Tóm tắt các số liệu thống kê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam (Trang 37 - 39)

Tên biến N Mean Min Median Max Std. Dev.

����� 1800 0.421 0.013 0.196 6.203 0.595 s 1800 0.993 - 0.781 20.078 1.327 Spread 1656 0.119 0.002 0.074 0.853 0.122 Zero Ret 1800 0.049 - - 3.692 0.206 ��� − � 1800 0.096 0.000 0.060 1.020 0.107 ��� − � 1800 0.368 0.011 0.373 1.529 0.162 ��� − � 1800 0.663 0.133 0.658 2.781 0.174 ���� 1800 0.518 0.040 0.525 1.617 0.181 Log(Mkt. Cap.) 1800 26.577 21.917 26.424 31.927 1.403 Capital Expenditure 1800 0.026 (0.887) 0.009 3.107 0.147 ROA 1800 0.026 (0.125) 0.019 0.312 0.032 BHAR 1800 0.013 (0.846) (0.023) 3.882 0.294 Disc. Accruals 1800 (0.008) (2.032) (0.005) 0.934 0.144 Market to Book 1800 2.726 0.270 2.040 21.970 2.344

Tiếp đến, xét các biến độc lập và biến kiểm soát trong mơ hình hồi quy của

nghiệp trong mẫu, giá trị sổ sách của khoản mục Tiền mặt và Tương đương tiền chỉ chiếm khoảng 9,6% tổng giá trị doanh nghiệp của quý trước. Chúng tôi lấy giá trị Tổng tài sản doanh nghiệp với độ trễ một quý để tránh hiện tượng tương quan không thật giữa các tổng tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu trong cùng một quý. Giá trị trung bình của giá trị vốn hóa thị trường của các doanh nghiệp trong mẫu xấp xỉ VND26,577 tỷ trong khi trung vị là VND26,424 tỷ do chúng tơi đã khắc phục tính bất cân xứng cao của giá trị vốn hóa bằng cách lấy loge trong q trình xử lý dữ liệu. Giá trị trung bình của Market to Book là

2,726, của ROA là 2,6% và đặc biệt của BHAR là 1,3%. Giá trị trung bình của tỷ suất sinh lợi từ việc mua và nắm giữ cổ phiếu có giá trị dương là bởi vì chúng tơi đã giới hạn các doanh nghiệp trong mẫu có giá trị tổng tài sản phải từ VND400 tỷ trở lên và có dữ liệu đủ trong giai đoạn thời gian của mẫu là 25 quý để chọn lấy những doanh nghiệp có chất lượng tốt và có sức ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam. Cách chọn mẫu này khơng làm cho các kết luận của mơ hình bị thiêng lệch mà chỉ để đảm bảo các doanh nghiệp rất nhỏ trong thị trường khơng gây nhiễu cho mơ hình.

4.4. Kiểm định hệ số tự tương quan giữa các biến trong mơ hình

Bảng 4.3 trình bày kết quả kiểm định tự tương quan của các biến độc lập trong mơ hình bài nghiên cứu của chúng tơi. Khơng như dự đốn, giữa các biến phụ thuộc đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu và các biến độc lập đo lường tính thanh khoản của tài sản khơng có mối tương quan cao với nhau. Để ý rằng phương pháp đo lường tính khơng thanh khoản của tài sản dựa trên giá trị thị trường của tổng tài sản, ����, khơng có tương đáng kể với các phương pháp đo lường dựa trên giá trị sổ sách của tổng tài sản là bởi vì sự khác biệt giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường của tổng tài sản được chúng tơi tính dựa vào sự khác biệt giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường của vốn cổ phần. Từ bảng 4.3 cho thấy hệ số tương quan giữa MWAL Market to Book là -0,57. Các biến kiểm sốt cịn lại cũng có vẻ khơng có tương quan đáng kể với nhau và với các biến độc lập của mơ hình.

27

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở việt nam (Trang 37 - 39)