Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn từ 2007 đến 2012

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam (Trang 59 - 60)

6.4. Nhóm các yếu tố dịng vốn đầu tư

Massa (2004) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu của thị trường chứng khốn Mỹ và nhận thấy có một mối tương quan dương giữa các dòng vốn đầu tư và tính thanh khoản của thị trường. Tuy nhiên, việc xác định và phân loại tất cả các dòng vốn của thị trường là không đơn giản, đặc biệt là đối với thị trường Việt Nam. Do vậy, chúng tôi tìm thấy trong nghiên cứu của Stahel (2005) phương pháp khắc phục được vấn đề này. Bằng cách sử dụng dòng vốn đầu tư nước ngồi rịng thay cho tất cả các dịng vốn đầu tư trong nước, Stahel

(2005) nhận thấy có một mối tương quan dương giữa tính thanh khoản của thị trường cổ phiếu và dịng vốn đầu tư nước ngồi rịng.

Hình 6.6 thể hiện biến động của dòng vốn đầu tư nước ngồi rịng vào thị trường Việt Nam trong giai đoạn sáu năm trước và sau khủng hoảng năm từ 2007 đến 2012. Tuy nhiên, biến động của dịng vốn nước ngồi rịng này lại không thể hiện tương quan rõ ràng với tính thanh khoản của thị trường. Cụ thể, lấy ví dụ trong năm 2008 và 2011 là hai năm thị trường cổ phiếu Việt Nam có tính thanh khoản cao theo các phân tích ở các mục trên, dịng vốn đầu tư nước ngồi ròng vào thị trường Việt Nam trong hai năm này lại thấp. Ngược lại, trong năm 2009 và 2010 lại cho thấy mối tương quan dương giữa tính thanh khoản của thị trường cổ phiếu Việt Nam và dịng vốn đầu tư nước ngồi rịng.

20,000,000,000 18,000,000,000 16,000,000,000 14,000,000,000 17,591,877,154 14,576,596,342 12,000,000,000 10,000,000,000 8,000,000,000 6,000,000,000 4,000,000,000 2,000,000,000 - 6,778,352,517 3,415,970,144 4,997,738,797 1,798,185,283 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nguồn: http://data.worldbank.org/ (đơn vị: tỷ VND)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam (Trang 59 - 60)