1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 11 HO HANG GIA DINH

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế HOạCH tuần 11: H HNG TRONG GIA èNH Bẫ Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành (Tõ ngày 05 đến ngày 09/11/2018) Hoạt động Đón trẻ Trị chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp - Trò chuyện với trẻ gia đình bé, họ hàng gia đình bé - Dạy trẻ biết chờ đến lượt tham gia hoạt động - Động viên trẻ hòa đồng với bạn nhóm chơi - Dạy trẻ nhận biết kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu đồ dùng trẻ - Thể dục sáng: Tập theo nhạc với trường - Tập tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ + Hơ hấp: Hít vào, thở + Tay: Đưa tay sang ngang, lên cao + Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối + Bụng : Đứng nghiêng người sang bên + Bật chổ - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng PTTC PTNT PTNN PTTM PTTM (TD) (MT) (VH) (TH) (ÂN) Đập bắt Tìm hiểu họ Thơ: Cái bát Nặn bát Nghe hát: Hị bóng hai hàng xinh xinh khoan Lệ Thủy tay (4-5 lần gia đình bé HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ - Tìm hiểu họ hàng gia đình bé - Làm quen thơ: Cái bát xinh xinh - Trò chuyện số đồ dùng gia đình -TCVĐ: Hoạt Ném bóng động vào chậu trời - Chơi tự do: Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng TCVĐ: Kéo -TCVĐ: co Ném bóng - Chơi tự vào chậu do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường - Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt HĐCĐ HĐCĐ Ôn hát: - Làm quen Bé quét nhà câu chuyện : Gấu -TCVĐ: không Kéo co lời - Chơi tự do: Trẻ chơi - TCVĐ: bóng với đồ chơi Ném vào chậu có sẵn - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà bé Góc học tập: - Làm sưu tập ảnh gia đình - Làm tốn - Tơ màu tranh gia đình , Đồ dùng gia đình Góc nghệ thuật: - Vẽ tranh nhà bé - Tô màu nước tranh nhà bé - Làm tranh gia đình - Nặn đồ dùng gia đình Góc thiên nhiên: - Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước - Chơi với vật chìm nổi, câu cá - Trẻ biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, trẻ biết đánh cách - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân - Động viên trẻ ăn hết suất, cháu ăn chậm - Trẻ ăn đa dạng loại thức ăn - Giới thiêu cho trẻ biết tên ăn ngày - Biết chất dinh dưỡng có thức ăn - Trẻ ngủ đủ thời gian quy định - Khơng nói chuyện ngủ - Ngủ dậy biết cất dọn đồ dùng cá nhân - Nghe nhạc dân ca Dạy kỹ Giới thiệu - Trò chuyện Thực - Vệ sinh lớp sống cho trẻ trò chơi số toán học “gấp chiếu, mới: Dung thực phẩm - Nêu gương xếp gối” dăng dung thông cuối tuần dẻ thường theo nhóm thực phẩm - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày 05/11/2018 Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ tập tập chung: phát triển chung PTTC: đều, nhịp nhàng (TD) - Trẻ biết cầm bóng Đập bắt tay dùng Phương pháp, hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sân bãi - Bóng 10-15 II Tiến hành: HĐ1: Khởi động bóng hai sức mạnh đôi tay (4-5 lần bàn tay đập bóng mạnh xuống sàn nhà bắt bóng hai tay, khơng để bóng rơi tự - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, biết cách chơi trò chơi - Dạy trẻ biết chờ đến lượt Cô mở nhạc cho trẻ khởi động Trẻ vòng tròn kết hợp đi, chạy kiểu bàn chân HĐ2: Trong động a Bài tập phát triển chung - Tay 3: Hai tay đưa trước, ghập khuỷu tay (4l x 4n) - Bụng 3: Quay người sang hai bên (4l x 4n) - Chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối (6l x 4n) b Vận động bản: Đập bắt bóng hai tay Cơ làm mẫu: - Lần 1: Làm đẹp khơng giải thích - Lần 2: Giải thích động tác TTCB : Cơ cầm bóng hai tay, có hiệu lệnh đập mạnh bóng xuống sàn, bóng nẩy lên bắt bóng tay cho khơng làm rơi bóng Trẻ thực - Cô cho trẻ thực trẻ 2-3 lần - GV ý động viên khuyến khích trẻ Trị chơi vận động: Bắt chước tạo dáng - Cô giới thiệu tên trò chơi Cách chơi: Cho trẻ vòng trịn vừa vừ hát, nghe hiệu lệnh “Tạo dáng” trẻ tạo dáng mà trẻ thích (VD: máy bay bay, chim bay, lái xe, nhà) - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *HĐ3: Hồi tỉnh cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp Hoạt động ngồi trời HĐCĐ - Tìm hiểu họ hàng gia đình bé TCVĐ: - Ném bóng vào chậu - Chơi tự do: I Chuẩn bị: - Bóng, chậu, sân bãi II Tiến hành: HĐ1: Trị chuyện họ hàng gia đình bé Cho trẻ ngồi đội hình tự hát bài: nhà thương - Hỏi trẻ hát nói ai? - Bạn kể cho cô lớp nghe gia đình (Trẻ kể) - Trẻ kể họ hàng gần gũi gia đình - Trẻ kể cơng việc, nơi số họ hàng gia đình bé Trẻ chơi với - Trẻ chơi trò chơi - Hỏi trẻ họ hàng gia đình có diều, chong vui vẻ, luật ai, cơng việc họ hàng gia đình chóng, bóng chơi *GD trẻ biết u thương kính trọng người lớn tuổi chăm sóc người thân gia đình HĐ2: TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm xếp hàng dọc vạch chuẩn, cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, trẻ ném lần theo hiệu lệnh của người hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng khơng nảy khỏi chậu Ném bóng xong trẻ lên nhặt bóng để vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, đứng cuối hàng - Luật chơi: Ném bóng vào chậu, nhiều khơng bị nảy ngồi thắng Tổ chức cho trẻ chơi lần Trong q trình chơi bao qt động viên , nhắc nhở trẻ chơi luật Sau lần chơi cô nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm HĐ3: Chơi tự Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng Hoạt động I Chuẩn bị: chiều: - Chăn, gối, ngăn đựng đồ Dạy kỹ Trẻ biết số kỹ II Tiến hành: sống cho trẻ: gấp chiếu, * Cô giới thiệu số kỹ Gấp chiếu, xếp gối gọn gàng, gấp chăn, xếp gối xếp gối nơi quy định Cho trẻ thực hành Trẻ thích thú - Cô nhận xét giáo dục trẻ tham gia hoạt * Nêu gương cuối ngày động * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 06/11/2018 Nội dung Hoạt động chung: LVPTNT (KPXH) Mục tiêu - Trẻ biết tên , vai trò họ hàng bên nội bên ngoại - Luyện kĩ ghi nhớ tên vai trò họ hàng bên nội bên ngoại - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ có ý thức hoạt động nhóm, trẻ ý học biết tơn trọng người lớn tuổi Phương pháp, hình thức tổ chức I Chuẩn bị: -Tranh:Họ hàng bên nội họ hàng bên ngoại -Tranh ghép họ hàng bên nội họ hàng bên ngoại Tìm hiểu họ II.Tiến hành: hàng gia Hoạt động 1: Ơn định tổ chức: đình bé - Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” * Trị chuyện: - Các vừa hát nói gì? - Trong hát nhắc đến ai? Ngồi người thân gia đình cịn có họ hàng nữa.Để biết họ hàng gồm hơm ” Tìm hiểu họ hàng gia đình bé” Hoạt động 2: Họ hàng gia đình bé Cơ cho trẻ nhóm quan sát tranh thảo luận, sau cho đại diện nhóm lên trình bày tranh nhóm Nhóm 1: Ơng nội ,bà nội ba mẹ ba.ông bà già ,tóc bạc,da nhăn nheo Nhóm 2: Ơng ngoại ,bà ngoại ba mẹ mẹ ông bà già ,tóc bạc,da nhăn nheo Nhóm 3:Dì ,chú bác : chị,em trai ,anh trai mẹ trẻ nói đặc điểm riêng người Nhóm 4: Cơ,cậu ,dượng chị, em gái,anh trai, em trai ba trẻ nói đặc điểm riêng người Hoạt động 3: Trò chơi,củng cố Trò chơi : Thi xem nhanh Luật chơi:Trẻ phải xếp hoàn chỉnh họ hàng bên nội họ hàng bên ngoại đội xếp nhanh ,đúng đội giành chiến thắng Cách chơi:Chia lớp thành nhóm nhóm 10 bạn trẻ thực hện bật qua vịng sau xếp hồn chỉnh họ hàng bên nội ,bên ngoại đội xếp nhanh đội giành chiến thắng Cô tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động -Trẻ biết hưởng ứng I Chuẩn bị: trời thơ cô, - Sân bãi HĐCĐ - Làm quen thơ: Cái bát xinh xinh TCVĐ: - Kéo co - Chơi tự do: Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng đọc thơ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ chơi an toàn không giành đồ chơi với bạn - Dây thừng II Tiến hành: HĐ1: Làm quen thơ: Cái bát xinh xinh Cho trẻ ngồi đội hình tự hát bài: nhà thương - Hỏi trẻ hát nói ai? Cô đọc trẻ nghe thơ, cho trẻ đọc theo cô câu thơ *GD trẻ biết yêu thương kính trọng người lớn tuổi chăm sóc người thân gia đình HĐ2: TCVĐ: Kéo co - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khỏe đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm dẫm chân vào vạch chuẩn trước thua Luật chơi: Bên dẫm vào vạch chuẩn trước thua Cho trẻ chơi 3-4 lần HĐ3: Chơi tự Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng Hoạt động I Chuẩn bị: chiều: - Sân bãi Giới thiệu trò Trẻ biết cách chơi II Tiến hành: chơi “ Dung trị chơi * Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi: dăng dung dẻ’ Trẻ hứng thú tham Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, gia hoạt động cháu nhỏ đứng hai bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù ù ập Ngồi xập xuống Đến câu cuối tất ngồi xuống lát, đứng dậy vừa vừa hát Cho trẻ chơi 3-4 lần * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 07 /11/2018 Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động - Trẻ thuộc thơ, nói I Chuẩn bị: chung: tên thơ, tên - Cái bát sứ PTTM tác giả, hiểu nội dung - Tranh minh họa thơ chữ to (Văn học) thơ, thể tình cảm ngữ điệu đọc - Sáp màu ,tranh bát để trẻ tô màu Thơ: Cái bát xinh thơ II.Tiến hành: xinh - Rèn kỹ đọc diễn Hoạt động : cảm theo nội dung Xin chào bé đến với hội thi “ Bé thơ, mạnh dạn yêu thơ ” thể trước đông - Để làm nóng sân khấu hội thi xin người mời thí sinh hát ‘‘ Cả nhà - Trả lời rõ dàng mạch thương nhau” lạc câu hỏi - Hội thi vừa hát gì? ,mở rộng vốn từ - Bài hát nói ai? - Rèn kĩ đọc thơ - Mọi người gia đình diễn cảm nhiều với nhau? hình thức cho trẻ - Một gia đình sống vui vẻ hạnh phúc - Giáo dục trẻ biết yêu cần nhiều đồ dùng gia q kính trọng đình, thí sinh giỏi kể xem cơng nhân làm gia đình có đồ dùng sản phẩm, sử gì? dụng phải biết giữ gìn - Ban giám khảo đố thí sinh nâng niu ăn cơm phải dùng để đựng gia đình cơm ? => Trong gia đình có nhiều loại đồ dùng khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt khác ,để tạo nên đồ dùng cô công nhân nhà máy gốm vất vả nên sử dụng nhớ phải giữ gìn cẩn thận nhớ chưa Hoạt động : : Nội dung * Đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ lần - Bài thơ Thanh Hịa kể bạn nhỏ có bố mẹ làm nhà máy Bát Tràng tặng cho bạn bát hoa, bạn nhỏ yêu quý bát bố mẹ làm - Để biết tình cảm bạn nhỏ dành cho bát lắng nghe ban tổ chức đọc lần nhé! * Cô đọc lần : Đóng vai mẹ tặng bát Đàm thoại trích dẫn - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ tác giả ? - Bài thơ kể ai? - Bố mẹ bạn nhỏ làm đâu? “ Mẹ cha công tác Nhà máy bát tràng…’’ - Nhà máy Bát Tràng nhà máy gốm sứ tiếng VN, sản suất nhiều loại đồ dùng bát, đĩa, bình, lọ… đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người - Cái bát làm gì? ‘‘ Từ bùn đất sét Qua bàn tay cha …’’ - Để làm bát cô công nhân phải nhào đất sét, nặn thành hình bát sau đưa vào lị nung chín đem trang trí để hồn thành bát đẹp - Khi bố mẹ tặng cho bát, bạn nhỏ làm gì? ‘‘ Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha ,công mẹ Bé cầm tay ’’ - Vì bạn nhỏ lại nâng niu giữ gìn bát? - Nâng niu có nghĩa u q vật giứ gìn cẩn thận, cô cầm nâng niu bát này( cô cầm nâng niu bát cho trẻ xem) - Các ạ! Trong gia đình có nhiều đồ dùng cô công nhân làm phải biết trân trọng giữ gìn sản phẩm nhớ chưa? Thi đọc diễn cảm Phần thi địi hỏi thí sinh phải thật khéo léo dùng ngôn ngữ truyền cảm thể thơ cách hay - Trước tiên phần thi tập thể đọc Cả lớp đọc lần (theo tranh chữ to) - Từng tổ thi đua - Tổ đọc nối tiếp + Phần thứ hai phần thi dành cho cá nhân - Cá nhân trẻ - Cô ý sửa sai cho trẻ + Các thí sinh ý lắng nghe câu hỏi phụ để chọn thí sinh xuất sắc - Hội thi vừa đọc thơ gì? - Qua thơ tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? => Giáo dục: Giáo dục trẻ biết u q kính trọng công nhân làm sản phẩm, sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu * Tái tạo : phần thi phần thi Bé khéo léo - Cho trẻ tơ màu bát Hoạt động ngồi I Chuẩn bị: trời - Bóng, chậu, sân bãi HĐCĐ Trẻ biết biết II Tiến hành: - Trò chuyện đồ dùng gia HĐ1: Trò chuyện số đồ dùng số đồ dùng gia đình TCVĐ: - Ném bóng vào chậu - Chơi tự do: Trẻ chơi tự với bóng, máy bay, giấy, xích đu, cầu trượt Hoạt động chiều: Trị chuyện số thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm đình, tác dụng gia đình đị dùng Cho trẻ ngồi đội hình tự hát bài: Chơi thành thạo trị Gia đình nhỏ chơi - Hỏi trẻ hát nói ai? - Bạn kể cho cô lớp nghe số đồ dùng gia đình (Trẻ kể) *GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình HĐ2: TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm xếp hàng dọc vạch chuẩn, cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, trẻ ném lần theo hiệu lệnh của người hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng khơng nảy khỏi chậu Ném bóng xong trẻ lên nhặt bóng để vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, đứng cuối hàng - Luật chơi: Ném bóng vào chậu, nhiều khơng bị nảy ngồi thắng Tổ chức cho trẻ chơi lần Trong trình chơi cô bao quát động viên , nhắc nhở trẻ chơi luật Sau lần chơi nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm HĐ3: Chơi tự Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng I Chuẩn bị: Trẻ biết nhóm - Hình ảnh lơ tơ số thực phẩm thực phẩm số II Tiến hành: thực phẩm nhóm *Cơ cho trẻ kể số ăn trẻ Trẻ hứng thú tham gia thường ăn Cô giới thiệu số thực hoạt động phẩm ăn, thực phẩm giàu chất Cho trẻ tìm thực phẩm phù hợp đặt vào nhóm Cơ giáo dục trẻ ăn đủ chất để khỏe mạnh Cô nhận xét tuyên dương Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 08/11/2018 Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động -Trẻ biết làm chia đất I Chuẩn bị: chung: làm dẻo đất, sử - Mẫu nặn cô PTTM: dụng kỹ xoay - Đất nặn, bảng cho trẻ nặn Nặn bát(M) tròn, ấn lõm để nặn - Bàn trưng bày sản phẩm trẻ thành bát II Tiến hành: -Trẻ biết cảm nhận HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng đẹp qua sản phẩm tạo thứ hình - Cả lớp đọc thơ; “ Cái bát xinh - Giáo dục trẻ biết bảo xinh” vệ đồ dùng - Các vừa đọc thơ nói gia đình gì? (Cái bát) - Cái bát dùng để làm gì?(Ăn cơm) HĐ2: Quan sát mẫu: - Và có đấy? (Cái bát) - Bạn có nhận xét mẫu nặn cơ? + Cái bát có màu gì?(Màu đỏ) - Cơ dùng kỹ nặn nào?(Kỹ lăn tròn ấn lõm) - Các có muốn nặn bát không? Trước nặn, xem cô làm mẫu trước + Cô làm mẫu: - Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát , cô vừa nặn vừa phân tích kỹ thuật động tác cho trẻ nghe - Nặn bát: Xoay tròn đất nặn, ấn giữa, miết nhẹ xung quanh để tạo thành bát Cuối bát cịn thiếu gì?(Thiếu đế) Để tạo thành đế, lấy đất khác màu, lăn dọc, bẻ cong tạo thành hình trịn, gắn vào đáy bát - Hỏi trẻ kỹ nặn + Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ ngồi bàn nặn bát - Trong trẻ nặn cô bao quát gợi ý hướng dẫn thêm bị lúng túng - Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn bát to, phần đất nặn bát nhỏ - Nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm trước kết thúc hoạt động HĐ3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đưa sản phẩm lên giá Cả lớp xem nhận xét + Con thích bát nhất? Vì sao? + Theo để bát đẹp phải làm gì? Hoạt động ngồi trời HĐCĐ - Ơn hát: Bé quét nhà TCVĐ: - Kéo co - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn I Chuẩn bị : - Nhạc hát - Trẻ biết hưởng ứng - Dây thừng giai điệu hát II Tiến hành: - Trẻ thích thú tham gia hoạt động *HĐCĐ: Ơn hát: Bé qt nhà - Cho trẻ ngồi xung quanh cô đọc - Tẻ hứng thú tham bào thơ “Em yêu nhà em” gia trò chơi + Cho trẻ tự kể ngơi nhà + Cơ giới thiệu hát, cho trẻ hát cô => Giáo dục trẻ phải biết u q ngơi nhà *TCVĐ: Kéo co Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khỏe đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm dẫm chân vào vạch chuẩn trước thua Luật chơi: Bên dẫm vào vạch chuẩn trước thua Cho trẻ chơi 3-4 lần *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với đồ chơi có sẵn Cơ bao qt trẻ Hoạt động I Chuẩn bị: chiều: Trẻ biết làm toán - Vở bút đủ cho trẻ Thực theo yêu cầu - Bàn ghế toán Trẻ biết cầm bút II Tiến hành: ngồi đứng tư Cô giới thiệu cần làm toán Trẻ hứng thú tham gia Cô hướng dẫn trẻ cách làm hoạt động Cô nhắc nhở trẻ ngồi đứng tư Giáo dục trẻ biết giữ gìn * Nêu gương cuối ngày Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 09/11/2018 Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động - Trẻ biết tên “Em I.Chuẩn bị: chung: yêu điệu hị - Đĩa nhạc khơng lời, có lời hát: PTTM khoan”, tên tác giả (tự “Em yêu điệu hò khoan”, “Thiên Nghe hát: Hò biên) Biết lắng nghe, đàng búp bê” khoan Lệ Thủy cảm nhận, hưởng ứng - Máy vi tính, ti vi, Xắc xơ, phách gõ, thể điệu song loan nghe điệu dân ca - Quà: hộp Lệ Thủy - Trang phục cho cô trẻ + Trẻ hát thuộc vận II.Tiến hành: động theo nhịp hát: H§2: Néi dung “Thiên đàng búp bê” Hoạt động 1: Ổn định - Khả cảm nhận - Chào mừng quý vị bạn đến hưởng ứng theo giai với chương trình: “Âm nhạc điệu hát Rèn người bạn” lớp MG Nhỡ B hôm kỹ vận động vỗ tay theo nhịp - Đến với chương trình hơm + Trẻ hứng thú tham vui mừng chào đón bạn gia vào trò chơi: nhỏ đến từ lớp Nhỡ B giáo "Nghe giai điệu đốn tên hát” - Giáo dục trẻ biết yêu qúy điệu Lệ Thủy điệu dân ca đất nước BGK người dẫn chương trình Hoạt động 2: Nội dung a Ơn vận động: Hát vỗ tay theo nhịp hát: “Thiên đàng búp bê” - Đến với phần chơi thứ nhất: “Tài âm nhạc” Cô trẻ hát vỗ tay theo nhịp hát: “Thiên đàng búp bê” - Các có biết vừa hát vỗ tay theo nhịp hát khơng? - Đúng rồi! Cơ cháu vừa hát vỗ tay theo nhịp hát: “Thiên đàng búp bê” tác giả Anh Khoa - Bài hát hôm trước thể hôm cô muốn biểu diễn đẹp hơn để tặng cô giáo + Lần 1: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp đội hàng ngang + Lần 2: Mời tổ lên hát vỗ tay theo nhịp + Lần 3: Mời nhóm lên hát vỗ tay theo nhịp + Lần 4: Mời cá nhân lên hát vỗ tay theo nhịp Trẻ biểu diễn cô bao quát, động viên, khuyến khích sửa sai cho trẻ b Nghe hát: Hò khoan Lệ Thủy: “Em yêu điệu hị khoan” Bước vào phần chơi thứ hai có tên gọi: “Giao lưu người dẫn chương trình” Các có biết khơng! Hị khoan Lệ Thủy điệu dân ca người dân Lệ Thủy xuất phát từ lao động có từ thời xa xưa cha ông ta lưu truyền đến hôm Hò khoan Lệ Thủy với điệu mượt mà, trữ tình mà hơm thể qua hị khoan: “Em u điệu hị khoan” lời mới, tự sáng tác, xin mời thưởng thức + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe lần - Các vừa nghe xong hị khoan gì? - Do sáng tác? + Lần 2: Nghe qua băng đĩa: “Em yêu điệu hò khoan” viết điệu quê hương Lệ Thủy mong muốn điệu hị khoan lưu giữ đến mai sau nên ghi vào đĩa, thưởng thức lại lần + Lần 3: Trẻ biểu diễn cô: Cô thấy bạn Nhỡ B hơm tự hào điệu hị khoan q hương Giờ mời hưởng ứng với cô + Lần 4: Trẻ thưởng thức qua Video: Hò khoan Lệ Thủy điệu tâm tình có sức sống mạnh mẽ, hút lòng người Để hiểu cảm nhận ca từ mượt mà sâu lắng (một lần cô mời lắng nghe cô thể hiện) Nghệ nhân Hồng Hới thể điệu hò khoan: “Em yêu điệu dân ca” quay phim quay lại Cô mời thưởng thức lại lần c Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán hát” Chúng ta trải qua hai phần chơi cách xuất sắc rồi, tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ bạn đến với phần chơi thứ ba có tên gọi: “Chung sức” với trị chơi có tên gọi: “Nghe giai điệu đốn tên hát” Để phần chơi chung sức đạt kết tốt lớp chia làm nhóm lắng nghe phổ biến cách chơi luật chơi + Cách chơi: Lớp chia thành nhóm, nhóm cử bạn làm nhóm trưởng Chương trình cho nghe giai điệu hát Sau nghe xong giai điệu hát, thời gian suy nghĩ cho nhóm giây Nhóm có tín hiệu xắc xơ trước nhóm giành quyền trả lời + Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền trả lời trả lời giành phần quà từ chương trình Nếu trả lời sai hội giành cho hai nhóm cịn lại - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Sau lần chơi nhận xét kết chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Qua chương trình “Âm nhạc người bạn” cô mong muốn bạn yêu quý bảo tồn điệu hị khoan Lệ Thủy q hương Khơng miền đất nước có nhiều điệu dân ca khác phải yêu quý giữ gìn Và chương trình đến kết thúc Xin chào hẹn gặp lại Hoạt động trời HĐCĐ - Làm quen câu chuyện: Gấu không lời TCVĐ: - Ném bóng vào chậu - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường -Trẻ biết câu chuyện, biết nội dung câu chuyện, nhân vật câu chuyện - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô - Trẻ chơi an tồn có ý thức tốt I Chuẩn bị: - Sân bãi - Bóng, chậu II Tiến hành: HĐ1: Làm quen câu chuyện: Gấu không lời Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện Giới thiệu nội dung câu chuyện, nhân vật câu chuyện HĐ2: TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm xếp hàng dọc vạch chuẩn, cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, trẻ ném lần theo hiệu lệnh của người hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng khơng nảy khỏi chậu Ném bóng xong trẻ lên nhặt bóng để vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, đứng cuối hàng - Luật chơi: Ném bóng vào chậu, Hoạt động chiều: Vệ sinh lớp học Nêu gương cuối tuần Trẻ biết giữ gìn lớp học gọn gàng Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô nhiều khơng bị nảy ngồi thắng Tổ chức cho trẻ chơi lần Trong trình chơi cô bao quát động viên , nhắc nhở trẻ chơi luật Sau lần chơi nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm HĐ3: Chơi tự Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng I Chuẩn bị: Khăn, nước II Tiến hành: Cô giới thiệu ý nghĩa việc giữ gìn vệ sinh lớp học Cơ trẻ dọn vệ sinh lớp học Giáo dục trẻ biết giữ gìn lớp học đẹp * Nêu gương cuối ngày Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàngngày: ... hàng gia đình bé Cho trẻ ngồi đội hình tự hát bài: nhà thương - Hỏi trẻ hát nói ai? - Bạn kể cho lớp nghe gia đình (Trẻ kể) - Trẻ kể họ hàng gần gũi gia đình - Trẻ kể cơng việc, nơi số họ hàng gia. .. thừng giai điệu hát II Tiến hành: - Trẻ thích thú tham gia ho? ??t động *HĐCĐ: Ôn hát: Bé quét nhà cô - Cho trẻ ngồi xung quanh cô đọc - Tẻ hứng thú tham bào thơ “Em yêu nhà em” gia trò chơi + Cho... giữa, gia ho? ??t động cháu nhỏ đứng hai bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. - TUẦN 11 HO HANG GIA DINH
r ả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về (Trang 2)
Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt   động - TUẦN 11 HO HANG GIA DINH
i dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động (Trang 2)
Cho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: cả nhà thương nhau - TUẦN 11 HO HANG GIA DINH
ho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: cả nhà thương nhau (Trang 3)
Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động - TUẦN 11 HO HANG GIA DINH
i dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động (Trang 5)
Cho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: cả nhà thương nhau - TUẦN 11 HO HANG GIA DINH
ho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: cả nhà thương nhau (Trang 6)
Cho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: Gia đình nhỏ - TUẦN 11 HO HANG GIA DINH
ho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: Gia đình nhỏ (Trang 10)
w