Zero Ret (5) (6) (7) (8) ��� − � -0.0446 ��� − � -0.0739(***) ��� − � 0.0264 ���� -0.1883(*) ROA -0.1433 -0.0893 -0.2468 -0.0618 ������ �� -0.0002 0.0001 -0.0019 -0.0013 . ���(��� ���. ) -0.0271(**) -0.0276(**) -0.0058 -0.0473(*) Disc. Accruals 0.0101 0.0056 -0.0336 0.0145 Capital Expenditure -0.0392 -0.0369 -0.0170 0.0035 �����−� -0.0028 -0.0038 -0.0014 -0.0017 Obs. 1800 1800 1800 1800 R2 0.2800 0.2810 0.2562 0.2870
Tóm lại, các kết quả hồi quy ở bảng 5.1 cho thấy thực sự có một tương quan cùng chiều giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản cổ phiếu từng doanh nghiệp qua thời gian. Mặc dù vậy, tương quan này khá yếu với độ tin cậy khơng cao. Nhìn chung, các biến kiểm soát trong bảng 5.1 cho ra ước lượng các hệ số gốc khá khó hiểu. Hai biến có độ tin cậy cao đối với cả bốn phương pháp là ������ �� �����−1 và .((((((((((((((( ���. )�−1 nhưng dấu hệ số của các phương pháp này lại không thống nhất với nhau ở các ước lượng.
Chúng tôi tiếp tục tiến hành hồi quy chéo các dữ liệu trên theo phương pháp tiếp cận của Fama-Macbeth để xem tương quan giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu như thế nào giữa các cổ phiếu doanh nghiệp. Phương pháp ước lượng bình phương bé nhất được chúng tôi sử dụng ở Bảng 5.2 đã cố định các thay đổi của hệ số gốc của các mơ hình qua giai đoạn thời
gian của mẫu cũng như cố định sự khác nhau về đặc điểm riêng của từng cổ phiếu giữa các công ty. Ở bảng 5.2, chúng tôi xem xét tương quan này thay đổi như thế nào khi có sự khác nhau về đặc điểm của từng công ty. Chúng tôi tiến hành hồi quy theo phương pháp Ước lượng bình phương nhỏ nhất cho từng quý theo mơ hình: Yi,t = α + βXi,t + γControlsi,t + µi + µt + ϵi,t. Sau đó, lấy
bình qn hàng q các hệ số của từng biến mơ hình. Có tất cả 25 quan sát thể hiện 25 quý trong giai đoạn mẫu từ 2007 đến 2013 ở mỗi bảng cho mỗi kết hợp giữa biến phụ thuộc thể hiện tính thanh khoản của tài sản và biến độc lập thể hiện tính thanh khoản của cổ phiếu. Riêng kết hợp sử dụng biến phụ thuộc
Spread chỉ có 23 quan sát do giới hạn trong bộ dữ liệu mẫu như đã trình bày ở
Chương 4.
Để điều chỉnh tự tương quan giữa các quý, chúng tôi điều chỉnh phương sai của
từng tham số trung bình bằng cách nhân với �
1+ ρ 1− ρ
, với ρ là hệ số tự tương quan bậc 1 của các ước lượng tham số. Phương pháp điều chỉnh tự tương quan này được gợi ý bởi Gopalan, Kadan và Pevzner (2009).
Mẫu sử dụng trong mơ hình bao gồm tất cả các doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên sàn qua giai đoạn từ quý I năm 2007 đến quý I năm 2013. Riêng Spread chỉ lấy được dữ liệu từ quý III năm 2007 đến quý I năm 2013. Dấu hoa thị thể hiện độ tin cậy ở mức 99% (*), 95% (**) và 90% (***).
Xét bảng 5.2 – A , biến phụ thuộc là �����. Từ cột (1) đến cột (4) là bốn kết hợp của biến phụ thuộc đo lường tính không thanh khoản cổ phiếu �����
với bốn biến độc lập đo lường tính thanh khoản của tài sản: WAL − 1,
WAL − 3 và MWAL. Kết quả mơ hình cho ra khá nhập nhằng và khơng có
ý
nghĩa thống kê. Xét hệ số của biến độc lập, chỉ có một trong số bốn kết hợp có hệ số của biến độc lập âm, thể hiện tương quan dương giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu. Hệ số của biến kiểm sốt khơng thống nhất giữa các kết hợp và không giúp đưa ra được một kết luận cụ thể về kết quả của mơ hình.