vkt- vận tốc trung bình chạy có tải khơng tải, m/s - thời gian phụ, s Từ việc tính tốn suất ta thấy: Năng suất thiết bị vận tải theo chu kỳ phụ thuộc vào chiều dài vận tải, thời gian chất dỡ tải chờ đợi tránh 1.4.2 Lực cản chuyển động W (N) Lực cản chuyển động ngoại lực xuất thiết bị làm việc Để khắc phục cần tiêu tốn lƣợng trạm dẫn động thiết bị vận tải phải tiêu tốn vật (vận tải trọng lực) Giá trị lực cản hầu hết tỷ lệ với trọng lƣợng vật liệu phận thiết bị chuyển động với Vì q trình tính tốn thƣờng sử dụng khái niệm lực cản đơn vị nghĩa lực cản tính cho đơn vị trọng lƣợng vật liệu phận chuyển động Lực cản đơn vị thƣờng có hai thứ nguyên: - N/KN tính cho vận tải ơtơ, đƣờng sắt, tàu điện… - N/N tính tốn vận tải máng cào, băng tải… Lực cản bao gồm lực cản chính, lực cản phụ I.4.2.1 Lực cản W0 (N): Gồm lực ma sát vật liệu với phận cố định thiết bị, lực ma sát ổ bi, ổ trƣợt, lực cản ma sát lăn, ma sát trƣợt bánh xe di chuyển lăn định hƣớng W0 = G.g.f.cos , N (1-10) Trong đó: G- khối lƣợng vật liệu, kg g- gia tốc trọng trƣờng, m/s2 f- hệ số ma sát vật liệu mặt trƣợt, L - góc nghiêng mặt trƣợt, độ 1.4.2.2 Lực cản chuyển động phụ: Lực cản phụ gồm: Lực cản độ dốc, lực cản đƣờng cong, lực cản quán tính lực cản mơi trƣờng (khơng khí) a, Lực cản độ dốc N (1-11) Wi = G.g.sin , Lấy dấu (+) vận tải lên dốc, G.g.sin`  G.g.cos G.g Hình 1.3: Sơ đồ tính tốn lực cản chuyển động độ dốc lấy dấu (-) vận tải xuống dốc Lực cản đơn vị: i = Wi =  Sin G g Khi vận tải tàu điện, ôtô góc dốc đƣờng nhỏ nên Sin  tg = H/L  i =  i Nếu lực cản đơn vị tính N/KN Wi = 1000tg b, Lực cản đường cong: Lực cản sinh ma sát gờ bánh xe với đƣờng dƣới tác dụng lực ly tâm hay lực ép phận định hƣớng Nó phụ thuộc vào bán kính cong, chiều dài đoạn cong, thơng số hình học phận di chuyển… Lực cản đơn vị đƣờng cong gây c đƣợc xác định theo công thức thực nghiệm: c  Trong đó: A c R , N/KN (1-12) A- hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào cƣơng cự vào mức độ chất tải, m R- bán kính cong đoạn cong, m c- hệ số tính đến tỷ số chiều dài đoạn cong chiều dài đồn tàu, đồn ơtơ rơmóc lực cản, m C Lc lc C Lc > lc ; lc Lc Lc < lc c, Lực cản chuyển động quán tính: Đƣợc xác định lực quán tính mở máy hãm Nếu khối lƣợng M hệ chuyển động tịnh tiến đƣợc quy điểm đặt theo lực kéo gia tốc là: Wa =  M  Trong đó: dv dt ; N (1-13) - hệ số quán tính khối quay lấy:  = 1,03  1,05 Với toa gng có tải  = 1,07  1,1 Với tàu điện  = 1,36  1,4 Với đồn gng Lực cản đơn vị: a  Wa M g Nếu khối lƣợng M tính kg a (N/N) Nếu khối lƣợng M tính a (N/KN) d, Lực cản khơng khí: N (1-14) Wkk = .kk.F.(V Vkk)2 , Trong đó: - hệ số sức cản khơng khí, kk- mật độ khơng khí, kg/m3 F- diện tích chắn gió, m2 V, Vkk- vận tốc ơtơ vận tốc khơng khí, m/s Lấy dấu (+) chuyển động ngƣợc chiều không khí, (-) chuyển động chiều với khơng khí Nhƣ tổng lực cản thiết bị vận tải làm việc là: W = W0 ± Wi + Wc ± Wa + Wkk , N (1-15) 10 Thời gian manơ phụ thuộc vào sơ đồ nạp xe vào máy xúc , diện tích làm việc, trạng thái đƣờng nơi chất tải, chạy thẳng: 10s; chạy vòng: 20  25s; xe lùi vào nhận tải: 50  60s nơi dỡ tải: 80  100s Thời gian chuyển động ô tô đƣợc xác định công thức sau: S S  tct  t kt  60. ct  kt   Vck Vkt  (8-41) Sct, Skt- chiều dài đoạn đƣờng có tải khơng tải, km Vct, Vkt- vận tốc có tải không tải tƣơng ứng, km/h Kg- hệ số kể đến thời gian khởi động, thời gian hãm ô tô 8.4.2.2 Năng suất vận tải ô tô Năng suất kỹ thuật ca: Trong đó: Qca  G.K t Trong đó: Tca Tck , T/ca (8-42) G- tải trọng ô tô, Kt- hệ số sử dụng tải trọng ô tô Một số loại ô tơ thể bảng sau Hình 8.7: Ơ tơ tự độ БEЛZ - 540 Bảng 8-8: Đặc tính kỹ thuật số ôtô dùng chở than KMAZ БEЛZ БEЛZ БEЛZ БEЛZ БEЛZ Các thông số -2565 -540 -548 -549 -7519 -7521 Côgn thức bánh xe 6x4 4x2 4x2 4x2 4x2 4x2 Tải trọng, 12 27 40 75 110 180 Công suất độngcơ KW 175 265 367 770 955 1690 Vh (m3) 15 21 35 44 70 Cƣơng cự, mm 4780 3550 4200 4450 5300 6500 Bán kính vịng min, m 10,5 8,5 10 11 12 15 Vận tốc max, km/h 65 55 50 50 52 50 Kích thƣớc: Dài 8190 7250 8120 11025 11250 13580 Rộng 2560 3780 3790 5360 5360 7640 Cao 2760 3580 3800 4750 4750 6100 Khối lƣợng bì, 11,5 21 27 48 85 145 Dạng truyền động Cơ khí - thuỷ lực Điện - khí 123 8.5 Bài tập ứng dụng Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày phạm vi ứng dụng, ƣu nhƣợc điểm vận tải tơ Câu 2: Trình bày cấu tạo đƣờng ô tô mỏ Câu 3: Cơ sở để lựa chọn bán kính cong đƣờng tơ mỏ Câu 4: Lực kéo ô tô yếu tố phụ thuộc Câu 5: Cở sở lựa chọn vận tốc qng đƣờng hãm an tồn tô Câu 6: So sánh sơ đồ nạp xe cho máy xúc Bài tập ứng dụng Bài 1: Xác định lực kéo ô tô MAZ-525 tổng lực cản chuyển động ô tô, ô tô vận tải lên dốc biết: V = 15km/h, i = 40‰, đƣờng rải đá dăm có gia cố bề mặt, Pd = 336KN, P = 480KN Bài 2: Xác định độ dốc lớn mà xe БEΛΔZ chạy đƣờng dải đá dăm có gia cố bề mặt với v = 10km/h Bài 3: Xác định tốc độ lớn cxe ô tô - 540 chạy lên dốc đƣờng bê tông lên dốc với độ dốc i = 20‰ 124 Chương CÁC THIẾT BỊ PHỐI HỢP 9.1 Máy dỡ tải 9.1.1 Máy lật goòng Máy dỡ tải dùng để phối hợp với vận tải đƣờng sắt, đặt bunke điểm dỡ tải cố định Việc sử dụng máy lật goòng làm giảm thời gian dỡ tải, tăng suất vận tải tàu điện Nâng cao độ tin cậy khả tự động hóa tồn hệ thống Máy dỡ tải đƣợc phân loại nhƣ sau: - Theo phƣơng pháp dỡ tải: lật, dỡ tải qua hông, dỡ tải qua thành dỡ tải qua đáy  P - Theo công dụng: loại xe dùng cho toa P xe, loại dùng cho goòng, loại dùng cho dỡ tải D đơn loại dùng cho đồn tàu khơng cần F tháo móc - Theo dạng dẫn động: điên, khí nén d thuỷ lực P - Theo đặc tính làm việc trạm dẫn động: loại có trạm dẫn động làm việc liên tục, Hình 9.1: Sơ đồ tính tốn loại đóng mở theo chu kỳ - Theo phƣơng pháp điều khiển: tự đông bán tự động - Theo bố trí: cố định, di động Máy lật gng (hình 9.1, 9.2) bao gồm: khung, lồng hình tang trống, lăn dỡ, hộp giảm tốc động Lồng tang trống có hai lồng gắn với thép định hình bên đặt bàn đỡ đƣờng ray Lồng tang trống quay đƣợc nhờ lăn dẫn động Để phòng goòng bật khỏi đƣờng ray phải bố trí phận hãm   ms Hình 9.2: Máy lật gng 9.1.2 Quang lật Quang lật dùng mỏ than thƣờng có động cơ chạy liên tục, để dừng lồng tang trống ngƣời ta nâng lên khỏi lăn dẫn động khoảng  5mm phanh lại Thực tiễn sản xuất cho thấy phƣơng pháp không hợp lý má 125 phanh hãm chóng mịn Khe hở u cầu lăn động vành đỡ quang lật không đảm bảo Hiện quang lật mỏ thƣờng có vành tang trống tựa thƣờng xuyên lên lăn Để dừng quang lật phải ngắt mạch động án má phanh Loại đại quang lật có dẫn động xích với động hai cấp Các lăn để đỡ quang lật Khi lật động quay với tốc độ lớn, dừng động chuyển sang tốc độ nhỏ, loại đảm bảo dừng xác có độ tin cậy cao Để dỡ tải toa dùng mỏ lộ thiên hệ thống vận tải thƣờng dùng loại quang lật cỡ lớn máy dỡ tải qua thành hay máy dỡ tải qua hông Máy dỡ tải qua thành dùng để chuyển than, đất đá, quặng từ toa xe đƣờng cỡ hẹp sang toa xe đƣờng cỡ rộng Máy dỡ tải qua hông đƣợc sử dụng để dỡ tải vật liệu rời theo nguyên lý Hình 9.3: Cấu tạo quang lật rung động Bàn dỡ tải đƣợc đặt nghiêng 100 theo phía bunke nhận tải đƣợc truyền chuyển động dao động dọc với tần số 120  126 lần/phút Toa xe đƣợc dỡ tải khoảng thời gian  phút Việc tính tốn máy dỡ tải đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ máy hoạt động chu kỳ Năng suất quang lật Q = 60.Z.G.m, (9-1) Với: m- số lần lật phút, m = 60/Tck, lần/phút Tck- thời gian chu kỳ Tck  t1  t  t3   , s Trong đó: t1- Thời gian khởi động, s t2- Thời gian lật, s t3- Thời gian quay để đƣa g0ịng vị trí cũ, s - Thời gian nghỉ để trao đổi hâi lần lật, s Trọng lƣợng gòng phần quay lật N (9-2) P  [Z.(G  G )  G q ].g , Trong đó: Z- số gng lật đồng thời G- khối lƣợng vật liệu goòng, kg G0- khối lƣợng thân goòng, kg Gq- khối lƣợng phần quay quang lật, kg Trọng lƣợng P đƣợc phân bố lăn đỡ quang lật theo mối quan hệ sau: P sin  (9-3.a) P3  sin(   ) 126 P4  P sin  sin(   ) (9-3.b) Với : P3- lực tác dụng lên lăn chủ động P4- lực tác dụng lên lăn chủ động Do quang lật làm việc theo ba thời kỳ nên lực cản chuyển động công suất động ba thời kỳ khác Trong thời kỳ khởi động lực cản chuyển động bao gồm lực cản lăn lực cản trƣợt lăn, lực cản ma sát lăn dẫn động vành quang lật: K  .d N (9-4) W1  P3  P4   P3 f , D Trong đó: d- đƣờng kính trục lăn, m D- đƣờng kính ngồi lăn, m f- hệ số ma sát vành quang lật lăn dẫn động, K- hế số ma sát lăn, - hệ số ma sát trƣợt ổ trục lăn Mômen thời kỳ mở máy: K   d D   D M  W1  P3  P4   P3 f  , N.m  D  (9-5) Công suất động thời kỳ mở máy: M  N1  , KW (9-6) 1000. Thời gian mở máy:  n 2. n.J , s (9-7)  t1  30. 30.Fms Dq Trong đó: - tốc độ quay lăn, rad/s n- số vòng quay quang lật phút, v/phút - gia tốc quang lật, m/s2 Fms- lực ma sát lăn dẫn động vành quang lật, N J- mơmen qn tính quang lật gịng có tải, N.m.s2 D- đƣờng kính quang lật, m Trong thời kỳ lật có lệch tâm trọng tâm hệ thống tâm quay hình học tạo nên mômen lật Lực cản chuyển động âm, động làm việc chế độ máy phát Thời gian lật chiếm 30  50 thời gian chu kỳ Lực cản chuyển động thời kỳ quay để đƣa goòng vị trí ban đầu: K  .d N (9-8) W3  P'3  P'4   P3 ' f , D Trong : P’3, P’4- trọng lƣợng phân bố lăn đỡ quang lật vật liệu dỡ khỏi goòng, toa xe Mômen cản thời kỳ thứ 3: K   d D  D  P3 ' f  , M  W3  P'3  P'4  N.m (9-9)  D  Công suất yêu cầu động thời kỳ thứ 3: M  N3  , KW (9-10) 1000. Để cho máy lật goòng làm việc tốt cần chọn loại động có mơmen khởi động lớn phải chọn động theo công suất tƣơng đƣơng 127 N12 t1  N 32 t , Tck N chon  N tđ  KW (9-11) 9.2 Bunke thiết bị tháo, chất tải 9.2.1 Bun ke Bun ke thiết bị nhận tải trung gian, tích lớn đặt hệ thống nhận tải chung để tạm thời nhận khoáng sản, đất đá từ khâu vận tải cung cấp cho khâu vận tải khác Bunke đƣợc chất tải qua cửa phía và dỡ tải qua cửa phía dƣới đáy thành bên nhờ trọng lực Do có bunke trung gian mà thiết bị vận tải hệ thống vận tải liên hợp làm việc độc lập với Điều cho phép điều chỉnh chế độ làm việc hợp lý cho loại thiết bị bị, tăng độ tin cậy hệ thống Dung tích bunke thơng số nhất, đảm bảo chứa hết lƣợng khống sản khai thác khoảng thời gian lần chất dỡ tải bunke Phƣơng pháp đơn giản nhƣng đảm bảo độ xác, để xác định dung tích hữu ích bunke phƣơng pháp biểu đồ (hình 9-4) 6000 Q(t) 5000 4000 3000 2000 1000 10 12 14 16 18 Đuờng vật liệu vào 20 t(h) Đuờng vật liệu 22 24 Hình 9.4: Biểu đồ xác định thể tích bun ke Trên hệ trục toan độ vng góc vẽ đƣờng gấp khúc biểu diễn lƣợng vật liệu vào khỏi bunke Hiệu số tung độ Qmax hai đƣờng gấp khúc dung tích yêu cầu tối thiểu bunke Dung tích thực tế thƣờng chọn lớn dung tích yêu cầu để kể đến lƣợng dự trữ Để đảm bảo độ xác biểu đồ cần đƣợc xây dựng chu kỳ làm việc mỏ, thƣờng ngày đêm Trong tính tốn thực tế biểu đồ biểu diễn lƣợng khoáng sản vào khỏi bunke thƣờng chƣa biết hay thay đổi nên thiết kế phải chọn theo tiêu chuẩn phù hợp với xí nghiệp mỏ Đối với nhà máy sàng tuyển dung tích bunke đƣợc tính cơng thức: Vb = V0.Lt, m3 (9-12) Trong đó: V0- dung tích phân bố bunke tính cho mét dài, m /m Lt- Chiều dài tuyến dỡ tải, m V0  Z G Lg , m3/m 128 G- trọng tải goòng toa xe, Lg- Chiều dài goòng, m Khi dỡ tải gng qua đáy vào bunke bunke thƣờng có từ  hốc chứa (đối với loại bố trí đƣờng ray) có 10  13 hốc chứa (đối với loại bố trí hai đƣờng xe) Dung tích hốc chứa từ 60  80 tấn, chiều dài tƣơng đƣơng với chiều dài chiều rộng toa xe Trong cơng thức tính V0 lấy 2G mối hốc thƣờng có toa xe dỡ tải để lấp đầy thể tích chúng Dung tích bunke có trang bị quang lật đƣợc xác định nhƣ sau: Vb  Trong đó: Z G  Qcl 1   Qql   , m3   (9-13) Z- Số gng đồn gng Qcl- Năng suất máy cấp liệu để dỡ tải cho bunke, t/h Qql- Năng suất quang lật để chất tải vào bunke, t/h Đối với bunke chất tải cho vận tải đƣờng sắt dung tích chiều dài tuyến chất tải phải đảm bảo chất tải đồn tàu thời gian xác định Dung tích cần thiết bunke chất tải có tính đến hệ số làm việc không vật liệu vào bunke khả muộn đoàn tàu là: Vb  K0 Z G  t ' '.Qtb  t '.Qtb  , m3 (9-14)  Trong đó: K0- Hệ số làm việc không đều, mỏ lộ thiên hầm lò K0 = 1,5, nhà máy tuyển K0 = 1,15 t’- Thời gian chất tải đoàn tàu, t’ = 1,5  2h t’’- Thời gian muộn đồn tàu có thể, t’ = 1,5  2h Qtb- suất trung bình mỏ, t/h Trong trƣờng hợp mỏ có kho chứa dung tích bunke giảm, việc chất tải đƣợc thực phần từ kho chứa Do làm tăng chi phí cho sản xuất nhƣng giảm vốn đầu tƣ xây dựng Bunke thƣờng làm thép tấm, bê tông gỗ, kết cấu gồm hai phần: phần có hình dạng khối hình trụ phần dƣới hình cơn, hình cầu parabol Bung ke gồm (hình 9.5): Bunke có tiết diện vng (hình 9.5a) loại có thành đứng, đáy cửa tháo bố trí dƣới thành, dung tích lớn, bị mài mịn nhƣng vật liệu khơng tháo hết Bunke có đáy nghiêng (hình 9.5b) tháo tải hai bên đáy Góc nghiêng cửa tháo tải phải lớn góc ma sát vật liệu làm cửa tháo khoáng sản đất đá Loại đƣợc dùng tƣơng đối rộng rãi Bunke có tiết diện hình parabol (hình 9.5c) đƣợc treo vào Hình 9.5: Các dạng bunke dầm phía hai bên thành 129 9.2.2 Cửa tháo Nếu sử dụng ô tô, toa xe, tàu, xà lan để vận chuyển từ bunke dƣới bunke phải bố trí cửa tháo Cửa tháo đặt đáy bên hông, số lƣợng cửa phụ thuộc vào chiều dài dung tích thiết bị vận tải Kích thƣớc cửa tháo phụ thuộc vào kích thƣớc thiết bị nhận tải Hình dáng kết cấu cửa tháo chắn đặt ngang, đặt thắng đứng, hình rẻ quạt, hình lịng máng (hình 9.6) Hình 9.6: Các loại cửa tháo a- Cửa tháo dạng chắn; b- Cửa tháo dạng rẻ quạt Hình 9.7: Sơ đồ cấu tạo cửa tháo 1- Khung dẫn hướng; 2- Bộ phận cửa tháo; 3- Miệng cửa tháo; 4- Tấm chắn; 5, 6, 7- Các xi lanh khí nén; 8- Trạm điều khiển 130 9.2.3 Máy cấp liệu Nếu sử dụng phƣơng tiện vận tải liên tục để vận chuyển vật liệu từ bunke phải dùng loại máy cấp liệu cho phƣơng tiện Máy cấp liệu có nhiệm vụ cung cấp vật liệu vận tải liên tục, đặn cho thiết bị vận tải nhƣ máng cào, băng tải, cho đƣờng ống máy sàng nghiền Hình 9.8: Các loại máy cấp liệu 9.2.4 Máy cấp liệu kiểu băng tải Băng tải, máng cào, băng đặt dƣới miệng bunke, ƣu điểm suất cao làm việc chắn nhƣng giá thành lại cao, kích thƣớc lớn (hình 9.8a) Năng suất máy cấp liệu kiểu đƣợc xác định theo công thức: Q  3600.B.V  K cd , T/h (9-15) Trong đó: B- chiều rộng cửa tháo, m V- vận tốc băng, m/s Kcd- hệ số chất đầy băng 9.2.5 Máy cấp liệu kiểu xoắn vít Loại dùng để chuyển vật liệu mềm kích thƣớc nhỏ Năng suất máy đƣợc thay đổi phụ thuộc vào tốc độ quay trục xoắn (hình 9.8b) 9.2.6 Máy cấp liệu kiểu lắc Máy cấp liệu có bàn thép đặt lăn đỡ nằm dƣới cửa tháo, bunke chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ cấu tay quay truyền (hình 9.8c) Q  G0 B.h.n. K cd , T/h (9-16) Trong đó: B- chiều rộng phễu rót cửa tháo, m h- chiều cao lớp vật liệu, m S- chiều dài hành trình lắc, m n- số lần lắc phút Kcd- hệ số chất đầy máy cấp liệu 9.2.6 Máy cấp liệu kiểu rung 131 Dùng cho loại vật liệu cỡ nhỏ, tơi xốp, phễu rót đƣợc treo hay tựa lò xo Rung động máy đƣợc tạo nên nhờ nam châm điện khối lệch tâm (hình 9.8d) 9.2.7 Máy cấp liệu kiểu đĩa Gồm đĩa kim loại đặt vng góc với trục thẳng đứng dƣới miệng bunke Trục đĩa đƣợc truyền chuyển động qua hộp giảm tốc bánh hình nón hay trục vít Vật liệu đƣợc văng khỏi đĩa dƣới tác dụng lực ly tâm tay gạt cố định Loại đƣợc áp dụng cho vật liệu rời tơi xốp có kích thƣớc nhỏ yêu cầu điều chỉnh xác suất cấp liệu (hình 9.8g) Ngồi loại kể cịn có loại máy cấp liệu kiểu tang trống quay (hình 9.8e), máy cấp liệu kiểu xích xoắn 132 Tài liệu tham khảo Giáo trình vận tải mỏ (dùng chi sinh viên ngành khai thác mỏ) Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Cao Trọng Khng, 2003 Giáo trình Trục tải mỏ Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Vũ Thế Sự Giáo trình vận tải mỏ (bậc Cao đẳng), Trƣờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Phạm Kim Vân - 2002 Cẩm nang Công nghệ thiết bị mỏ (quyển 1- Khai thác mỏ lộ thiên), Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội – 2006 Quy phạm Kỹ thuật khai thác hầm lò than diệp thạch - 18 - TCN - 05 - 2006 Quy chuẩn quốc gia an tồn khai thác than hầm lị, QCVN:01/2011 Sổ tay cán kỹ thuật mỏ 133 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Chương Mở Đầu 1.1 Vị trí, nhiệm vụ, đặc điểm, yêu cầu công tác vận tải mỏ 1.1.1 Vị trí công tác vận tải 1.1.2 Nhiệm vụ công tác vận tải 1.1.3 Đặc điểm công tác vận tải 1.1.4 Yêu cầu công tác vận tải 1.2 Vật liệu vận tải 1.2.1 Khối lượng riêng vật liệu vận tải:  (T/m3) 1.2.2 Độ cứng vật liệu 1.2.3 Góc nghỉ tự nhiên vật liệu  (độ) 1.2.4 Mức độ khó vận tải 1.2.5 Phân loại vật liệu vận tải 1.3 Phân loại thiết bị vận tải 1.4 Cơ sở tính tốn vận tải mỏ 1.4.1 Năng suất thiết bị vận tải 1.4.2 Lực cản chuyển động W (N) 1.4.3 Lực kéo công suất yêu cầu động 11 Ch-¬ng 12 vËn t¶i b»ng träng lùc 12 2.1 Kh¸i niƯm chung 12 2.1.1 Nguyên lý tự tr-ợt 12 2 Ưu điểm 13 2.1.3 Nh-ợc điểm 13 2.1.4 Ph¹m vi øng dơng 13 2.2 TÝnh to¸n vận tải tự tr-ợt 13 2.2.1 DiÖn tÝch tiÕt diÖn ngang cđa m¸ng 13 2.2.2 Vận tốc vật liệu ph-ơng pháp điều chỉnh 13 2.3 Câu hỏi tập: 14 Chương 16 Vận tải máng cào 16 3.1 Nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm phạm vi áp dụng 16 3.1.1 Nguyên lý làm việc 16 3.1.2 Ưu điểm 16 3.1.3 Nhược điểm 16 3.1.4 Phạm vi ứng dụng 16 3.2 Các phận chủ yếu 16 3.2.1 Máng 16 3.2.2 Bộ phận kéo 17 3.2.3 Trạm dẫn động 18 3.2.4 Đĩa dẫn động 18 3.2.5 Trạm kéo căng xích 18 3.3 Tính tốn vận tải máng cào 18 3.3.1 Năng suất vận tải 18 3.3.2 Lực cản chuyển động 19 b, Chọn vị trí đặt đầu máng cào 21 134 3.4 Câu hỏi tập 24 I Câu hỏi 24 4.1 Nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm phạm vi áp dụng băng tải 26 4.1.1 Nguyên lý làm việc 26 4.1.2 Ưu điểm 26 4.1.3 Nhược điểm 26 4.1.4 Phạm vi ứng dụng 26 4.2.1 Tấm băng cao su 27 4.2.2 Trạm dẫn động 29 4.2.3 Cơ cấu đỡ băng 31 4.2.4 Trạm kéo căng 32 4.3 Tính tốn băng tải 33 4.3.1 Xác đinh tiết diện ngang băng 33 4.3.2 Tính lực cản chuyển động 34 4.3.4 Tính sức căng băng 36 4.4 Một số loại băng tải đặc biệt 38 4.4.1 Băng tải cáp 38 4.4.2 Băng tải xích 39 4.4.3 Băng 40 Chương 42 Vận tải đường sắt 42 5.1 Khái niệm chung 42 5.1.1 Khái niệm 42 5.1.2 Ưu điểm 42 5.1.3 Nhược điểm 42 5.1.4 Phạm vi ứng dụng 42 5.2 Đường sắt 42 5.2.1 Cấu tạo đường sắt 42 5.2.2 Lắp đặt đường ray 44 5.2.3 Nối đường 45 5.3 Goòng toa xe 47 5.3.1 Goòng 47 5.3.2 Toa xe 49 5.3.3 Các thông số goòng toa xe 50 5.3.4 Độ ổn định goòng 51 5.4 Phân loại tàu điện 53 5.5 Các thông số đầu tàu 56 5.5.1 Khối lượng bám dính đầu tàu 56 5.5.2 Công suất động đầu tàu 56 5.6 Tính tốn kỹ thuật vận tải tàu điện 56 5.6.1 Lực kéo đầu tàu 56 5.6.2 Lực cản chuyển động đoàn tàu 58 a, Lực cản chuyển động chính: 58 5.6.3 Lực hãm 60 5.6.4 Phương trình chuyển động đồn tàu 60 5.6.5 Tính khả kéo đầu tàu 61 5.6.6 Tính tốc độ thời gian chuyển động đồn gng 64 5.6.7 Số đầu tàu phục vụ, khả thông qua lực vận tải đường 65 135 5.6.8 Tiêu hao điện 66 5.7 Tổ chức vận tải tàu điện 67 5.7 Hệ thống đường ga trạm 67 5.7.2 Hệ thống thơng tin liên lạc - tín hiệu 67 5.7.3 Biểu đồ chu kỳ vận hành 68 5.7.4 Khả thông qua đường 69 5.7.5 Năng lực vận tải đường 70 Chương 71 vận tải tời trục 71 6.1 Nguyên lý làm việc, phân loại, ưu nhược điểm phạm vị ứngs dụng 71 6.1.1 Nguyênlý làm việc 71 6.1.2 Phân loại 71 6.1.3 Ưu điểm 71 6.1.4 Nhược điểm 71 6.1.5 Phạm vi áp dụng 72 6.2 Các phận chủ yếu 72 6.2.1 Tang quán cáp 72 6.2.2 Hộp giảm tốc 72 6.2.3 Động điện 72 6.2.4 Thiết bị an toàn 72 6.2.5 Thiết bị đỡ hướng cáp 72 6.2.6 Bộ phận phụ 72 6.2.7 Cáp 72 6.3 Tính tốn vận tải tời trục 72 6.3.1 Năng suất vận tải 72 6.3.2 Tính chọn cáp 74 6.3.3 Chọn tang cho tời 75 6.3.4 Tính cơng suất động 75 Chương 80 vận tải trục tải 80 7.1 Các phận - Nguyên lý làm việc 80 7.1.1 Các phận trục tải 80 7.1.2 Nguyên lý làm việc 82 7.1.3 Phân loại trục tải 83 7.2 Thùng trục 84 7.2.1 Phân loại thùng trục 84 7.2.2 Thùng trục hình trụ (Hình 7.5) 84 7.2.3 Thùng cũi thường (Hình 7.6) 84 7.2.4 Những thiết bị dùng cho thùng cũi thường 85 7.2.5 Thùng cũi chở hàng - người, thùng cũi chở người giếng nghiêng 87 7.2.6 Thùng cũi lật 88 7.2.7 Thùng skíp 89 7.3 Dây cáp trục tải 93 7.3.1 Cấu tạo 93 7.3.2 Phân loại dây cáp trục tải 94 7.3.3 Tính tốn cáp 95 7.3.4 Thử, kiểm tra bảo quản cáp 99 7.4 Tang quấn cáp trục tải 100 136 7.4.1 Khái niệm phân loại 100 7.4.2 Tang trụ bán kính quấn cáp khơng đổi 101 7.4.3 Tang ma sát (Hình 7.32 7.33) 104 7.4.4 Tang có bán kính quấn cáp thay đổi 106 Chương 111 vận tải ôtô 111 8.1 Khái niệm chung 111 8.1.1 Khái niệm 111 8.1.2 Ưu điểm 111 8.1.3 Nhược điểm 111 8.2 Đường ôtô 111 8.2.1 Phân loại đường ôtô 111 8.2.2 Cấu tạo đường ôtô mỏ 112 8.3.1 Lực kéo 116 8.3.2 Lực cản chuyển động 117 8.3.3 Phương trình chuyển động tơ 118 8.3.4 Xác định thông số kỹ thuật 120 8.4 Tổ chức vận tải ô tô 121 8.4.1 Điều kiện vận tải ô tô 121 8.4.2 Tính tốn sử dụng tơ 122 8.5 Bài tập ứng dụng 124 Chương 125 CÁC THIẾT BỊ PHỐI HỢP 125 9.1 Máy dỡ tải 125 9.1.1 Máy lật goòng 125 9.1.2 Quang lật 125 9.2 Bunke thiết bị tháo, chất tải 128 9.2.1 Bun ke 128 9.2.2 Cửa tháo 130 9.2.3 Máy cấp liệu 131 9.2.4 Máy cấp liệu kiểu băng tải 131 9.2.5 Máy cấp liệu kiểu xoắn vít 131 9.2.6 Máy cấp liệu kiểu lắc 131 9.2.6 Máy cấp liệu kiểu rung 131 9.2.7 Máy cấp liệu kiểu đĩa 132 Tài liệu tham khảo 133 137 ... giáo trình gồm có chƣơng: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Vận tải trọng lực Chương 3: Vận tải máng cào Chương 4: Vận tải băng tải Chương 5: Vận tải đƣờng sắt Chương 6: Vận tải tời trục Chương 7: Vận. .. phân loại thiết bị vận tải theo nguyên lý hoạt động theo kết cấu máy 1.4 Cơ sở tính tốn vận tải mỏ 1.4.1 Năng suất thiết bị vận tải Năng suất thiết bị vận tải lƣợng vật liệu đƣợc vận chuyển đơn vị... (1-7) Thiết bị vận tải mỏ Hoạt động liên tục Băng chuyền Tời vô cực Máng cào Tời dây không Băng tải Vận tải trọng lực Băng Băng tải xích Tự chảy Có áp lực Vận tải sức khí Hút Đẩy Băng tải cáp Băng

Ngày đăng: 25/10/2022, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan