1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tính Thanh Khoản Của Tài Sản Và Tính Thanh Khoản Của Cổ Phiếu Ở Việt Nam
Tác giả Ngô Hà Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 235,56 KB

Cấu trúc

  • 2.1. Nhómnghiêncứuđolườngtínhthanhkhoản:môhìnhlýthuyết (14)
  • 2.2. Nhómnghiêncứuđolườngtínhthanh khoản:cácphươngphápthựcnghiệm (15)
  • 2.3. Mộtsốnhómnghiêncứukhác (0)
  • 4.1. Dựbáocủamôhìnhthựcnghiệm (23)
  • 4.2. Cơsởdữliệu (24)
  • 4.3. Phươngphápnghiêncứu (25)
    • 4.3.1. Phươngphápđolườngtínhthanhkhoảncủacổphiếu–Biếnphụthuộc 17 4.3.2. Phươngphápđolườngtínhthanhkhoảncủatàisản–Biếnđộcl ập (25)
    • 4.3.3. Cácphươngphápđolườngkhác–Biếnkiểmsoát (29)
  • 4.4. Kiểmđịnhhệsốtựtươngquangiữacácbiếntrongmôhình (34)
  • 6.1. Nhómcácbiếnvĩmôthịtrườngtiềntệvàthịtrườngtráiphiếu (49)
  • 6.2. Nhómcácyếutốchínhsáchtiềntệ (52)
  • 6.3. Nhómcácyếutốchukỳkinhtế (53)
  • 6.4. Nhómcácyếutốdòngvốnđầutư (55)
  • 7.1. Cáckếtquảnghiêncứuchính (57)
  • 7.2. MởrộngvàđềxuấtnângcaothanhkhoảnởthịtrườngViệtNam (58)
  • 7.3. Cáchạnchếcủamôhìnhthựcnghiệm (61)

Nội dung

Nhómnghiêncứuđolườngtínhthanhkhoản:môhìnhlýthuyết

Chúngtôinhậnthấyđâylàbàinghiêncứuduynhấtđếnthờiđiểmhiệntạiđưaraphươngph áplýthuyếtđolườngtínhthanhkhoảncổphiếu.Kyle(1985)xâydựngmộtmôhìnhđộngc ủagiaodịchnộigiánvàcáckhớplệnhliêntục,tạothànhmộttrạngtháicânbằngliêntụcđể kiểmđịnhnộidungthôngtinphảnánh trongcácmứcgiá,đặcđiểmthanhkhoảncủathịtrườngđầucơvàgiátrịcủathôngtinnộigi án.Kyle(1985)đãdựavàomôtảtrựcquancủaBlackvàFischer(1971)đểxâydựngkháin iệmvềthịtrườngthanhkhoản,môhìnhhóacơchế giaodịchvàthiếtlậpgiácổphiếucủathịtrườngvàđưarahệsố𝜆xácđịnhtính thanhkhoảncủacổphiếudựatrênđộnhạycảmcủagiáchứngkhoánvớikhối lượnggiaodịch.KháiniệmvềthịtrườngthanhkhoảncủaKyle(1985)đượcápdụngtrong hầuhếtcácnghiêncứuchínhmàchúngtôisửdụngđểlàmphươngphápnghiêncứucủamô hìnhthựcnghiệm,đượckháiquátnhưsau:M ộ tthịtrườnglà thanh khoảnnếunóthỏacác điềukiện:

 Mộtnhàđầutưđangmuahoặcđangbánmộtlượnglớncổphiếu,trongđiềukiệnkh ôngbiếtcácthôngtinđặcbiệt,cóthểkỳvọngtiếptụcmuabánnhưvậytrongmộtth ờigiandàiởmứcgiákhôngquákhácbiệt,vềtrungbình,sovớigiáthịtrường hiệntại.

 Mộtnhàđầutưcóthểmuamộtsốlượnglớnlôcổphiếungaylậptức,nhưngvớimứ cphívàchiếtkhấuphụthuộcvàokíchcỡcủalônày.Lôcànglớnthì mức chiếtkhấucàngcao.

Hệsố𝜆củaKyle(1985)cònđượcsửdụngnhưmộtcơsởlýthuyếtđểxâydựng cácphươngphápđolườngtínhthanhkhoảncủacổphiếutrongcácbàinghiên cứuthực nghiệmsẽđượcthảoluậntiếptheo đây.

Nhómnghiêncứuđolườngtínhthanh khoản:cácphươngphápthựcnghiệm

Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân loại các phương pháp đo lường tính thanh khoản thành hai nhóm: phương pháp đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu và phương pháp đo lường tính thanh khoản của tài sản Đối với phương pháp đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu, chúng tôi áp dụng bốn phương pháp khác nhau từ các nghiên cứu trước đây, bao gồm: phương pháp đo lường không thanh khoản của cổ phiếu do Amihud (2002) đề xuất, phương pháp đo lường chênh lệch ngầm giữa giá hỏi mua và giá chào bán của Roll (1984), phương pháp đo lường chênh lệch hiệu dụng giữa giá hỏi mua và giá chào bán được Gopalan, Kadan và Pevzner (2009) nghiên cứu, và phương pháp đo lường tổng số lượng giao dịch của cổ phiếu trong nghiên cứu của Lesmond, Ogden và Trzcinka (1999).

 Amihud(2002)dựavàokháiniệmhệsố𝜆 củaKyle(1985)vềđộnhạy củagiávớikhốilượnggiaodịchđểđưaraphươngphápkiểmđịnhthực nghiệmmốiquanh ệgiữatỷsuấtsinhl ợiv à tínhthanhkhoảncủacổphiếu.Giảthu yếtcủaAmihud(2002)làtỷsuấtsinhlợivượttrộicủacổphiếuđượcxemlàphầnbù chotínhkhôngthanhkhoảncủathịtrường.S ửdụngdữliệugiáhàngngàycủacổp hiếuvàphươngphápkiểmđịnhh ồiquychuỗithờigian,kếtquảchoraphùhợpvới giảthuyếtcủanghiêncứu,tuynhiênphương phápnàylại cótínhbấtđốixứng cao.

 Roll(1984)đềxuấtphươngpháptínhtoángiántiếpchiphígiaodịchcổphiếuthôn gquachuỗithayđổicủagiá,đượcxácđịnhmộtcáchđơngiảnbằnghệsốtựtươngqu anbậcmộtcủachuỗigiácổphiếu.GiảthuyếtRoll(1984)làcómộttươngquanâmg iữachiphígiaodịchvàgiátrịcủacôngty;sửdụngdữliệu giaodịchhàngngàyvàhàngtuần,

Rolltiếnhànhkiểmđịnhhồiquychuỗithờigianvàhồiquychéobảngdữliệuvàch orakếtq u ảphùhợpvớigiảthuyết.Tuyvậy,phươngphápnàykhôngxácđịnhđượ ctrongtrườnghợph ệsốtựtươngquancủachuỗigiác ảdương.Chúngtôisửdụngg ợiýphươngphápđiềuchỉnhtrongnghiêncứucủaHasbrouck (2005).

 Gopalan,KadanvàPevzner(2009)hiệuchỉnhchênhlệchhàngngàygiữagiáhỏi muavàgiáchàobándựatrêndữliệugiálịchsửcủacácgiaodịchtrongngày.Phươn gphápnàycónhượcđiểmlàcầndữliệuvimôlớnvàthườngkhôngcósẵntrongmột sốthịtrườngchứngkhoán,vànếusẵncód ữliệuthì cũngkhócóthểbaotrùmđược hết giaiđoạnnghiêncứu mẫu.

 Lesmond,Ogdenvà Trzcinka(1999)d ựavàođặcđiểmthịtrườnghiệuq u ảcủa Kyle(1985)đểđưaraphươngphápướctínhchiphígiaodịchcổphiếumộtcáchgiá ntiếpthôngquasốngàycổphiếuđókhôngđượcgiaodịchtrênthịtrường.Cơsởlýl uậncủaphươngphápnàylàcảnhàđầutưn ộigiánvànhàđầutưgâynhiễu(khôngc óthôngtin)sẽkhôngthựchiệngiaodịchnếulợinhuậnkhôngđủvượtquáchiphígi aodịch,vàdođó,giágiaodịchsẽkhôngthayđổi.Haynóicáchkhác,cáccổphiếuk hôngcótínhthanhkhoảnsẽkhôngthườngxuyênđược giaodịch Kếtquảkiểm địnhcủanghiêncứurakếtquảtươngtựRoll(1984)nhưngphươngphápư ớ c lượ ngchiphígiaodịchnàycóhệsốgiảithíchcủamôhìnhR 2 caohơn.

Tiếptheo,xemxétphươngphápđolườngtínhthanhkhoảncủatàis ảntheoBerger&Bou wman(2008) Nghiêncứunàyđưara bốn cáchtínhtươngtựnhau,nhưđ ã đ ề cậpở Chương1 , chỉkhácnhaucáchgán“điểmthanhk hoản”chotừngloạitàisản.Ngoàira,mộttrongbốncáchtínhđolườngthanhkhoảncủa tàisảnnàycódựatrêngiátrịthịtrườngcủacổphiếu– loạidữliệukhóthuthậpđượcchínhxácvàđángtincậy.Dovậy,chúngtôisửdụnggợiýcủ aGopalan,KadanvàPevzner(2009),xemxétchênhlệchgiữagiátrịsổsáchvàgiátrịthịtr ườngcủatổngtàisảnchínhlàchênhlệchgiữagiátrịsổsáchv à giátrịthịtrườngcủavốnchủ sởhữu.

Ngoài những nghiên cứu chính đã đề cập, chúng tôi còn tham khảo nghiên cứu của Jones (1991) về mối liên hệ giữa các khoản chi phí trích trước bất thường và lợi nhuận doanh nghiệp để đưa thêm biến kiểm soát vào mô hình hồi quy chính Trong phần mở rộng của bài nghiên cứu, chúng tôi xem xét các nhóm biến vĩ mô có khả năng ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cổ phiếu và làm sai lệch kết quả của mô hình Có bốn nhóm biến vĩ mô chính, bao gồm nhóm yếu tố thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu Chính phủ – thể hiện qua biến lãi suất theo Chordia, Rolland và Subrahmanyam (2001), vòng quay hàng tồn kho, rủi ro hàng tồn kho theo O’Hara (1995) và lãi suất trái phiếu Chính phủ dài hạn theo Chordia, Sarkar và Subrahmanyam (2005); nhóm yếu tố chính sách tiền tệ – thể hiện qua mức độ can thiệp của Chính phủ và Ngân hàng trung ương trong việc điều hành chính sách nới lỏng và thắt chặt tiền tệ theo Sauer (2007) và Chordia, Rolland và Subrahmanyam (2005); nhóm yếu tố chu kỳ kinh tế – thể hiện qua GDP của nền kinh tế theo Taddei (2007), Eisfeldt (2004) và Nổ, Skjeltorp và Idegaard (2008) và tỷ lệ lạm phát theo Goyenko và Ukhov (2007); và nhóm yếu tố dòng vốn đầu tư – thể hiện qua nguồn vốn đầu tư nước ngoài theo Stahel (2005).

Trongphầnnày,chúngtôitrìnhbàymôhìnhđượcđưarabởiGopalan,Kadanv à Pevzne r(2009)đểlàmrõhơnmốiquanhệgiữatínhthanhkhoảncủatàisản,cácquyếtđịnhđầutưtr ongtươnglaivàtínhthanhkhoảncủacổphiếu.Điểmcốtlõicủamôhìnhnàylàtínhthanhk hoảncủacổphiếuhômnaysẽb ịảnhhưởngbởicấutrúctàisảncủadoanhnghiệph ô m nay v à cáckỳvọngđầutưtrongtương lai.

Giảsửcóbangày0,1và2.Môhìnhxemxétmộtdoanhnghiệpvớitổnggiátrịtàisảnlà$1,tr ongđóbaogồmtiềnmặtcógiátrị$αvàmộtdựáncógiátrị$[1-α],v ớiα Є [0,1].N h ư vậy,

2 nghiệpvàgiảsửvớimỗidolarcủadựánsẽthulạiđượclợinhuậnxtiềnmặttại ngày2,vớix=𝜇 𝑥+ εvàεvàεvàεxN(0,𝜎 2 ).

Tạingày1,doanhnghiệpcómộtd ựánmớiv à giámđ ố ctàichínhthựchiện quyếtđịnhphânphốitiềnmặtgiữachitrảcổtứcvàđầutưvàodựánmới.Giảđịnhrằngkhô ngcóchip h í đ ạ idiệngiữagiámđ ố cvàcổđông,mụctiêuc ủagiámđốcvẫnlàtốiđahóagi átrịcôngtyvàhướngđếncổđông.Gọi≥0làtỷlệtiềnmặtđầutưvàodựánmớivà1-

làtỷlệtiềnmặtđểchitrảcổtức.Nhưvậy,khi≥1hàmýrằngvốnđầutưchodựánmớiv ượtquátiềnmặtcósẵntạingày0vàdoanhnghiệpbuộcphảihuyđộngnguồnvốntừbênng oàiđểđầutưvàodựán.

Lợinhuậncủaviệcđầutư$ αvàod ựánmớiđ ư ợ c đ ưa rabởimộthàmsảnxuất:

𝑦= 𝑘𝛼ℎ(𝛾)(1+𝜀 𝑦 ) vớiεvàε yN(0,𝜎𝑦)làm ộtcúsốcsảnxuấtvàlợinhuậnkỳvọngtừd ựánlà

𝑘𝛼ℎ(𝛾).Giảsửℎ(.)thỏamãnℎ ′ (.)>0v à ℎ ′′ (.)0.Tiếptheo,Go palan,KadanvàPevzner(2009)đặtraMệnhđề chomôhìnhlý thuyếtnghiêncứutươngquancủatínhthanhkhoảntàisảnvàtínhthanhkhoảncổphiếu nhưsau:

M ệnhđề : M ốitươngquangiữathanhkhoảncủatàisảnvàthanhkhoảncủacổphiếulàrấtp hứctạp.Thanhkhoảntàisảncàngcaolàmchothanhkhoảncổ phiếucàngcao(với𝜆 thấp)khivàchỉkhi𝛼

Ngày đăng: 11/10/2022, 19:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BùiKimYếnvàcộngsự,2009.GiáotrìnhPhântíchvàđầutưchứngkhoán.TrườngĐạihọcKinhtếThànhphốHồChíMinh.2. Chương trìnhgiảngdạykinhtếFulbright,2011– Sách, tạp chí
Tiêu đề: GiáotrìnhPhântíchvàđầutưchứngkhoán
3. HoàngNgọcNhậmvàcộngsự,2007.Giáotrìnhkinhtếlượng.TrườngĐạih ọcKi nhtếThànhphốHồChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrìnhkinhtếlượng
7. NguyễnTrọngHoàivàc ộngs ự,2009. D ựbáovàp hâ n tíchd ữliệutr on g k in h tếvàtàichính.HàNội:Nhàxuấtbảnthốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: D ựbáovàp hâ n tíchd ữliệutr on g k inh tếvàtàichính
Nhà XB: Nhàxuấtbảnthốngkê
10. QuáchMạnhHào,2013.KinhtếViệtNamvàthịtrườngchứngkhoánquag ó c n hìncủaQuáchMạnhHào.HàNội:NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếQuốcD ân Sách, tạp chí
Tiêu đề: KinhtếViệtNamvàthịtrườngchứngkhoánquag ó c nhìncủaQuáchMạnhHào.Hà
Nhà XB: NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếQuốcD ân
11. TrầnThịThùyLinh,2010.NhữngyếutốảnhhưởngđếntínhthanhkhoảncủacổphiếutrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.Luậnvănthạcsĩ.Đạih ọcNgoạ ithương.TàiliệuTiếngAnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: NhữngyếutốảnhhưởngđếntínhthanhkhoảncủacổphiếutrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.Lu
1. Amihud,Yakov,2002.Illiquidityandstockreturns:cross-sectionandtime-serieseffects.JournalofFinancialMarkets5,31-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Illiquidityandstockreturns:cross-sectionandtime-serieseffects
2. Berger,AllenandChristaBouwman,2008.BankLiquidityCreation.ReviewofFinancialStudies Sách, tạp chí
Tiêu đề: BankLiquidityCreation
3. Chordia,Tarun,AsaniSarkarandAvanidharSubrahmanyam,2005.Anempiricalanalysisofstockandbondmarketliquidity.ReviewofFinancialS t u d i e s 18(1):85–129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anempiricalanalysisofstockandbondmarketliquidity
4. Chordia,T a r u n , R i c h a r d R o l l , a n d A v a n i d h a r S u b r a h m a n y a m , 2 0 0 1 ,Commonalityinliquidity.JournalofFinancialEconomics56,3-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commonalityinliquidity
5. Chordia,T a r u n , R i c h a r d R o l l , a n d A v a n i d h a r S u b r a h m a n y a m , 2 0 0 7 . Whyh a s tradingvolumeincreased?.WorkingPaperAndersonSchool,UCLA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Whyh a s tradingvolumeincreased?.Working
6. Eisfeldt,A n d r e a , 2 0 0 4 . E n d o g e n o u s l i q u i d i t y i n a s s e t m a r k e t s . J o u r n a l o f Finance59(1):1–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E n d o g e n o u s l i q u i d i t y i n a s s e t m a r k e t s .J o u r n a l
7. Fama,EugeneandKennethFrench,2002.Testingtradeoffan dp e c k i n g o r d e r p r e d i c t i o n s a b o u t d i v i d e n d s a n d d e b t .R e v i e w o f F i n an c i al Studies15,1-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Testingtradeoffan dp e c k i n g or d e r p r e d i c t i o n s a b o u t d i v i d e n d s a n d d e b t
8. Foley,F r i t z C . , JayC. H a r t z e l l , S h e r i d a n T i t m a n , a n d G a r r y T w i t e, 2 0 0 7 . Whydofrmsholdsomuchcash?Atax-basedexplanation.JournalofFinancialEconomics86,579-607 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Whydofrmsholdsomuchcash?Atax-"basedexplanation
9. Goyenko,R u s l a n Y . and An dr ey D.U kh ov, 2 0 0 7 . S t o c k a nd b o n d mar ket liquidity:Along-runempiricalanalysis.ForthcominginJournalofFinancialandQuantitativeAnalysis Sách, tạp chí
Tiêu đề: S t o c k a nd b o n d market liquidity:Along-"runempiricalanalysis
10. Hasbrouck,J o e l , 2 0 0 5 . TradingCostsandReturnsforUSEquities:EstimatingEffectiveCostsfromDailyData.NYUSternWorkingPaper Sách, tạp chí
Tiêu đề: TradingCostsandReturnsforUSEquities:EstimatingEffectiveCostsfromDailyData
11. JenniferJ . J o n e s , 1 9 9 1 . E a r n i n g s M a n a g e m e n t D u r i n g I m p o r t R e l i e f I n v e st i g a t i o n s . UniversityofChicagoWorkingPaper Sách, tạp chí
Tiêu đề: E a r n i n g s M a n a g e m e n t D u r i n g I m p o r t R e li e f I n v e st i g a t i o n s . University
13. Kyle, Albert S., 1985. Continuous Auction and Insider Trading.Econometrica53,1315-1336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuous Auction and Insider Trading
14. Lesmond,DavidA.,JosephP.OgdenandCharlesA.Trzcinka,1999.Anewestimateoftransactionscosts.ReviewofFinancialStudies12,1113-1141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anewestimateoftransactionscosts
15. Nổs,Randi,J o h a n ne s A. Skjeltorp and Be r n t A r n e ỉdegaard, 2008.LiquidityattheOslostockexchange.WorkingPaper,NorgesBank Sách, tạp chí
Tiêu đề: LiquidityattheOslostockexchange.Working
16. O’Hara,Maureen,1995.Marketmicrostructuretheory .Malden,USA:B lack well Business Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketmicrostructuretheory

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo Gopalan, Kadan và Pevzner (2009), chúng tôi đưa thêm vào mô hình một số  biến  độc  lập  khác  để  giải  thích  cho  các  đặc  trưng  của  doanh  nghiệp  và  thị trường;  những  biến  này  được  xem  là  có  khả  năng  ảnh  hưởng  đến  tính  thanh kh - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
heo Gopalan, Kadan và Pevzner (2009), chúng tôi đưa thêm vào mô hình một số biến độc lập khác để giải thích cho các đặc trưng của doanh nghiệp và thị trường; những biến này được xem là có khả năng ảnh hưởng đến tính thanh kh (Trang 32)
Bảng 4.1: Danh sách các biến trong mơ hình kiểm định - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 4.1 Danh sách các biến trong mơ hình kiểm định (Trang 35)
Bảng 4.2 trình bày tóm tắt các dữ liệu thống kê của các biến trong mô hình của chúng  tơi - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 4.2 trình bày tóm tắt các dữ liệu thống kê của các biến trong mô hình của chúng tơi (Trang 37)
Bảng 4.3 – Kết quả kiểm định tự tương quan - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 4.3 – Kết quả kiểm định tự tương quan (Trang 39)
nhưng lại khơng có ý nghĩa trong mơ hình kiểm định của chúng tơi tại thị trường VIệt Nam. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
nh ưng lại khơng có ý nghĩa trong mơ hình kiểm định của chúng tơi tại thị trường VIệt Nam (Trang 42)
Bảng 5. 1– B: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc s-Roll (1984) - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 5. 1– B: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc s-Roll (1984) (Trang 43)
Bảng 5.1-C: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc ������ - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 5.1 C: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc ������ (Trang 44)
Bảng 5.1-D: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc Zero Ret - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 5.1 D: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc Zero Ret (Trang 46)
WAL −3 và MWAL. Kết quả mơ hình cho ra khá nhập nhằng và khơng có - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
3 và MWAL. Kết quả mơ hình cho ra khá nhập nhằng và khơng có (Trang 48)
Bảng 5.2-B: Các kết hợp hồi quy theo biến phụ thuộc s-Roll (1984) - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 5.2 B: Các kết hợp hồi quy theo biến phụ thuộc s-Roll (1984) (Trang 49)
Bảng 5-C: Các kết hợp hồi quy theo biến phụ thuộc Spread - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 5 C: Các kết hợp hồi quy theo biến phụ thuộc Spread (Trang 50)
Bảng 5-D: Các kết hợp hồi quy theo biến phụ thuộc Zero Ret - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Bảng 5 D: Các kết hợp hồi quy theo biến phụ thuộc Zero Ret (Trang 51)
Tóm lại, kết quả kiểm định từ mơ hình hồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất và phương pháp hồi quy của Fama-Macbeth (2002) cho thấy ở thị trường Việt Nam, có một tương quan giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phi - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
m lại, kết quả kiểm định từ mơ hình hồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất và phương pháp hồi quy của Fama-Macbeth (2002) cho thấy ở thị trường Việt Nam, có một tương quan giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phi (Trang 51)
Hình 6.1: Lãi suất thực của thị trường Việt Nam qua các năm 200 7- 2012 - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Hình 6.1 Lãi suất thực của thị trường Việt Nam qua các năm 200 7- 2012 (Trang 53)
Hình 6.2: Lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam kỳ hạn 5 năm - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam
Hình 6.2 Lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam kỳ hạn 5 năm (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w