ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ “Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường” Mã chuyên đề VHPT CHO LỚP BỒI DƯỠNG.
ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ “Xây dựng phát triển văn hóa nhà trường” Mã chuyên đề: VHPT CHO LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ Phân tích vai trị nhà quản lý yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Anh/chị đề xuất biện pháp để xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cơng tác nhà trường anh/chị quan tâm BÀI LÀM Đặt vấn đề Văn hoá nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Văn hố nhà trường có đầy đủ đặc tính văn hố tổ chức song có đặc trưng riêng Văn hố nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý bầu không khí tâm lý Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Vai trò nhà quản lý yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường vơ quan trọng cho phát triển bền vững nhà trường Nội dung 2.1 Vai trò nhà quản lý yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 2.1.1 Vai trị văn hóa nhà trường Văn hố thứ tài sản lớn tổ chức Có khơng người khẳng định: định trường tồn tổ chức Đó ý nghĩa tầm quan trọng lớn văn hoá Nó có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt nhà trường, lẽ, tính văn hố tính chất đặc thù nhà trường, tổ chức Điều xác định dựa sau: - Nhà trường nơi bảo tồn vào lưu truyền giá trị văn hoá nhân loại; - Nhà trường nơi đào luyện lớp người mới, chủ nhân gìn giữ sáng tạo văn hoá cho tương lai; - Nhà trường nơi người với người (người dạy với người học) hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hoá, theo cách thức văn hoá, dựa phương tiện văn hố, mơi trường văn hoá đạii diện cho vùng, miền, địa phương Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc Động lực sư phạm tạo nên nhiều yếu tố, văn hố động lực vơ hình có sức mạnh kích cầu biện pháp kinh tế Cụ thể: - Văn hoá nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm; - Văn hố nhà trường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp các cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên 10 học sinh; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo – điều vô quan trọng hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người; - Văn hố nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường; Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu đáp ứng nhu cầu đáng người Khi khả đáp ứng nhu cầu thấp, động lực với người lao động sư phạm đồng lương, thu nhập giá trị vật chất Khi thu nhập đạt đến mức đó, nhu cầu vật chất thoả mãn mức độ đó, người lao động nói chung, nhà sư phạm nói riêng sẵn sàng đánh đổi, chọn mức thu nhập thấp để làm việc mơi trường hồ đồng, thân thiện, thoải mái, cống hiến, sáng tạo thừa nhận tơn trọng Văn hố nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm sốt Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thống hệ người tổ chức nhà trường xây dựng lên Khi nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, văn hóa tổ chức điểm tựa tinh thần, giúp nhà quản lý trường học đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có định lựa chọn đắn Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột Văn hóa nhà trường giúp thành viên tổ chức thống cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng hành động Nó tựa chất keo gắn kết thành viên lại thành khối, tạo dư luận tích cực hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thông thường tổ chức Nó hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột; và, xung đột không thẻ tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột nguyên tắc không để phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường Nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Tổng hợp tất yếu tố trên, từ gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức, rõ ràng là, văn hóa tổ chức làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở mà tạo nên phẩm chất đặc trưng khác biệt cho tổ chức trường học Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa nhà trường a Những yếu tố khách quan * Yếu tố thể chế, chế sách Trong xu hội nhập quốc tế giáo dục Việt Nam nói chung nhà trường hệ thống trường đại học, học viện nói riêng không ngừng nỗ lực đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu người học đảm bảo chất lượng đầu Việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường bị ảnh hưởng nhiều quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ, ngành – quan chủ quản học viện Trong đó, quan trọng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn học viện, sở pháp lý quan trọng để trường có sở xác định sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu thực hóa giá trị cốt lõi văn hoá nhà trường Đồng thời, văn quy phạm phạm luật, quy định, sách pháp luật nội dung văn hoá nhà trường, hoạt động giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu… học viện quan chủ quản Bộ Giáo dục & Đào tạo tác động to lớn tới định hướng xây dựng văn hoá nhà trường học viện, quy trình thủ tục làm việc nội quy, quy chế Đối với viên chức giáo viên viên, thái độ, hành vi ứng xử họ bị chi phối quy định đạo đức nhà giáo Các quy định phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống tác phong, … nhà giáo có tác động lớn đến đội ngũ giảng viên để họ giữ vững “tâm” với nghề, phấn đấu, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ để “xứng tầm” với yêu cầu Có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp; quan hệ, ứng xử mực, gần gũi, giúp đỡ đồng nghiệp người học; giải cơng việc, khách quan, tận tình, chu đáo; trung thực học tập nghiên cứu khoa học, có thái độ công đánh giá việc dạy học… điều cần thiết phải làm để xây dựng văn hoá ứng xử đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường * Yếu tố sở vật chất Để tiến hành hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường học viện đạt hiệu quả, yếu tố sở vật chất, bao gồm trụ sở làm việc, phương tiện làm việc, phịng làm việc…có tác động lớn đến hoạt động Bởi vì, yếu tố vật chất yếu tố cấu trúc văn hóa nói chung văn hố nhà trường nói riêng Yếu tố vật chất bao gồm số yếu tố: sở vật chất kỹ thuật nhà trường, sách tiền lương, hệ thống học liệu thư viện, hệ thống máy tính … yếu tố tác động đến hoạt động quản lý xây dựng văn hoá nhà trường học viện, thời kỳ cách mạng 4.0 nay, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại hố sở vật chất nhà trường điều kiện cần thiết để đổi phương pháp giáo dục đào tạo, bồi dưỡng (Ví dụ phải phổ cập hình thức đào tạo, bồi dưỡng Elearning) Trước hết sở vật chất, trang thiết bị làm việc yếu tố giúp cho hoạt động quản lý xây dựng văn hố nhà trường đảm bảo thơng suốt Thứ hai, yếu tố thuộc sách tài tiền lương, phụ cấp, trợ cấp…cũng yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động quản lý xây dựng văn hố nhà trường Bởi vì, tiền lương chế độ tài chính, vật chất cán bộ, giảng viên đảm bảo không ngừng nâng cao giúp cho đội ngũ cán giáo viên yên tâm công tác cống hiến cho giáo dục nước nhà …Bên cạnh đó, sách tiền lương, chế độ đãi ngộ tài khác khơng đảm bảo đời sống cán giáo viên dẫn hệ làm cho đội ngũ cán giao viên không yên tâm cơng tác ảnh hưởng đến hoạt động chung nhà trường * Yếu tố kinh tế thị trường Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội quốc gia ảnh hưởng, tác động đến việc hình thành, xây dựng giá trị văn hóa, có văn hóa cơng sở nói chung, văn hóa học viện nói riêng Kinh tế phát triển hay xuống ảnh hưởng đến vấn đề xây dựng văn hóa tổ chức, có trường từ việc xây dựng, hoạch định sách, xác định giá trị chuẩn mực nguồn lực dành cho tổ chức nhà trường văn minh, đại, trang bị phương tiện, điều kiện làm việc cán bộ, cơng chức, viên chức Ở quốc gia có trình độ kinh tế – xã hội phát triển có điều kiện dành nhiều nguồn lực cho việc xây dựng văn hóa cơng sở Các học viện vừa đồng thời quan Bộ, ngành, vừa nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo đại học, vừa bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nên việc đầu tư, nâng cao chất lượng làm việc của nhà trường gắn liền với việc xây dựng văn hóa nhà trường phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế – xã hội chung nước Việc đầu tư nguồn lực đặt yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý, thực biện pháp tổ chức, điều hành hoạt động nhà giảng dạy, học tập, nghiên cứu nhà trường cách khoa học, linh hoạt, hiệu đáp ứng tốt đòi hỏi ngày cao nhu cầu xã hội giáo dục, đào tạo bồi dưỡng Phát triển kinh tế thị trường đặt vấn đề hiệu lên hàng đầu, đòi hỏi học viện phải không ngừng đổi phương thức lãnh đạo, quản lý cải tiến lề lối, cách thức giảng dạy học tập lấy việc đáp ứng yêu cầu người học trung tâm hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhà trường Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mặt trái, khơng có biện pháp khắc phục hiệu điều kiện, môi trường làm nảy sinh biểu tiêu cực, phi văn hóa học viên, sinh viên chí đội ngũ cán bộ, giao viên vi phạm đạo đức nhà giáo, đạo đức nghề nghiệp, ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh ngành giáo dục hình ảnh hành nhà nước… đó, tác động kinh tế thị trường đặt nhiều khó khăn thách thức cho việc xây dựng văn hóa trường b Những yếu tố chủ quan * Các yếu tố thuộc nhà lãnh đạo, quản lý nhà trường Các yếu tố thuộc người lãnh đạo học viện có ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Sự ảnh hưởng yếu tố thể khía cạnh sau: • Nhận thức nhà lãnh đạo quản lý văn hố nhà trường vai trị việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường nhà lãnh đạo, quản lý việc trì phát triển văn hố nhà trường • Năng lực, trình độ quản lý nhà trường người lãnh đạo, quản lý • Tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình nhà lãnh đạo, quản lý việc xây dựng văn hố nhà trường • Vốn tri thức kinh nghiệm nhà lãnh đạo, quản lý việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường • Trách nhiệm làm gương người lãnh đạo, quản lý Có thể nói người cán lãnh đạo, quản lý nhân tố tác động lớn đến việc văn hóa trường có thực hiệu thực tiễn hay không Với tư cách người lãnh đạo, định họ ảnh hưởng đến việc quy định văn hóa trường Đồng thời người cán lãnh đạo, quản lý cần trở thành hình mẫu thực nghiêm túc quy chuẩn văn hóa nhà trường Điều tạo nên lan tỏa cần thiết đơn vị * Các yếu tố thuộc cán bộ, giáo viên Bên cạnh yếu tố người lãnh đạo, quản lý nhà trường, yếu tố thuộc cán giảng viên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Những yếu tố thuộc cán giảng viên có ảnh hưởng tới việc quản lý xây văn hố trường, bao gồm: • Nhận thức cán giáo viên văn hố nhà trường vai trị văn hoá nhà trường hoạt động giảng dạy học tập • Thái độ trách nhiệm cán giáo viên xây dựng thực văn hố nhà trường • Kiến thức, lực đam mê nghề nghiệp cán giáo viên hoạt động quản lý dạy học • Sự phối hợp cán giảng viên với tổ chức, đoàn thể, với học sinh, sinh viên việc xây dựng thực văn hoá nhà trường • Sự đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cán giảng viên học học viện Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đáp ứng phần đời sống, nhiên cịn nhiều khó khăn Đặc biệt đội ngũ viên chức trẻ, cơng tác khó đảm bảo sống Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu công việc đội ngũ cán bộ, giáo viên Biện pháp để xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cơng tác 3.1 Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, tạo động lực làm việc: cởi mở, hợp tác, chia sẻ hỗ trợ lẫn * Tạo động lực chun mơn Với cương vị phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, xác định rõ yếu tố tạo động lực làm việc cho thành viên để tạo yếu tố phù hợp với điều kiện nhà trường Hướng dẫn điều khiển cấp cho họ tích cực lao động, tích cực làm việc cách hiệu nhằm đạt mục tiêu nhà trường Muốn vậy, phải tạo động lực cho giáo viên, nhân viên làm việc Ở đây, đề cập đến số cách thức tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên sau: + Tạo hội cho giáo viên tham gia hoạt động tổ chun mơn nói chung hoạt động chun đề nói riêng, phát huy vai trị tự chủ giáo viên chuyên môn + Tạo hội để họ cống hiến thể tài sáng tạo, giao trách nhiệm rõ ràng thực chuyên đề Khẳng định thành tích giáo viên, nhóm giáo viên việc thực chuyên đề + Tăng cường khả làm việc nhóm tổ nhóm chun mơn Phát huy tốt vai trị trưởng nhóm, nhóm trưởng giữ vai trị nguồn sinh lực, người liên hệ tổ phận khác trường, người phát ngơn cho nhóm + Xây dựng mơi trường khuyến khích người làm việc Trong tổ chuyên môn tuân thủ kế hoạch vạch ra, làm việc giờ, nêu cao tinh thần hợp tác chia sẻ, dân chủ, công bằng, đánh giá lực cống hiến giáo viên tổ, thừa nhận khác biệt cá nhân, theo đuổi mục tiêu chung + Khuyến khích trình tự học tự bồi dưỡng Nâng cao trình độ đội ngũ phải lấy tự học làm chủ yếu, khuyến khích giáo viên lập kế hoạch học tập, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cách kỹ lưỡng gồm nội dung: Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng giáo viên, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tự học, tự nghiên cứu nhằm biến trình bồi dưỡng, đào tạo thành trình tự bồi dưỡng, tự đào tạo Tự học, tự nghiên cứu giáo viên vừa trình để tự hồn thiện mình, vừa để nêu gương cho người học Chính vậy, tơi có nghiên cứu đề biện pháp để phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo tổ chuyên môn nhằm tạo động lực để giáo viên phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đường tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhà trường Giáo viên trao đổi sôi VHNT buổi sinh hoạt chuyên môn Giáo viên thể sáng tạo qua HĐ KPXH: “Lễ hội Lệ Mật” nghệ thuật độc tấu đàn bầu qua HĐÂN * Tham mưu với Hiệu trưởng hỗ trợ đời sống cho giáo viên nhân viên lương Tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu sinh lý nhu cầu an tồn thơng qua tiền lương Tạo điều kiện cho giáo viên nhà trường có thêm thu nhập: làm thứ bảy, ngày thứ bảy ngày làm thêm theo nhu cầu nguyện vọng phụ huynh Nhà trường chi trả 95% tiền thứ bảy cho giáo viên, nhân viên Chỉ bớt lại 5% để chi trả điện, nước, hỗ trợ sở vật chất Giảm khoảng cách thu nhập giáo viên với cán quản lý, tăng khoảng cách thu nhập giáo viên với nhân viên * Tham mưu Hiệu trưởng sách phúc lợi - Phúc lợi nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn thực ảnh hưởng đến hiệu làm việc cán giáo viên nhân viên nhà trường Thực sách phúc lợi qua việc mua bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm nhân thọ: + Bảo hiểm sức khỏe: Mục đích: Đáp ứng nhu cầu cán bộ, giáo viên nhân viên nhu cầu sinh lý sức khỏe Đối tượng hưởng sách phúc lợi: Các cán giáo viên nhân viên làm việc cho Nhà trường, có thời gian cơng tác từ năm trở lên hàng năm đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ Nội dung thực hiện: Nhà trường đóng tồn phí bảo hiểm thực với tất đối tượng hưởng sách phúc lợi + Bảo hiểm nhân thọ: Mục đích: Đáp ứng nhu cầu an tồn cán bộ, giáo viên nhân viên , đặc biệt nhu cầu liên quan đến an toàn tương lai “Tôi muốn tương lai vững hơn”; “ Tôi muốn hoạch định tốt cho an tồn tơi tương lai”, nhu cầu mong muốn chiếm tỷ lệ cao Đảm bảo cơng bằng, tính cơng nhận, xem phần thưởng nhà trường dành cho cán bộ, giáo viên nhân viên làm việc tốt Đối tượng hưởng sách phúc lợi: Các cán giáo viên nhân viên có thời gian làm việc trường năm hồn thành tốt nhiệm vụ qua năm Nội dung thực hiện: Nhà trường chi trả 80% mức phí đối tượng hưởng đóng 20% phí cịn lại Số tiền thời hạn bảo hiểm nhà trường mua vào năm cơng tác, chức vụ, trình độ, vị trí công việc Với đối tượng giữ chức vụ: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn, bí thư chi đồn, Tổ trưởng chun mơn thời gian cơng tác lại năm nhà trường chi trả tồn phí với bảo hiểm cịn lại Phải bồi hồn lại tồn khoản phí mà nhà trường đóng trường hợp nghỉ việc (trừ trường hợp nghỉ hưu), với trường hợp khác (bị đánh giá khơng hồn thành nhiệm vụ bị vi phạm kỷ luật nhà trường) phải tự đóng phí năm - Phúc lợi nhằm tạo điều kiện xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp nhà trường: Tổ chức nhiều hoạt động thể thao, văn nghệ vào ngày kỉ niệm: 20/10; 20/11; 8/3… Lựa chọn cán hoạt động cơng tác đồn thể thật động, người tiên phong, có sức lơi kéo thuyết phục người Đồng thời phải có sách động viên với cá nhân Hàng năm, nhà trường hỗ trợ phần kinh phí khuyến khích tổ, khối lập quỹ cơng đồn để hoạt động Ban giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm làm việc cần có hướng dẫn thảo luận trực tiếp để giúp họ hiểu rõ tìm cách thức thực cơng việc tốt nhất, không nên dừng lại việc giao việc phó mặc cho họ, từ tạo tin tưởng thoải mái cho giáo viên hồn thành cơng việc cách tốt 3.2 Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên nhân viên học sinh tầm quan trọng công tác xây dựng văn hóa nhà trường Mục đích việc làm làm cho cán quản lý, giáo viên, học sinh thấy rõ vai trò ý nghĩa tốt đẹp, tầm quan trọng công tác xây dựng VHNT, sở người, phận xác định rõ trách nhiệm, chủ động, tự giác, tích cực tham gia cơng tác này; tạo trí cao phối hợp đồng tổ chức, lực lượng công tác xây dựng VHNT Tôi tập trung số biện pháp sau: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung, vai trị ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác xây dựng VHNT cán bộ, giáo viên học sinh đến phụ huynh - Đưa nội dung công tác xây dựng VHNT vào kế hoạch hoạt động nhà trường, tổ chuyên môn, tổ giáo viên, nhân viên, đồn TNCSHCM, tiêu trí xếp loại thi đua tập thể, cá nhân trường - Tổ chức lớp tập huấn nội dung, phương pháp, kỹ xây dựng VHNT cho giáo viên, nhân viên học sinh - Định kỳ hàng năm lần hội nghị, hội thảo, nói chuyện chuyên sâu vấn đề xây dựng VHNT (thường vào đầu năm học); Lực lượng chủ trì tổ chức triển khai lãnh đạo nhà trường tổ trưởng chuyên môn, Bí thư đồn TNCSHCM; mời chun gia tham gia hội nghị, hội thảo chuyên đề tập huấn - Khi họp phụ huynh phổ biến nội dung xây dựng VHNT để phụ huynh nắm được, sở phối hợp nhà trường tuyên truyền thực Kết hợp nói chuyện chuyên sâu vấn đề xây dựng VHNT họp Hội đồng trường sinh hoạt chuyên môn 3.3 Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy người nỗ lực làm việc - Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá khen thưởng, bình xét danh hiệu + Thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo công làm sở cho việc đánh giá thành tích Truyền thơng để cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường thấy mục đích việc tra, kiểm tra, đánh giá thành tích nhằm đảm bảo công bằng, thể công nhận nhà trường với đóng góp cán bộ, giáo viên nhân viên cho công tác đào tạo phát triển trường + Thanh tra, kiểm tra phải khuyến khích tính linh hoạt, sáng tạo công việc Tạo mức độ tự định để loại bỏ nhàm chán, tin tưởng, tạo điều kiện khuyến khích tính linh hoạt sáng tạo giáo viên việc giảng dạy + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn xếp loại đánh giá cụ thể, đảm bảo tính cơng thể cách thống triệt để phiếu thi đua tháng **************************** ... Nhận thức nhà lãnh đạo quản lý văn hố nhà trường vai trị việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường nhà lãnh đạo, quản lý việc trì phát triển văn hố nhà trường • Năng lực, trình độ quản lý nhà trường... đạo, quản lý • Tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình nhà lãnh đạo, quản lý việc xây dựng văn hố nhà trường • Vốn tri thức kinh nghiệm nhà lãnh đạo, quản lý việc quản lý xây dựng văn hố nhà trường... tố chủ quan * Các yếu tố thuộc nhà lãnh đạo, quản lý nhà trường Các yếu tố thuộc người lãnh đạo học viện có ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Sự ảnh hưởng yếu tố