1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề vui tết trung thu

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN Tháng 9: Chủ đề: Vui tết trung thu (Thêi gian thùc hiƯn tõ ngµy 24/ đến ngày 28 / 9/ 2018) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Trẻ chào bố mẹ, chào giáo để vào lớp Trị chuyện sáng Thể dục sáng - Luyện tập số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe - Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh mơi trường sức khỏe người - Đi vệ sinh nơi qui định 1.Khởi động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trọng động: ĐH hàng ngang + BTPTC: Trẻ tập đúng, đẹp động tác - Hô hấp: Thổi nơ bay - ĐT tay vai 2: Tay đưa phía trước,đưa lên cao - ĐT bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên - ĐT chân 2: Ngồi khụyu gối Hồi tỉnh: Cho trẻ vòng nhẹ nhàng Hoạt động học Hoạt động ngồi trời Thể chất Tạo hình Âm nhạc - Bật xa Trò chuyện -Trăng từ -Vẽ đường viền hình 40-45em tết trung đâu đến bàn tay - Ném xa thu bé tay - VĐ: Múa giác trăng - NH: Em xem hội trăng rằm - Chạy 18m 10g -TC:Ai nhanh HĐCĐ - Gọi tên bạn lớp đặc điểm chung bạn Khám phá XH HĐCĐ Trò chuyện phận thể trẻ TCVĐ - Đập bắt bóng Thơ HĐCĐ Vẽ TCVĐ Mèo chim sẻ HĐCĐ Xếp hột hạt tạo thành hình sân TCVĐ Kéo co HĐCĐ Dạo chơi xung quanh vườn trường TCVĐ - Rồng rắn lên mây Hoạt động góc - TC: Cáo tay Chơi tự thỏ Chơi tự Chơi tự Chơi tự - Chơi tự I Nội dung: - Góc phân vai: Gia ỡnh, nu cỏc mún n, bán hàng - Gúc xây dựng: Xây cơng viên - Góc học tập- sách: Xem tranh ảnh hoạt động tết trung thu, đọc chữ cái, chữ số - Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ, dán hoạt động ngày tết trung thu Chơi với nhạc cụ, biểu diễn hát chủ đề - Góc thiên nhiên: Tưới chăm sóc cối, vật chìm nổi, in hình cát I Mục tiêu : - Trẻ biết thể vai chơi : Biết xếp đồ dùng gia đình gọn gàng ngăn nắp gọn gàng, chế biến ăn Biết cơng việc người bán hàng, - Biết thể chia an ủi với người thân bạn bè - Biết xây dựng công viên - Trẻ hứng thú với việc đọc xem sách - Biết cắt dán tô màu vẽ hoạt động ngày tết trung thu - Biết chăm sóc thả vật chìm nổi, chăm sóc II Chuẩn bị : Các nguyên vật liệu khối gỗ hột hạt, đồ lắp ghép, loại tranh ảnh, hồ dán, bút màu giấy A4, loại sách báo, chậu cây, đồ dùng chăm sóc III Tiến hành : * Ổn định: - Trẻ hát hát: Gác trăng - Cơ trẻ trị chuyện hát Thỏa thuận trước chơi: - Cô giới thiệu góc chơi: + Ở lớp có nhiều góc chơi Góc phân vai có nhiều đồ chơi, loại hoa chơi trò chơi nấu ă n chơi bán hàng Cô bán hàng làm công việc gì? Cơ bán hàng phải nào? + Ở góc xây dựng hơm có nhiều đồ chơi phong phó hàng rào, hoa, cây, đồ lắp ghép Bằng đơi bàn tay khéo léo làm công nhân xây dựng công viên thật đẹp nhé! + Ở góc nghệ thuật: Cơ chuẩn bị cho giấy a4, bút màu, h·y vÏ, xé dán, nặn, tô màu hoạt động ngày tết trung thu Ngoài có nhiều loại nhạc cụ hát múa với chủ đề trung bé + Ở góc học tập xem tranh ảnh ngày tết trung thu Đọc chữ chữ số + góc thiên nhiên có chậu hoa chưa chăm sóc đến chăm sóc chậu hoa Q trình chơi: Cho trẻ góc chơi mình, đến góc chơi hướng dẫn kĩ chơi ( trẻ chậm) Nhận xét sau chơi: Cơ nhận xét góc chơi, tuyờn dng trẻ hoạt động tớch cc, ng viờn trẻ rụt rè Cho trẻ xếp đồ chơi góc gọn gàng * Nhận xét - tuyên dương -Góc phân vai: Chơi bán hàng ( bán thức ăn đồ chơi phục vụ ngày tết trung thu ) - Góc xây dựng: Xây dựng nhà cơng viên - Góc học tập, sách: Xem tranh ảnh bạn nam bạn nữ , đọc theo truyện tranh biết chử o,ơ,ơ - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, quà tặng bạn Đọc thơ, múa hát chủ đề - Góc thiên nhiên: Chơi thả vật chìm nổi,chơi với cát, nước, in hình đèn ơng sao, Bánh trung thu - Trẻ chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi cách nhịp nhàng Trẻ biết bàn bạc thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi - Thích chia cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với người gần gũi - Thể thích thú với sách Biết liên kết nhóm chơi, biết thể vai chơi cách tuần tự, chi tiết, độc lập Biết lấy cất đồ dựng đồ chơi nơi quy định - Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Trẻ biết sử dụng vật liệu khác để xây dựng khuôn viên nhà - Biết sử dụng ĐDĐC cách sáng tạo Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm xậy dựng - Quan tâm đến công nhóm bạn - Trẻ biết xem tranh ảnh đồ chơi phục vụ cho tết trung thu - Trẻ biết vẽ, nặn, xé, loại bánh trung thu -Trẻ biết chăm sóc cây, gieo hạt, chơi với cát nước, in hình lọi bánh Vệ sinh - Tự rửa tay chải ngày - Biết rửa tay xà phòngtrước ăn sau vệ sinh tay bẩn - Biết chờ đến lượt tham gia hoạt động - Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật(ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì) - Một số chất cần thiết cho bé khỏe mạnh - Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định gọn gàng Ngủ - Nghe hát dân ca -Làm quen Cho trẻ sử - Ơ thơ - Khơng Hoạt động - Hướng dẩn trị số thao dụng xắc xơ trăng từ chơi chiều chơi vận tác đơn giản gỏ đâu đến nơi vệ động: Cáo sinh,gây ngủ nguy hiểm(Bể nước ,bếp,đồ chơi nguy hiểm) Ăn KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Thứ hai 24/9/2018 PTTC (Thể dục ) -Bật xa 40-45em - Ném xa tay - Chạy 18 m - Trẻ biết tập tập phát triển chung - Trẻ biết Bật xa 4045em, Nén xa tay, Chạy 18m 10g biết giữ thăng thực vận động - Rèn kỹ trẻ thực vận động , kỹ thuật, rèn phản ứng nhanh, khéo léo - Trẻ thường xuyên rèn luyện thể Có ý thức tổ chức kỷ luật -Trẻ thực đạt 98100% Chuẩn bị cách tiến hành I Chuẩn bị: rộng 40- 45cm, dài 50 em, Túi cát - Sân tập sạch, trẻ trang phục gọn gàng II Cách tiến hành: ổn định tổ chức gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ theo chủ đề, trẻ đứng sân, trò chuyện với trẻ chủ đề - Sắp đến lớp tham gia hội thi “Bé khoẻ bé ngoan” Vì cháu cần phải tập thể dục để có thể khoẻ mạnh đủ điều kiện tham gia dự thi Nội dung * Hoạt động : Khởi động: - Trẻ kiểu chân kết hợp chạy - Chuyển đội hình hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động - Xin chào bé đến với hội thi “ Bé khoẻ bé ngoan” tổ chức trường Mầm non Công ty cổ phần Lệ Ninh Không thể thiếu hội thi ban giám khảo quý vị khán giả cổ vũ - cho hội thi Mở đầu hội thi đồng diễn: a BTPTC - Tay 4: Hai tay dang ngang gập vào vai (4lx8n) - Bụng 3: Hai tay chống hông quay người sang hai bên (2l x 8n) - Bật: Bật tách chân chụm chân (3l x8n) - Các bé tham gia phần đồng diễn đẹp Tiếp theo phần thi tài Vậy bé thể tài phần thi này? b Vận động bản: Bật xa 40-45em, Ném xa tay,Chạy 18 m 10g - Đội hình hàng ngang quay mặt vào - Để Bật xa 40-45em, Ném xa tay,Chạy 18 m 10g kỹ thuật mời bé ý nhìn làm mẫu + Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích + Lần : Phân tích động tác - TTCB: tay cô chống hông, chân cô đứng sát mép đích xốp có hiệu lệnh “Bật ” tay đưa phía trước kết hợp gối khụy lấy đà đưa tay baatjkeets hợp tay đua phía trước, Đi đến cần túi cát TTCB chân trái bước lên trước bước đồng thời tay phải cần túi cát đưa tới trước sau lên cao nén cô tới ngang vật chuẩn TTCB cúi người xuống mắt nhìn thẳng phía trước có hiệu lệnh chạy 18m ,người cô không nghiêng ngả qua bên cô thực xơng phần thi tìm kiến tài sau đứng phía cuối hàng - Cho trẻ lên làm mẫu lớp quan sát nhận xét - Lần lượt trẻ lên thực ( mỗi trẻ thực -3 lần) Thi đua tổ - Cô ý bao quát sữa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân Kết thúc: - Cũng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên học - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan + Qua hội thi bé giỏi thể hết tài xứng đáng nhận quà ban tổ chức + Các kết cao hội thi hôm biết thường xuyên rèn luyện sức khỏe - Cô nhận xét học, trẻ nhẹ nhàng Hoạt động ngồi trời + HĐCCĐ: Nhận khơng chơi số đồ vật cú thể gây nguy hiểm - TCVĐ: Tìm bạn thân - Chơi tự -Trẻ thích thú với hoạt động ngồi trời, hít thở khơng khí lành - Trẻ biết nhận khụng chơi số đồ vật gây nguy hiểm Sinh hoạt chiều Hướng dẫn trò chơi - Hứng thú tham gia I Chuẩn bị: Bóng, chong chóng Sân bãi sẽ, đồ chơi trời II Tiến hành: + HĐCCĐ: Nhận không chơi số ®å vật cú thể gõy nguy hiểm - Cô tập trung trẻ quanh cô - Các thấy thời tiết hôm nào? bầu trời sao? Cây cối quanh trường nào? ( gọi 3-4 trẻ trả lời.) - Hôm thời tiết đẹp để chuẩn bị cho tết trung thu tới - Hôm đứng chơi sân trường có thích khơng nào? - Khi chơi đâu hay chơi đồ vật nên chơi nào? - Các không nên chơi với đồ vật gây nguy hiểm cho như: lửa, chơi điện,… - Cụ giải thớch cho trẻ đồ vật khơng nên chơi + TCVĐ: Tìm bạn thân - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần + Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời Cơ ý bao qt trẻ * Kết thúc hoạt động Cô nhận xét hoạt động tuyên dương nhắc nhở trẻ vào trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi - Trẻ hứng tùy tham gia trị chơi I Chuẩn bị: Khơng gian chơi II Tiến hành: - Cô giới thiệu cho trẻ tên trị chơi “ Cáo ngủ à” - Cơ phổ biến cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét chung Đánh giá trẻ cuối ngày: Thứ 25/9/ 2018 PTNT (MTXQ) Trò chuyện tết trung thu - Trẻ có hiểu biết biết ngày tết trung thu ngày rằm tháng - Biết hoạt động diễn ngày tết trung thu - Trẻ biết số trò chơi ngày tết trung thu - Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng - Giáo dục trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè, yêu quý bạn trường, thích đến lớp; u q kính trọng bác trường Chuẩn bị: Tranh ảnh số hoạt động ngày tết trung thu Băng đĩa nhạc “Chiếc đèn ông sao” “Rước đèn trăng” Đầu sư tử Các loại hoa Cách tiến hành HĐ1: ổn định, gây hứng thú *ổn định gây hứng thú - Cô cho lớp hát : “ Chiếc đèn ông sao” - Các vừa hát nói gì? - Đèn ơng thường có vào ngày nào? - Vậy Tết Trung thu ngày hội ai? - Ngày tết Trung thu ngày hội cháu Để biết ngày Tết Trung thu thường tổ chức hoạt động gì, hơm tìm hiểu HĐ 2:Nội dung * Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị gì? - Các làm việc giúp đỡ bố mẹ? - Các chơi đâu? - Vào ngày tết người ta thường tổ chức hoạt động gì? - Chúng có thích phá cổ khơng? Tại sao? - Các có thích ngày tết trung thu khơng? - Bố mẹ ơng bà thường tặng cho con? - Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ - Các thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa ? - Cô đưa tranh múa sư tử cho trẻ quan sát - Chúng biểu diễn “Rước đèn trăng” HĐ3: Đàm thoại tết trung thu trường - Cho trẻ nói cảm nghĩ ngày tết trung thu mà cô tổ chức trường - Các cháu thấy quang cảnh sân trường hơm nào? - Ai người trang trí? Trang trí nào? - - Trong ngày xem Hoạt động ngồi gì? ( trời HĐ 4: Kết thúc + HĐCCĐ: - Trẻ thích thú với hoạt - Cơ trẻ trang trí mâm cổ, - Sử dụng số động trời tham gia bày cổ từ chào hỏi từ lễ hít thở khơng khí - Cả lớp múa hát tết trung thu phép phù hợp với lành *Cũng cố, nhận xét, tuyên dương tình - Trẻ biết sử dụng số từ chào hỏi từ lễ I.Chuẩn bị: phộp phự hợp với tình Bóng, chong chóng Sân bãi sẽ, đồ chơi trời - Hứng thú tham gia II.Tiến hành: vào trò chơi + HĐCCĐ: Sử dụng số từ chào - Giáo dục trẻ ý thức hỏi từ lễ phép phù hợp với tình bảo vệ mơi trường - Các thấy có đây? Bánh trung thu có dạng hình gì? Ngày thường có - TC: Kéo co bánh trung thu - Khi ông bà cha mẹ cho bánh - Chơi tự trung thu thu phải nào? ( biết cảm ơn) - Trẻ nắm cách - Đi đường gặp người lớn phải chơi, luật chơi làm gỡ? ( chào lễ phép) - Khi làm sai điều gỡ nên nói Sinh hoạt chiều nào? - Làm quen với - Trẻ chơi vui vẽ khơng - Cơ gợi ý thêm cho trẻ tình để trẻ số thao tác đơn tranh giành đồ chơi biết sử dụng từ chào hỏi lễ phép giản chế biến bạn + TCVĐ: Kéo co số ăn - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi luật thức uống chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần + Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời Cơ ý bao - Trẻ ý lắng nghe quát trẻ quan sát hoạt * Kết thúc hoạt động động cô, trẻ - Cô nhận xét hoạt động tuyên dương biết số thao tác đơn nhắc nhở trẻ giản chế biến số ăn I Chuẩn bị: - Rèn kỉ ghi nhớ Lô tô dinh dưỡng, lô tô thao tác pha nước có chủ định chanh, lơ tơ cách làm bánh Tiến hành: - Tuần lớp thực chủ đề gì? - Hơm cho làm quen với số thao tác đơn giản chế biến số ăn thức uống - Cho trẻ quan sát đàm thoại nhận xét hoạt động - Cô giáo dục trẻ - Nhận xét tuyên dương cắm hoa Đánh giá trẻ cuối ngày: Thứ 26/9/2018 PTNN - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện I Chuẩn bi: - Máy vi tính minh hoạ nội dung thơ, thước - Băng đĩa, tranh vẽ hoạt động Thơ : Trăng từ đâu đến - Trẻ biết thể đọc thơ diễn cảm - Rèn kĩ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng - Qua thơ trẻ biết thêm ngày rằm thắng ngày tết trung thu II Cách tiến hành: HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát bài: hát ‘ Chú cuội cung trăng” - Các vừa hát hát gì? Bài hát nói lên điều ? HĐ 2: Nội dung: * Cơ giới thiệu thơ: “ Trăng từ đâu đến ” tác giả Trần Đăng Khoa - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe - Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh * Đàm thoại, trích dẫn : + Cơ đọc trích dẫn đoạn Trăng từ đâu đến Hay từ cánh đồng xa Trăng …………… Không chớp mi - Trăng từ đâu đến ? Trăng từ đâu đến Hay biển xanh diệu kỳ - Nhà thơ ví ánh trăng màu gì? - Các nhìn thấy trăng chưa? - ánh trăng nào? - Trong thơ tác giả ví ánh trăng nào? ( tròn mắt cá) - Trăng tròn mắt cá trăng con? Trăng bay bóng Bạn đá lên trời … - Trong thơ nhắc đến trăng bay gì? * Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc lại cho lớp nghe thơ lần - Cho lớp đọc theo cô 2-3 lần , - Thi đua đọc nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô quan sát trẻ đọc thơ ý sữa sai cho trẻ cho trẻ đọc thơ diễn cảm HĐ 3: Kết thúc Cho nghe băng hát “ ánh trăng hồ bình” Hoạt động trời HĐCCĐ: - Làm quen với thơ : “ tay ngoan” - TC: Tìm bạn thân - Trẻ thích thú với hoạt động ngồi trời hít thở khơng khí lành - Trẻ làm quen với thơ “ Đôi mắt em” đọc thuộc thơ - Hứng thú tham gia vào trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường - Chơi tự - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ không xô đẩy bạn Sinh hoạt chiều - Cho trẻ sử dụng xắc xô, phách để gõ đệm theo tiết tấu chậm, nhanh - Trẻ biết sử dụng xắc xô, phách để gõ đệm theo tiết tấu chậm, nhanh - Trẻ hứng thú tham gia I.Chuẩn bị: Bóng, chong chóng Sân bãi sẽ, đồ chơi ngồi trời II.Tiến hành: + HĐCCĐ: Làm quen thơ “ Tay ngoan” - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Cho lớp đọc theo cô - Cô hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả + TCVĐ: Tìm bạn thân Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần + Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời Cơ ý bao qt trẻ * Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét hoạt động tuyên dương nhắc nhở trẻ I Chuẩn bị: Xắc xô, phách tre II Tiến hành: - Cô giới thiệu nhạc cụ xắc xô, phách tre - Cô phát nhạc cụ cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm, nhanh - Cho lớp gõ theo - Cho nhóm, cá nhân thực Đánh giá trẻ cuối ngày: Thứ 5: Ngày 28/9/2018 Tạo hình vẽ đường viền bàn tay bé (M) - TrỴ nhËn biÕt mét ngón tay - Trẻ biết sẻ dụng số kĩ tạo hình đà học nh vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên để tạo ng vin bn tay - Trẻ biết bố cục tranh hợp lý - Phát huy tính tích cực khả sáng tạo trẻ - GD Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Đạt 98-100% Chuẩn bị: - Tranh đề tài 2-3 tranh Bút màu, tạo hình - Giá gắn sản phẩm - Băng đĩa có hát chủ đề II Cách tiến hành: * ổn định tổ chức gây hứng thú Cô trẻ vận động hát" Hai bn tay ca em " - Đàm thoại nội dung hát - Đàm thoại: Bn tay giỳp chỳng ta cầm nắm sờ mó làm biết cụng vic Hoạt động : Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát mẫu bn tay trái bàn tay phải - Bøc tranh :Bàn tay trỏi Các thấy cô có tranh ®©y? Đây tranh vẻ bàn tay trái ? Trên Bn tay cú gỡ na Cho 2-3 trẻ trả lêi Mn vÏ đường viền bàn tay c« sư dơngkÜ để vẽ? Cô chọn màu để tô Tơng tự cô treo tranh; bn tay phi cho trẻ quan sát nêu nhận xét Hoạt động : Thăm dò ý định trẻ Cháu định vẽ Bn tay trỏi nh ? Muốn vẽ đợc bn tay đo sử dụng kỹ để vẻ sữ dụng kĩ để vẽ? Chọn màu - Tr thớch thỳ vi hot ng ngoi trời hít thở khơng khí lành - Trẻ làm quen với thơ “ Đôi mắt em” đọc thuộc thơ - Hứng thú tham gia vào trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức bo v mụi trng để tô?( hỏi 3-4 trẻ ) Muốn có tranh đẹp phải phân bố tranh hợp lí cân đối Muốn có tranh đẹp phải phân bố cân đối , hợp lý giấy Hoạt động : Trẻ thực - Cô mỡ nhạc hát chủ đề - Cô bàn xem trẻ thực , gợi ý giúp trẻ *Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ bày sản phẩm lên giá - Gọi 2-3 trẻ có ý định lên giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ chọn sản trẻ thích nêu nhận xét Cô góp ý bổ sung - Giáo dục trẻ: *Kết thúc: Cịng cè, nhËn xÐt giê häc , c¾m hoa I Chuẩn bị: Sân chơi - Trẻ nắm cách - thìa con, hịn bi chơi, luật chơi - Vẽ vũng tròn cách vạch xuất phát 3m II Tiến hành: - Trẻ hứng thú + HĐCCĐ: Hướng dẫn trò chơi “ chơi Trò chơi chuyền trứng” - Trẻ không xô đẩy bạn - Cơ giới thiệu tên trị chơi nói cách chơi - Trẻ biết sử dụng xắc luật chơi xô, phách để gõ đệm - Luật chơi: Trên đường không theo tiết tấu chậm, làm rơi trứng nhanh - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm xếp - Trẻ hứng thú tham gia thành hàng dọc vạch chuẩn, cách vịng trịn 2m Mỡi cháu đứng đầu cầm thìa trứng Khi có hiệu lệnh đặt trứng vào ta, cầm giơ thẳng tay phía vịng trịn, bước vào vịng tròn quay lượt đầu, đua cho bạn cuối hàng đứng Bạn thứ tiếp tục bạn cuối Nhóm nhiều lần chơi đội thắng - Cho trẻ xếp đội hình chơi * Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương + TCVĐ: Ai nhanh Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần + Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời Cơ ý bao quát trẻ * Kết thúc hoạt động Cô trẻ vận động lại “Gác trăng” I Chuẩn bị Hình ảnh khu vực gây nguy hiểm II Tiến hành: - Cô hỏi trẻ: Làm để co thể khoẻ mạnh? - Để có thể khoẻ mạnh không ăn uốngđủ chất dinh dưỡng mà cần phải giữ vệ sinh bảo vệ thể với tác động vật gây nguy hiểm cho thân - Cơ hỏi trẻ chơi chổ để không vệ sinh, không nguy hiểm - Cô giáo dục trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày: Thứ 29/9/2017 PTTM (Âm nhạc ) VĐ: Gác trăng NH: Em xêm hội trăng rằm TC: Ai nhanh Hoạt động ngồi trời + HĐCCĐ: Dạy trẻ nói khả sở thích riêng thân - Trẻ biết tên hát tên tác giả, hát thuộc hát biết vận động theo hát cách nhịp nhàng - Rèn luyện kỹ nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc - Trẻ ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cô - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp nhàng, tình cảm hát - Trẻ biết đoàn kết tham gia vào hoạt động Chuẩn bị: - Máy băng nhạc, đàn, dụng cụ gõ đệm - Trang phục biểu diễn quạt nơ, vòng thể dục Cách tiến hành * ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ: “Trăng sáng” - Cơ trị chuyện ngày tết trung thu Các đến ngày tết trung thu bạn nhỏ thường rước đèn trăng thật thích Bây thể lại hát: Gác trăng1 lần HĐ1: Vận động hát: Gác trăng - Cô bắt nhịp cho lớp hát lại hát lần - Để hát sinh động vừa hát vừa vận động múa theo nhịp điệu hát - Cho lớp vừa hát vừa múa theo nhịp hát 2-3 lần - Sau luân phiên tổ, nhóm, cá nhân - Cho lớp vận động lại lần HĐ : Nghe hát Em xêm hội trăng rằm Nhạc lời Phạm Tuyên - Cô giới thiệu tên hát: Em xem hội trăng rằm tác giả Phạm Tuyên - Nãy hát hay múa dẻo cô muốn hát tặng hát “ Em xem hội trăng rằm ” - Cơ hát lần thể tình cảm giao lưu với trẻ - Cơ vừa hát hát gì? Do sáng tác? - Các có cảm nhận nghe hát - Cơ hát lần kết hợp với nhạc HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ thích thú với hoạt động ngồi trời I Chuẩn bị: Bóng, chong chóng Sân bãi hít thở khơng khí sẽ, đồ chơi ngồi trời lành - Trẻ nói khả sở thích thân - TC: Kéo co - Chơi tự Sinh hoạt chiều Cho trẻ tô nét - Trẻ có ý thức đồn kết - Hứng thú tham gia vào trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường - Trẻ biết cách tô nét đẹp - Trẻ biết cách cầm bút ngồi tư II.Tiến hành: + HĐCCĐ: Dạy trẻ nói khả sở thích riêng thân - Trẻ đứng quanh cô, cô bắt nhịp cho trẻ hát hát: Gác trăng - Cơ trị chuyện với trẻ khả sở thích riêng thân + TCVĐ: Kéo co Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần + Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời Cơ ý bao quát trẻ - Cô nhận xét hoạt động tuyên dương nhắc nhở I.Chuẩn bị: Bàn, ghế, bút II.Tiến hành: - Cô giới thiệu nét - Cho trẻ đọc - Cô tô mẫu cho trẻ xem - Trẻ thực - Cô bao quát trẻ - Cô nhận xét chung ... Vậy Tết Trung thu ngày hội ai? - Ngày tết Trung thu ngày hội cháu Để biết ngày Tết Trung thu thường tổ chức hoạt động gì, hơm tìm hiểu HĐ 2:Nội dung * Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu. .. ngày tết trung thu - Trẻ biết số trò chơi ngày tết trung thu - Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng - Giáo dục trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi ấn tượng sâu sắc ngày tết trung. .. mún n, bán hàng - Góc xây dựng: Xây cơng viên - Góc học tập- sách: Xem tranh ảnh hoạt động tết trung thu, đọc chữ cái, chữ số - Góc nghệ thu? ??t: Tô màu, vẽ, dán hoạt động ngày tết trung thu Chơi

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:37

w