Tiểu luận chính sách thương mại quốc tế

38 14 0
Tiểu luận chính sách thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế I Giới thiệu chung EU EU Liên minh Châu Âu viết tắt EU(Union Eropean) thành lập vào tháng 5/1967 từ 15 nước ban đầu Tính đến năm 2007 EU có 27 thành viên EU mở đầu cho bước tiến tới thống trị, kinh tế, tiền tệ cho thành viên khu vực Thị trường nhập thuỷ sản EU EU là thị trường nhập thủy sản lớn giới với sản lượng 9,7 triệu với giá trị 23.791 triệu EURO (số liệu năm 2004) Trong Tây Ban Nha(là nước nhập thủy sản lớn thứ ba giới, đứng đầu EU), Pháp(nước nhập thủy sản lớn thứ tư giới thứ nhì khối EU), Italy(nước nhập thủy sản lớn thứ giới thứ EU), Đức,và Anh thị trường nhập chính, giá trị nhập thủy sản hàng năm vượt tỷ USD nước chiếm gần 80% giá trị nhập thủy sản EU Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm thuỷ sản nhập từ nội nước khối Ngoài ra, để bổ sung số sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, chủ yếu sản phẩm thuỷ sản nước ấm, EU nhập thuỷ sản từ 180 nước khác giới II Quy trình nhập thuỷ sản vào EU Quy trình xuất nhập SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Sơ đồ quy trình nhập vào EU Cơ quan quản lý nước xuất Nhà xuất Ngoài EU Hải quan EU Nhà nhập Cơ quan quản lý nước EU Thương mại nội khối EU : Tài liệu : Hàng gửi 1: Nhà xuất nộp đơn xin xuất tái xuất (yêu cầu hàng phải có chứng thư vệ sinh số giấy tờ khác thuộc danh sách công ty, sản phẩm thủy sản EU cho phép xuất khẩu) 2: Cơ quan quản lý nước xuất EU cấp giấy chứng nhận xuất tái xuất 3: Nhà xuất gửi trước tài liệu xuất khẩu, tái xuất tới nhà nhập EU SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế 4: Nhà nhập nộp đơn xin phép nhập có tài liệu xuất khẩu, tái xuất gửi kèm 5: Cơ quan quản lý thuộc EU cấp giấy phép nhập 6: Nhà nhập gửi cấp phép nhập gốc tới nhà xuất EU 7: Nhà xuất gửi loại tài liệu xuất nhập với hàng hố 8: Nhà xuất xuất trình loại tài liệu xuất nhập tới quan hải quan điểm kiểm soát biên giới trước hàng đưa vào lãnh thổ EU Thủ tục hải quan EU Hàng hóa nhập đối tượng chịu thuế hải quan thuế VAT Theo quy định, hàng hóa bên ngồi Cộng đồng nhập phải khai báo hải quan Thủ tục hải quan liên quan đến giải phóng hàng, giao nhận, kho hải quan, sản xuất, gia công nhập quản lý nhập khẩu, tạm nhập, gia công xuất xuất Thủ tục khai báo hải quan kiểm tra nhanh hàng hóa đối tượng bị cấm hạn chế nhập, xác định thuế đánh vào hàng hóa đó, lựa chọn thông tin thống kê yêu cầu Đối với hàng gửi có giá trị 10.000 euro khơng u cầu khai báo giá trị tính thuế Hàng hóa nhập từ bên ngồi Cộng đồng phải chịu giá tính thuế, tổng giá mua bán giá trị nhận hàng Tổng giá trị thuế phụ thuộc vào mặt hàng Thuế xác định dựa vào biểu thuế nêu rõ biểu thuế hải quan Cộng đồng EU Có hai loại thuế thuế định thuế theo giá hàng Nếu hàng hóa đến từ nước có hiệp định thương mại tự với EU chúng nhận trợ cấp hải quan nhập để hưởng phúc lợi, hải quan yêu cầu khai báo nguồn gốc, khai báo chứng nhận xuất xứ hóa đơn mua bán người xuất EU có tới khoảng 30 điều khoản phúc lợi hải quan trợ cấp SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế miễn giảm thuế thức sản phẩm đưa hiệp định Chỉ có 10 nước giới không nằm phạm vi Hiệp định Luật hải quan Cộng đồng bao gồm luật lệ hải quan chung thủ tục áp dụng thương mại EU nước thứ Ba Những thủ tục gọi “Thủ tục hải quan có tác động kinh tế”: + Hàng giải phóng để tự lưu thông: thời điểm xác định chấp nhận khai báo hải quan để tự lưu thông ngày nộp thuế nhập Điều áp dụng cho giá tính thuế số lượng hàng hóa chịu thuế bị áp dụng tỷ lệ thuế + Quá cảnh nước/ngoài nước: Cho phép hàng hóa nhập để giao nhận miễn thuế quan hải quan nội địa, với mục đích vận tải cảnh + Kho Hải quan: Cho phép nhập hàng hóa vào Cộng đồng lựa chọn thời điểm trả thuế tái xuất hàng hóa Hàng hóa giữ kho bảo quản với ý định phân phối Tuy nhiên hàng hóa chế biến mức gia công nhập gia công quản lý hải quan kho hải quan + Chế biến quản lý nhập khẩu: Hàng hóa chế biến thành sản phẩm chịu tỷ lệ thuế thấp trước đưa vào lưu thơng tự Thuế nhập đóng góp để tạo để trì hoạt động gia công, chế biến cộng đồng + Gia công chế biến xuất khẩu/nhậpkhẩu: cho phép nhập nguyên vật liệu hàng hóa sơ chế gia công, chế biến để tái xuất vào Cộng đồng mà không yêu cầu nhà sản xuất phải chịu thuế hải quan VAT hàng hóa chấp nhận Có hai dạng khác nhau: Cho phép giảm thuế; Trả trả sau + Tạm nhập: Hàng hóa chấp nhận Cộng đồng mà nộp thuế VAT theo điều kiện tái xuất sau + Xuất SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Quy định chứng từ điều kiện kiểm tra hàng nhập vào EU - Quy định chứng từ Theo quy định EU, thơng quan hàng hố, phải xuất trình cho quan Hải quan tờ khai theo mẫu Hải quan quy định.Hàng hoá kiểm tra hải quan phải xuất trình tờ khai sơ (Summary declaration) với hàng hoá Những chứng từ cho hàng hoá nhập vào nước thành viên EU không phụ thuộc vào giá trị lơ hàng hay loại hình vận chuyển Thơng thường hàng nhập vào EU, yêu cầu phải có chứng từ sau đây: + Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice): Cần ghi rõ xác thơng tin mơ tả hàng hố, điều kiện giao hàng chi tiết cần thiết để xác định tồn giá hàng, cước phí bảo hiểm + Vận đơn (Bill of Lading) + Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) người nhập yêu cầu quy định bắt buộc số hàng hoá định Những hàng hoá hưởng GSP phải có “C/O form A.” + Phiếu đóng gói (Packing List) cần + Tờ khai xuất người gửi hàng (Shipper’s export declaration) áp dụng lơ hàng có trị giá 2500 USD + Giấy phép nhập (Import License) cần +Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insủance Cẻtìicate) cần + Hố đơn chiếu lệ (Pro-forma Invoice) cần +Giấy chứng nhận vệ sinh (các sản phẩm động vật) (Sanitary Certificate for Animal Products) (ở Việt Nam Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản – NAFIQAVED cấp sản phẩm thủy sản) +Chứng từ nhập hàng phi nông sản (Import Documentation for Non-agricultural) - Điều kiện kiểm tra thuỷ sản nhập vào EU Các sản phẩm thuỷ sản nhập vào EU phải có chứng nhận thức quan có thẩm quyền nước xuất EU(cơ quan Uỷ ban châu Âu công nhận) Đây điều kiện tiên nước xuất để đủ điều kiện xuất thuỷ sản sang EU SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Đối với sản phẩm thuỷ sản, nước xuất xứ phải nằm danh sách nước đủ điều kiện EU công nhận Tiêu chuẩn để đủ điều kiên là: + Nước xuất phải có quan có thẩm quyền, có trách nhiệm kiểm sốt thức xun suốt dây chuyền sản xuất Đây phải quan có quyền lực, có sở hạ tầng nguồn lực để thực có hiệu việc giám định chứng nhận điều kiện vệ sinh liên quan, đảm bảo độ tin cậy + Thuỷ sản sống, trứng thú săn bắt để nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống phải có đầy đủ tiêu chuẩn sức khỏe động vật liên quan + Điều kiện để nhập nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống chế biến, loài chân bụng biển, loài da gai chúng phải nằm danh sách khu vực sản xuất chứng nhận Cơ quan quốc gia nước xuất phải đảm bảo việc phân loại sản phẩm phải giám sát thường xun khu vực sản xuất để khơng có độc tố biển gây nhiễm độc + Cơ quan có thẩm quyền nước xuất phải có kế hoạch kiểm soát theo yêu cầu EU kim loại nặng, vật lây nhiễm, dư lượng thuốc thú y kháng sinh sản phẩm NTTS Kế hoạch kiểm sốt phải lập đệ trình tới EC để xin chấp thuận tiếp tục thực hàng năm + Các sản phẩm thuỷ sản phép nhập vào EU quan có thẩm quyền nước xuất giám định đáp ứng đủ yêu cầu EU + Cần thiết phải có giám định Cơ quan Thú y Thực phẩm Ủy ban châu Âu (FVO) để xác nhận phù hợp với yêu cầu + Các sản phẩm thủy sản nhập từ nước EU tới lãnh thổ EU phải qua chứng nhận Trạm giám định biên giới EU Mỗi hàng gửi phải chịu kiểm tra tài liệu cách hệ thống, kiểm tra tính đồng kiểm tra vật lý Tần suất kiểm tra phụ thuộc vào mức độ hư hỏng sản phẩm phụ thuộc vào kết lần kiểm tra trước Mỗi hàng gửi mà không đạt yêu cầu quy định EU bị hủy bị gửi trả lại vòng 60 ngày III Các biện pháp quản lý nhập SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Thuế quan * Đặc điểm chung Các nước thuộc Liên minh châu Âu áp dụng hệ thống thuế quan chung EU Biểu thuế quan xây dựng sở hệ thống hài hịa (HS – Harmonized System) mơ tả mã hàng hóa Chế độ thuế quan chung (CCT) áp dụng cho tất nước thành viên EU 1.1Thuế nhập khẩu: Thuế nhập = Giá trị hàng hóa nhập X Thuế suất Trong đó: + Giá trị hàng hóa nhập tính theo giá CIF bao gồm: tiền hàng, chi phí đóng gói, chi phí để làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế xuất (nếu có), chi phí để lập chứng từ xuất khẩu, cước vận tải đến cảng đến phí bảo hiểm + Thuế suất phụ thuộc vào loại hàng xuất xứ hàng nhập Thuế suất xây dựng nguyên tắc: mặt hàng nước chưa sản xuất được, sản xuất không đủ, cần thiết để phát triển ngành sản xuất nước miễn thuế hưởng thuế suất thấp; Ngược lại, mặt hàng nước sản xuất đủ hay để khuyến khích nước tự sản xuất phải chịu thuế suất cao Theo nguyên tắc này, hầu hết nguyên liệu nhập vào EU miễn thuế nhập chịu thuế suất thấp, mặt hàng nông sản thực phẩm phải chịu mức thuế cao thuế đặc biệt 1.2 Thuế ưu đãi: a) Các loại hình ưu đãi thuế Ngồi sách thuế quan thông thường hoạt động xuất nhập hàng hóa, EU cịn có sách ưu đãi thuế số điều kiện Chính sách ưu đãi chia làm nhóm nhà xuất khẩu: - Nhóm thứ áp dụng nước có quy chế tối huệ quốc (MFN) SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế - Nhóm thứ hai ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preference - GSP), áp dụng hàng nhập từ nước phát triển mức độ thấp - Nhóm thứ ba thuế ưu đãi đặc biệt, thực hàng nhập từ số nước phát triển hưởng ưu đãi GSP kèm với ưu đãi theo hiệp định song phương khác hiệp định EC với nước chậm phát triển nhất, EC – ACP b) Điều kiện để hưởng Hệ thống ưu đãi Thuế quan phổ cập - GSP GSP Hệ thống ưu đãi Thuế quan phổ cập, chế độ ưu đãi đặc biệt nước công nghiệp dành cho nước chậm phát triển Bản chất chế độ GSP nước công nghiệp phát triển áp dụng chế độ miễn thuế thuế thấp cho hàng hóa nước phát triển, nhằm giúp hàng hóa tất nước có điều kiện thâm nhập vào thị trường nước phát triển Để hưởng GSP phải đạt điều kiện: phải nước chậm phát triển (EU quy định phải có thu nhập bình qn đầu người ≤ 6000 USD/ năm) hàng hóa phải đạt điều kiện bản: (1) Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng; (2) Điều kiện vận tải; (3) Điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ · Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng - Đối với sản phẩm hoàn toàn sản xuất lãnh thổ nước hưởng ưu đãi như: khoáng sản, động thực vật, thủy sản đánh bắt lãnh hải hàng hóa sản xuất từ sản phẩm xem có xuất xứ hưởng ưu đãi GSP - Đối với sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lượng trị giá sản phẩm sáng tạo nước hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 60% tổng trị giá hàng liên quan Tuy nhiên, số nhóm hàng hàm lượng thấp EU quy định xuất xứ cộng gộp, theo hàng hố nước có thành phần xuất xứ từ nước khác tổ chức khu vực hưởng GSP thành phần xem có xuất xứ từ nước liên quan Ngoài SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế cịn quy định cụ thể khác GSP EU nguyên tắc tự vệ loại trừ điều kiện hưởng GSP, chế kinh tế thị trường nhóm có kinh tế phi thị trường… · Về điều kiện vận tải (hay điều kiện gửi hàng): EU yêu cầu hàng hóa phải gửi thẳng từ nước hưởng ưu đãi đến nước cho hưởng Quy định nhằm đảm bảo hàng hóa khơng bị gia cơng tái chế thêm trình vận chuyển Điều kiện gửi hàng thỏa mãn khi: - Hàng hóa vận chuyển khơng qua lãnh thổ nước thứ ba khác - Nếu hàng hóa vận chuyển qua nước thứ ba phải đảm bảo rằng: hàng hóa chịu kiểm sốt nước thứ ba khơng qua q trình gia cơng tái chế hay mua bán lại nước thứ ba · Về điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ: EU yêu cầu hàng hóa muốn hưởng GSP cần có giấy chứng nhận xuất xứ Form A Khi đạt đủ tiêu chuẩn nêu hàng nhập vào EU hưởng ưu đãi theo chế độ GSP, với loại sản phẩm hưởng mức thuế quan mà phụ thuộc vào tính cạnh tranh loại sản phẩm c) Mức thuế ưu đãi Cụ thể, chế độ GSP hành chia làm loại sản phẩm với mức thuế ưu đãi khác Thứ loại sản phẩm có độ nhạy cảm cao: Mức thuế ưu đãi 85% so với thuế quan chung (CCT) ii Thứ hai loại sản phẩm nhạy cảm: Có mức thuế ưu đãi 70% so với thuế quan chung (CCT) iii Thứ ba loại sản phẩm bán nhạy cảm: Chịu mức thuế 30% mức thuế CCT iv Thứ tư loại không nhạy cảm: Được miễn thuế hoàn toàn (0%) i SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Hơn khơng phải mặt hàng nằm danh mục giảm thuế vào thị trường EU theo điều 14 (điều khoản tự vệ) quy chế GSP số sản phẩm đưa bị thay đổi thời gian hưởng lợi mặt hàng “gây đe dọa gây khó khăn cho nhà sản xuất EU” EU thường xuyên điều chỉnh hệ thống thuế quan chung (CCT) công cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động ngoại thương, doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi để đáp ứng yêu cầu cần thiết hưởng lợi Hàng năm Ủy ban châu Âu đăng công báo Liên minh châu Âu biểu thuế quan hưởng theo quy chế Tối huệ quốc (MNF) tất danh mục hàng hóa nhập vào EU Bên cạnh chế độ thuế quan trên, EU áp dụng nhiều loại thuế khác thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,… 1.3 Thuế giá trị gia tăng (VAT) VAT áp dụng cho tất loại hàng hóa bán EU Nhìn chung mức thuế VAT thấp mặt hàng thiết yếu mức thuế cao áp dụng cho mặt hàng xa xỉ VAT xác định tỷ lệ phần trăm giá CIF Hiện nay, mức thuế VAT nước khác khác 1.4 Thuế tiêu thụ đặc biệt Loại thuế áp dụng số loại sản phẩm phụ thuộc vào ảnh hưởng công dân EU Thuế áp dụng cho sản phẩm nội địa lẫn nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào số loại hàng hóa như: nước giải khát có cồn khơng có cồn, bia, rượu, rượu mạnh, thuốc sản phẩm thuốc Ngoài ra, số nước EU loại thuế đánh vào đường, dầu thực vật sản phẩm dầu hình thức loại “thuế xanh” để gây quỹ thực biện pháp bảo vệ môi trường Đối với hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt nhà nhập phải trả, thuế quan thuế giá trị gia tăng 1.5 Thuế nông sản hải sản: Liên minh châu Âu tham gia vòng đàm phán Urugoay nhằm hủy bỏ mức thuế nhập nơng sản trước thay công cụ thuế chấp SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế  Hệ thống kiểm tra quản lý sinh thái (Ecological Management and Audit Scheme - EMAS) Mục tiêu EMAS đẩy mạnh cải thiện, tiếp tục việc thực tiêu chuẩn môi trường tổ chức châu Âu, với việc cung cấp thông tin cho cộng đồng đối tác quan tâm EMAS công cụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức để đánh giá, báo cáo cải thiện việc thực bảo vệ môi trường họ Mục tiêu EMAS mới: (1) Giới thiệu thực thi tổ chức có hệ thống quản lý mơi trường; (2) Đánh giá mục tiêu hệ thống này; (3) Tích cực đào tạo trao đổi nhân viên tổ chức đó; (4) Cung cấp thơng tin tới cộng đồng đối tác có liên quan Để tham gia có chứng nhận áp dụng EMAS, doanh nghiệp phải tuân thủ bước sau: (1) Kiểm sốt việc đánh giá mơi trường, xem xét tất khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm, dịch vụ, phương pháp thâm nhập, khung pháp lý, pháp luật doanh nghiệp đó, thực tiễn quản lý môi trường tồn thủ tục (2) Dựa kết thu từ đánh giá việc thực môi trường doanh nghiệp, thiết lập hệ thống quản lý mơi trường có hiệu nhằm đạt sách mơi trường doanh nghiệp định nghĩa quản lý cao cấp Hệ thống quản lý cần đề trách nhiệm, mục tiêu, biện pháp, thủ tục vận hành, nhu cầu đào tạo, hệ thống giám sát truyền đạt thông tin (3) Thực việc kiểm tra môi trường, đánh giá hệ thống quản lý, tuân thủ sách doanh nghiệp Chương trình tuân thủ u cầu pháp luật mơi trường thích hợp (4) Cung cấp đánh giá việc thực môi trường doanh nghiệp nhằm đưa kết đạt từ việc thực mục tiêu môi trường SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế bước tương lai thực để tiếp tục cải thiện việc thực thi môi trường doanh nghiệp 2.2.2 Hệ thống giá đối chiếu EU đưa bảng giá đối chiếu cho số hàng thuỷ hải sản chọn lọc điểm để xác minh giá thực Giá đối chiếu khơng mang tính ràng buộc, nước phát triển phép nhập giá Giá đối chiếu hình thức bảo vệ thị trường EU Các nước EU báo cáo nhập giá đối chiếu cho EU Brussels Nếu lượng lớn cá tiếp tục nhập giá đối chiếu, EU lấy giá đối chiếu làm giá nhập tối thiểu, giống làm với loại cá tuyết Tuy nhiên khả sử dụng biện pháp bị hạn chế quy tắc Tổ chức thương mại giới WTO 2.2.3 Cấm nhập EU áp dụng biện pháp cấm hoàn toàn cho phép nhập đáp ứng điều kiện định mặt hàng nguy hiểm như: sản phẩm hóa chất độc hại, chất phế thải…(các mặt hàng quy định theo tinh thần nghị định thư Montreal Hiệp định Basel) Một số mặt hàng bị cấm nhập vào EU ảnh hưởng đến an toàn, an ninh sức khỏe cộng đồng số nông sản, thuốc tân dược, thực phẩm, sản phẩm thủy sản có dư lượng kháng sinh, lượng chất độc cho phép… 2.2.4 Cấp giấy phép nhập Khơng có u cầu giấy phép nhập hàng thủy hải sản vào thị trường EU Tuy nhiên hàng hóa khác, EU áp dụng biện pháp cấp phép nhập Liên minh châu Âu đề biện pháp ảnh hưởng đến xuất sản phẩm thuộc sách an ninh ngoại giao thơng thường, chủ yếu loại vũ khí hóa chất độc hại 2.3 Quy định EU liên quan đến bình đẳng thương mại 2.3.1 Công ước Pari SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Cơng ước Paris áp dụng cho sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, dẫn địa lý (chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ) chống cạnh tranh không lành mạnh Các quy định Công ước Pari đề cập đến vấn đề lớn: (1) Nguyên tắc đối xử quốc gia Công ước Pari quy định việc bảo hộ sở hữu công nghiệp, nước thành viên khác phải bảo hộ tương tự bảo hộ dành cho cơng dân Chế độ đối xử quốc gia tương đương phải dành cho công dân nước thành viên Công ước Pari họ cư trú nước thành viên họ có sở kinh doanh nước thành viên (2) Quyền ưu tiên Công ước Pari quy định quyền ưu tiên sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp Cụ thể sở đơn hợp lệ nộp số nước thành viên, thời hạn định (12 tháng sáng chế giải pháp hữu ích, tháng nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp) người nộp đơn nộp đơn yêu cầu bảo hộ nước thành viên khác đơn nộp sau coi nộp đơn vào ngày với ngày nộp đơn Ngoài đơn nộp sau dựa sở đơn nộp không bị ảnh hưởng kiện xảy khoảng thời gian ưu tiên, chẳng hạn công bố sáng chế bán sản phẩm mang nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp Một số nguyên tắc chung hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà nước thành viên phải tuân thủ Patent, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại… + Nhãn hiệu Một nhãn hiệu đăng ký nước thành viên, đăng ký độc lập với đăng ký có nước thành viên khác, kể nước xuất xứ Do đó, đăng ký bị hiệu lực nước thành viên khơng ảnh hưởng đến hiệu lực đăng ký nhãn hiệu nước thành viên khác SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Nhãn hiệu tập thể phải bảo hộ Bản chất hàng hóa mang nhãn hiệu không ảnh hưởng đến khả đăng ký nhãn hiệu Nhãn hiệu hàng hóa sử dụng hàng hóa trưng bày triển lãm thức cơng nhận thức có khả bảo hộ hưởng bảo hộ tạm thời + Tên thương mại Các nước thành viên phải bảo hộ tên thương mại mà không đặt yêu cầu việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ đăng ký Các nước có quyền tự đưa định nghĩa tên thương mại cách thức bảo hộ tên thương mại luật + Chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hóa Các thành viên phải có biện pháp pháp lý để chống lại việc sử dụng trực tiếp gián tiếp dẫn nguồn gốc mang tính chất lừa dối hàng hóa đặc điểm phân biệt nhà sản xuất kinh doanh thương mại khác Các nước phải tịch thu hàng hóa mang dẫn lừa dối cấm nhập hàng hóa áp dụng biện pháp khác để ngăn ngừa chấm dứt việc sử dụng dẫn Tuy nhiên, nghĩa vụ tịch thu hàng hóa nhập áp dụng biện pháp quy định luật quốc gia + Cạnh tranh không lành mạnh Mỗi nước thành viên phải dành bảo hộ có hiệu nhằm chống cạnh tranh khơng lành mạnh mà quốc gia có quyền tự quy định luật Điều 10bis quy định nguyên tắc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh danh mục không đầy đủ hàng vi cạnh tranh không lành mạnh SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Tranh chấp hai nhiều nước thành viên Liên minh có liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Paris, không giải đường đàm phán giải Tịa án Quốc tế 2.3.2 Luật nhãn hiệu hàng hóa (Trademark Law Treaty) Mục đích Hiệp ước làm đơn giản hóa, hài hịa hóa quy định thủ tục yêu cầu hành hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hóa quốc gia khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp đơn chủ sở hữu nhãn hiệu Các quy tắc Hiệp ước làm rõ yêu cầu thủ tục mà quan nhãn hiệu hàng hóa phép hay khơng phép địi hỏi người nộp đơn chủ sở hữu nhãn hiệu Hiệp ước không điều chỉnh quy định nội dung đăng ký nhãn hiệu Luật Nhãn hiệu hàng hóa 2.3.3 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Với mục đích chống hàng giả nhãn hiệu hàng hóa, Hiệp định TRIPs quy định nguyên tắc tổng quát thủ tục bảo hộ cách thỏa đáng hiệu quyền sở hữu công nghiệp nước thành viên Nhằm ngăn chặn hàng giả, Hiệp định TRIPs quy định luật nhãn hiệu hàng hóa quốc gia nước thành viên phải quy định số thủ tục thủ tục phải công khai chủ sở hữu quyền, số đó, có chế thực thi, chẳng hạn thủ tục dân sự, hình hành bao gồm biện pháp tạm thời, bồi thường thiệt hại, tiêu hủy tang vật vi phạm Hiệp định TRIPs quy định thủ tục kiểm soát hàng giả biên giới 2.3.4 Hệ thống đăng ký EU: Nhãn hiệu Cộng đồng (Community Trade Mark CTM) Cộng đồng châu Âu thông qua quy định nhãn hiệu thương mại đem lại bảo hộ sở hữu trí tuệ khắp quốc gia thành viên EU thành lập hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hóa riêng, độc lập vào nước cộng đồng, gọi tắt CTM (Community Trade Mark) Để đăng ký CTM, nhãn hiệu phải SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế 25 nước Cộng đồng đồng ý Sau đăng ký quan này, nhãn hiệu có hiệu lực tất nước thành viên Cộng đồng châu Âu Ngược lại nhãn hiệu bị hủy bỏ hay hiệu lực nước thành viên đương nhiên bị hiệu lực Cộng đồng 2.3.5 Chống bán phá giá Định nghĩa bán phá giá (dumping) trình bày văn kiện GATT sau: bán phá giá việc bán hàng hóa xuất giá thấp “giá trị bình thường” (giá trị bình thường nghĩa giá bán sản phẩm nước xuất khẩu) GATT xác định: Mức phá giá = Giá bán hàng thị trường nước – Giá xuất EU áp dụng luật chống bán phá giá hàng nhập từ nước thứ ba, kể đối tác thương mại hưởng ưu đãi, trừ thành viên khu vực kinh tế châu Âu (EEA) số lĩnh vực chịu chi phối khn khổ sách cạnh tranh EU Khi mặt hàng xác định bán phá giá vào thị trường EU có đơn kiện người sản xuất Liên minh Ủy ban châu Âu xem xét việc bán phá giá có ảnh hưởng đến lợi ích chung EU hay khơng Trên sở đưa biện pháp xử lý cụ thể “Trốn thuế bán phá giá” cụm từ nỗ lực bên phải đóng thuế chống bán phá giá lại trốn tránh để khơng phải đóng loại thuế cách tìm cách để hoạt động “chính thức” bên phạm vi thuế chống bán phá giá, lại tham gia lâu dài vào hoạt động thương mại tương tự trước Ba loại trốn thuế chống bán phá giá là: Trốn thuế nước nhập khẩu, trốn đóng thuế nước thứ ba, trốn đóng thuế nước “đang phát triển” Các nguyên tắc biện pháp để ngăn chặn tình trạng thảo luận chưa đến cách giải thống ủy ban chống bán phá giá WTO bắt đầu tiến hành thảo luận, xem xét biện pháp để có giải pháp cho vấn đề này, đạt thoả thuận phạm vi xem xét tương lai (gồm trình chương trình nghị sự) Những thảo luận khơng thức lâu dài yếu tố gây nên tình trạng trốn thuế bán phá giá, tổ chức Đây vấn đề nêu lên chương trình nghị Những quy định chống bán phá giá EU bao gồm biện pháp chống trốn thuế bán phá giá (khác với biện pháp Mỹ) Những quy định trước SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế quy định chống trốn thuế nước nhập nước thứ ba Tuy nhiên, quy định biện pháp chống trốn thuế phác thảo dựa kết luận hội thảo (được rút trường hợp bán phá giá ) dựa quan điểm đưa đàm phán Vòng Uruguay Những quy định quy định hai biện pháp, : Biện pháp thứ nhất, thay đổi mơ hình hoạt động kinh doanh khơng thể giải thích lý pháp lý hay suy đoán kinh tế Biện pháp thứ hai, suy yếu hiệu lực giảm thuế chống bán phá giá dấu hiệu bán phá giá so sánh với giá thông thường EU bổ sung thêm tiêu chí tiêu chuẩn xác định biện pháp chống trốn thuế, EU bước tiến hành biện pháp hành để hoàn thiện biện pháp chống bán phá giá từ việc đăng ký hàng nhập đến việc cấp giấy chứng nhận đóng thuế Phạm vi biện pháp khơng rộng mà cịn phải tính đến điều tra bán phá giá mức độ thiệt hại bán phá giá gây Dưới trường hợp trốn thuế chống bán phá giá hầu quan tâm : (1) Khai báo sai thuế hải quan hành động bất hợp pháp khác ; (2) Chuyển sang xuất hàng hố có mức độ chênh lệch nhỏ so với hàng hố phải đóng thuế chống bán phá giá ( sản phẩm có điều chỉnh ); (3) Xuất linh kiện sản phẩm phải đóng thuế chống bán phá giá lắp ráp linh kiện nước nhập ( trốn thuế nước nhập khẩu); (4) Xuất linh kiện sản phẩm phải đóng thuế chống bán phá giá sang nước thứ ba lắp ráp linh kiện ( trốn thuế nước thứ ba); (5) Xuất sản phẩm phải đóng thuế chống bán phá giá từ nước thứ ba IV Quan hệ thương mại thuỷ sản với Việt Nam Việt Nam bình thường hố quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu Âu vào ngày 22-10-1990 Hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17-7-1995, tạo hội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mối quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia thành viên Cộng đồng lĩnh vực hỗ trợ phát triển, khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, văn hoá xã hội, đầu tư kinh tế thương mại EU SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế khối hồn thành q trình đàm phán để Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO Tình hình xuất nhập thủy sản Việt Nam vào EU Từ năm 1980, sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam xuất thị trường EU nhàn hiệu chung Seaprodex Ngay từ năm đầu thâm nhập thị trường EU, sản phẩm thủy sản xuất chung với sản phẩm nơng sản khác với số lượng gây cảm tình người tiêu dùng châu Âu Từ tháng 11/1999, Việt Nam công nhận vào danh sách (List A) nước xuất thuỷ sản vào EU, sản phẩm thủy sản Việt Nam thức cơng nhận pháp lý để khẳng định chỗ đứng 15 nước EU Đến 01/01/2006, Việt Nam có 171 doanh nghiệp (trong tổng số 394 doanh nghiệp chế biến thủy sản lớn nước) đủ tiêu chuẩn cấp phép (code) xuất thủy sản vào thị trường EU Từ năm 1996 – 1999, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU tăng nhanh với tốc độ trung bình hàng năm 54,92% Theo số liệu thống kê EU, năm 1996 kim ngạch nhập thuỷ sản từ Việt Nam đạt 26,9 triệu USD, năm 1997 - 65,0 triệu USD, năm 1998 tăng lên 92,5 triệu USD Theo số liệu thống kê Trung tâm Tin học Bộ Thuỷ sản, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm 1999 đạt 89,1 triệu Trong năm 2000 – 2002, hoạt động xuất bị chững lại có xu hướng giảm sút, sau EU tăng cường kiểm tra dư lượng chất kháng sinh hạ thấp ngưỡng phát dư lượng chất sản phẩm Nhờ nỗ lực khắc phục quan quản lý, doanh nghiệp nông ngư dân Việt Nam, từ năm 2003, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng trở lại Năm 2003, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 116, triệu đôla, năm 2004 - 231,5 triệu đôla, năm 2005 - 367,3 triệu đôla Hàng thủy sản mặt hàng có kim ngạch đứng SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế thứ tư số mặt hàng Việt Nam xuất vào thị trường EU Tuy nhiên, nay, tỷ trọng nhập thủy sản từ Việt Nam hàng năm 0,30,4% trị giá nhập thủy sản toàn EU Khối lượng thuỷ sản xuất Việt Nam vào EU năm 2005 đạt gần 120 nghìn tấn, trị giá 367,3 triệu USD, chiếm 7% kim ngạch xuất thủy sản nước Bảng 18: Xuất thủy sản Việt Nam vào EU Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Kim ngạch (triệu USD) 71,8 90,7 73,7 116,7 20.290,8 26.659,1 28.612,8 38.186,8 231,5 367,3 Khối lượng (tấn) 73.459,2 110.911,2 (Nguồn: Trung tâm Tin học, Bộ Thuỷ sản) Trong giai đoạn từ 2000-2001, mặt hàng có khối lượng nhập lớn EU từ Việt Nam tôm đông lạnh Kim ngạch xuất tôm đông lạnh năm 2000 đạt 38,6 triệu đôla, năm 2001 - 43,6 triệu đôla Năm 2002, kim ngạch xuất tơm Việt Nam có giảm sút, cịn 15,7 triệu đơla Từ năm 2002, thương mại tơm Việt Nam EU có dấu hiệu phục hồi có gia tăng giá trị khối lượng tôm xuất sang thị trường năm 2003 2004 Năm 2003, Việt Nam xuất 5316 tôm sang EU, tăng 28% so với 4000 năm 2002 Năm 2004, tôm Việt Nam thâm nhập mạnh vào thị trường khu vực EU, nhà xuất tôm Việt Nam chuyển hướng từ Bỉ, thị trường truyền thống số EU, sang thị trường khác Anh, Đức, Italy Đối với mặt hàng tôm Việt Nam, vấn đề quan trọng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không bị cản trở biện pháp phi quan thuế khác SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Bảng 19: Xuất thuỷ sản đông lạnh Việt Nam theo thị trường 2001 Khối lượng Thị trường Eu-15 Ai Xơ Len Bỉ Bồ Đào Nha Italy Đức Anh Pháp Tây Ban Nha Đan Mạch Thuỵ Điển Các thành viên EU Séc - Czech Ba Lan - Poland EU-25 2002 Giá trị Khối lượng (Tấn) (1000USD) (Tấn) 63.4 064.2 173.3 841.9 896.5 028.3 273.0 858.2 284.7 146.1 963.2 50.6 314.7 18 516.6 324.8 13 074.7 20 707.6 14 796.2 15 372.1 802.5 254.6 534.6 2003 Giá trị Khối lượng (1000USD) (Tấn) 9.1 902.9 115 10 048.9 834.0 519.2 445.9 042.0 465 86.5 35.4 18 573.6 244.3 17 490.8 11 750.0 288.1 12 281.8 122.0 258.3 299.4 973 147.3 130.5 157.7 Giá trị (1000USD) 53.8 738.8 384.5 11 589.4 383.5 653.1 308.2 739.5 569.1 255.7 234.5 31 934.6 675.6 23 043.2 18 244.8 14 975.9 14 599.3 261.6 880.4 346.2 345.7 337.4 335.9 568.2 217.1 101.5 (Nguồn: Trung tâm Tin học) Chính sách EU Việt Nam Những khó khăn thách thức ngành thủy sản Việt Nam gia nhập thị trường EU EU thành viên WTO nên có chế độ quản lý nhập chủ yếu dựa nguyên tắc tổ chức Các mặt hàng quản lý hạn ngạch không nhiều biện pháp thuế quan lại sử dụng nhiều Mặc dù thuế quan EU thấp so với cường quốc kinh tế lớn có xu hướng giảm EU thị trường bảo trợ chặt chẽ với hàng rào phi thuế quan (rào cản kỹ thuật) nghiêm ngặt Rào cản kỹ thuật quy chế nhập chung SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng EU cụ thể hoá tiêu chuẩn sản phâm, là: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an tồn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường tiêu chuẩn lao động Việc tự hoá thương mại đầu tư giới cải cách sách chế quản lý xuất nhập EU ngày nới lỏng nên cạnh tranh thị trường ngày gay gắt lượng hàng nhập nhiều Chu kỳ sống sản phẩm phải ngắn phương thức dịch vụ tốt Qua số liệu thống kê, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào EU tăng trưởng cao năm vừa qua, hàng thủy sản ta chiếm thị phần nhỏ thị trường này, cách xa tiềm xuất Việt Nam Nhu cầu nhập thủy sản hàng năm EU lớn, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm mặt hàng lại cao Một vài lô hàng thủy sản Việt Nam xuất vào EU chưa an toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn, bị phát có dư lượng hố chất, kháng sinh, ) chất lượng chưa ổn định Đã xảy số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam làm giả chất lượng hàng thủy sản Do vậy, EU nhập sản phẩm từ doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cấp chứng đủ tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản khác Việt Nam chưa tiếp cận thị trường Quy định môi trường EU nghiêm ngặt, bao gổm quy định liên quan trực tiếp đến môi trường quy định liên quan gián tiếp đến môi trường liên quan trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm Khi xuất hàng thủy sản sang EU, ngồi việc xuất trình chứng vệ sinh dịch tễ, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật yêu cầu bắt buộc, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định môi trường EU SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Quy định riêng Việt Nam mặt hàng thuỷ sản: Quyết định 2000/332/EC ngày 25/4/2000 Quyết định quy định điều kiện đặc biệt việc nhập nhuyễn thể hai mảnh vỏ, loài da gai, giáp xác chân bụng dạng phép sử dụng cho người, có nguồn gốc từ Việt Nam Quyết định 97/296/EC ngày 22-4-1997 thành lập danh sách nước thứ Ba phép xuất sản phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm vào Cộng đồng châu Âu Danh sách chia làm hai nhóm nước: (1) Nhóm I – Những nước thứ Ba nói đến Quyết định đặc biệt Hội đồng dựa sở Chỉ thị 91/493/EEC (28 nước, châu Á có: Nhật Bản, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan, Hàn Quốc); (2) Nhóm II – Những nước thứ Ba đáp ứng yêu cầu điều (2) Quyết định Hội đồng số 95/408/EEC (27 nước châu Á, có Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam) Quyết định Ủy ban châu Âu ngày 16-11-1999, ban hành điều kiện đặc biệt cho việc nhập sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ Việt Nam Theo Quyết định này, kể từ ngày 16-11-1999 EU áp dụng chế độ kiểm tra thông thường Việt Nam (kiểm tra ngẫu nhiên 5% lô hàng thủy sản xuất vào EU) Quyết định 2002/863/EC ngày 29-10-2002 sửa ban hành danh sách nước thứ Ba phép xuất sản phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm vào Cộng đồng châu Âu Danh sách chia làm hai nhóm nước: Nhóm Điều kiện Chế độ kiểm tra I Các nước vùng lãnh thổ nói đến Quyết định Kiểm tra đặc biệt Hội đồng sở Chỉ thị 91/493/EEC (72 nước thường vùng lãnh thổ châu Á, có Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Inđônêxia, Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam); thông II Các nước vùng lãnh thổ đáp ứng yêu cầu điều (2) Kiểm tra 100% lô Quyết định Hội đồng số 95/408/EEC (35 nước vùng lãnh hàng thổ, châu Á có: Hồng Kơng, Mianma) SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Tuy nhiên, nước thuộc Nhóm I vi phạm Quy định kiểm tra thú y mức độ định (gây ảnh hưởng tới thị trường EU), EU áp dụng biện pháp kiểm tra 100% lô hàng thủy sản nhập khẩu, thời hạn áp dụng biện pháp dài hay ngắn tùy thuộc vào việc chấp hành Quy định kiểm tra thú y doanh nghiệp thủy sản nước Nếu vi phạm nặng, EU đưa nước trả lại Nhóm II áp dụng trở lại chế độ kiểm tra 100% lô hàng thủy sản nhập Quá trình tiêu thụ sản phẩm cuối cùng, đặc biệt tiêu thụ với giá trị gia tăng thông qua xuất khẩu, động lực bảo đảm cho tăng trưởng phát triển hoạt động sản xuất khai thác nuôi trồng, bên cạnh việc giữ vững thị trường truyền thống, ngành thuỷ sản chủ trương tích cực đa dạng hố thị trường xuất khẩu, EU lựa chọn hàng đầu Do thị trường lớn, ổn định, giá tốt có địi hỏi cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, sau vụ ngộ độc thực phẩm, nên để thu thành công thị trường này, ngành xác định không ngừng nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn sản phẩm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lược xúc tiến thâm nhập thị trường Ngành hướng dẫn doanh nghiệp phấn đầu liên tục nhiền năm để tạo nên bước chuyển biến tích cực theo hướng Từ Bộ Thuỷ sản đến doanh nghiệp thực hàng loạt biện pháp, từ cải thiện hệ thống thể chế, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, nâng cao lực quan thẩm quyền, đổi cách tiếp cận quản lý chất lượng, an toàn sản phẩm, đầu tư đổi công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cấp điều kiện sản xuất nhằm thoả mãn điều tương đồng với nước nhập hệ thống pháp lý, lực quan thực thi pháp lý điều kiện sản xuất doanh nghiệp Việt Nam thực chương trình giám sát dư lượng hố chất độc hại có thủy sản ni từ vùng nuôi đến nhà máy chế biến, giám sát vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ EU đánh giá cao SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Kết luận EU khối liên kết kinh tế chặt chẽ sâu sắc giới khu vực phát triển kinh tế ổn định có đồng tiền riêng vững Mặt khác, thị trường EU có nhu cầu lớn, đa dạng phong phú sản phẩm Đây thị trường liên kết chặt chẽ thành khối mậu dịch thống mạnh hạng giới, có sức mua lớn, ổn định thị trường khó tính tiêu dùng thủy sản Thị trường này, với sở thích tiêu dùng sản phẩm tơm, cá, nghêu,… kích thước nhỏ, chất lượng vừa phải bổ sung cho thị trường Nhật Mỹ cấu hàng hoá, tạo cân cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Do vậy, tăng cường xuất sang EU giải pháp giúp doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam đảm bảo ổn định sản xuất Kênh nhập phân phối hàng khối EU phức tạp có nhiều đầu mối có phương thức ứng xử khác Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ đặc điểm kênh phân phối đầu mối nhập để có biện pháp xâm nhập cụ thể Với sản lượng xuất nhập hàng năm lớn, hàng ổn định, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam dần chuyển để tạo dấu ấn hoạt động xuất nhập Có thể nói hệ thống quy định tiêu chuẩn EU hàng hố hồn chỉnh cả, chặt chẽ, không dễ thoả mãn.Nhưng với nguồn nguyên liệu nhiệt đới phong phú chủng loại khối lượng, chất lượng cao, với việc nâng caovà hồn thiện qua quy trình sản xuất, thủy sản Việt Nam hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết để trở thành đối tác lớn xuất thủy sản cho bạn hàng EU SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Tài liệu tham khảo : Giáo trình kinh tế ngoại thương Quản lý hoạt động nhập chế sách biện pháp Thâm nhập thị trường EU – Những điều cần biết - PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân – NXB Thống kê – 2004 Các quy định môi trường Liên minh châu Âu nhập hàng nông, thủy sản - Bộ Thương mại; NXB trị quốc gia Tạp chí Thương mại thủy sản http://www.eurostat.org/ Cùng số tài liệu khác SV: Trần Phương Minh – Bùi Hạnh Ly Anh - Luật KDQT - K45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Kết luận EU khối liên kết kinh tế chặt chẽ sâu sắc giới khu vực phát triển kinh tế ổn định có đồng tiền riêng vững Mặt... download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Tài liệu tham khảo : Giáo trình kinh tế ngoại thương Quản lý hoạt động nhập chế sách biện pháp Thâm nhập thị trường... luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Chính sách Thương mại quốc tế Công ước Paris áp dụng cho sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, dẫn địa lý

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 18: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU - Tiểu luận chính sách thương mại quốc tế

Bảng 18.

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 19: Xuất khẩu thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam theo thị trường - Tiểu luận chính sách thương mại quốc tế

Bảng 19.

Xuất khẩu thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam theo thị trường Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan