1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc

41 822 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 381 KB

Nội dung

Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá Thăng Long đầu tiên đợc xuất xởng đánh dấusự ra đời của ngành thuốc lá và trở thành ngày truyền thống của CBCNV Nhàmáy thuốc lá Thăng Long Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành với nhữngthành tựu đáng ghi nhận.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam_là một trong những doanh nghiệp sản xuất thuốc lá lớn nhất của Tổng công tythuốc lá Việt nam Trong những năm qua, Nhà máy luôn vợt mức các chỉ tiêukế hoạch đề ra, đóng góp cho Nhà nớc một lợng ngân sách lớn, tăng lợi nhuậncho Nhà máy và đảm bảo đời sống cho CBCNV Nhà máy.

Với những thành tựu đó, Nhà máy luôn đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều danhhiệu cao quý, xứng đáng là Nhà máy đầu tàu của Tổng công ty thuốc lá Việtnam Thành tích đó là một quá trình phát triển và sự cố gắng nỗ lực củaCBCNV Nhà máy.

Trong quá trình thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, tôi đã đi khảosát thực tế thực trạng của Nhà máy trong giai đoạn hiện nay và những năm gầnđây về tổ chức quản lý, về các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhàmáy

Trang 2

PhầnI: Tổng quan về tình hình nhà máy

Thực tiễn đặt vấn đề, Nhà nớc cần phải nhanh chóng quản lý việc sản xuấtthuốc lá Chỉ có nắm lấy quyền quản lý chúng ta mới đáp ứng đợc nhu cầuthiết yếu của cán bộ, bộ đội và quần chúng lao động, mặt khác, ngăn chặn sựlũng đoạn của các hãng sản xuất thuốc lá t nhân Vấn đề xây dựng một nhàmáy sản xuất thuốc lá có quy mô đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách Nhậnthức đúng yêu cầu khách quan đó, giữa năm 1955, theo Quyết định số 2990-QĐ của Phủ Thủ Tớng, Vụ quản lý xí nghiệp đã cử đồng chí Trịnh Văn Tycùng một số cán bộ khác khảo sát tình hình, lập hồ sơ nghiên cứu để nhanhchóng xây dựng một nhà máy thuốc lá quốc doanh.

Ngay lập tức, nhóm khảo sát bắt tay vào công việc Vừa lục tìm lại các tàiliệu cũ thời thuộc Pháp về tình hình phân bố và trồng trọt, kỹ thuật chế biến vàquy trình công nghệ sản xuất thuốc lá, nhóm khảo sát vừa trực tiếp đến các địaphơng để xem xét, tìm hiểu khả năng thực tế trong việc khoanh vùng sản xuấtnguyên liệu cho nhà máy Sau những ngày làm việc say mê và trách nhiệm,nhóm khảo sát đã thống nhất và đi đến kết luận: hoàn toàn có thể xây dựngmột nhà máy quốc doanh có quy mô lớn Nhóm khảo sát cũng đã xây dựng đ -ợc một đề cơng ban đầu, đề nghị chọn địa điểm xây dựng là Hà Nội hoặcThanh Hoá với một máy cuốn có công suất dự kiến ban đầu là 1200 điếu/phút Chấp thuận những kiến nghị trên đây của đoàn khảo sát, Bộ Công nghiệpkhẳng định: để tiến tới quy hoạch chính thức địa điểm xây dựng nhà máy lâudài, trớc mắt, cần tận dụng một số cơ sở xí nghiệp cũ ở Hà Nội mà chúng ta

Trang 3

cha có điều kiện khôi phục để làm nơi nghiên cứu phơng pháp gia công cácloại thuốc hiện có, tổ chức sản xuất thử để rút kinh nghiệm.

Đầu tiên, địa điểm đợc chọn để thử nghiệm là nhà máy bia Hà nội Nhng khicông việc sắp sửa bắt đầu thì tháng 4 năm 1956, Bộ Công nghiệp lại có quyếtđịnh khôi phục lại nhà máy bia, nhóm khảo sát đành phải tìm đến một địađiểm khác.

Sau một thời gian tìm kiếm, cơ sở nhà máy Diêm cũ đợc chọn làm địa điểmsản xuất thử Ngày 18 tháng 6 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ thuộc Bộ Côngnghiệp ra quyết định thành lập Ban chuẩn bị sản xuất thuốc lá Ngày 4 tháng 7năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ đề nghị Bộ Công nghiệp xin đợc khắc condấu cho một số xí nghiệp trong đó có nhà máy thuốc lá Hà nội.

Kết quả sản xuất thử đã khẳng định thực tế và triển vọng mở rộng công nghệthuốc lá Cuối năm 1956, Nhà nớc quyết định chuyển bộ phận sản xuất từ nhàmáy Diêm về khu vực tiểu thủ công nghệ Hà Đông, nhằm ổn định và phát triểnsản xuất Ngày 20 tháng 11 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ chính thức nhậnđịa điểm mới ở Hà Đông và bàn giao cho Ban chuẩn bị sản xuất thuốc lá Tại địa điểm mới, dờng nh mọi việc phải bắt đầu từ đầu Khu tiểu thủ côngnghệ Hà Đông vốn là khu tôn 14 gian do Mỹ viện trợ cho Pháp, lâu ngày bị bỏhoang Nhng đợc sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của tỉnh uỷ Hà Đông và nhândân địa phơng, toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy với tinh thần làm việc“bằng hai” đã không quản ngại khó khăn, lao động cật lực, cải tạo những giannhà đổ nát kia thành xởng máy Cuối năm 1956, 4 máy sản xuất thuốc lá vàmột số phụ tùng nhãn hiệu Trung Quốc đã đợc đa từ khu triển lãm Yết Kiêuvề Lực lợng thì quá mỏng, công việc lại bề bộn, trình độ kỹ thuật cơ khí cònyếu kém, phụ tùng lắp đặt vừa thiếu vừa không đồng bộ nhng các cán bộ kỹthuật đã kiên trì tìm tòi để cuối cùng hình thành một dây chuyền sản xuất: mộtmáy thái, một máy tớc cuộng, một máy cuốn, bảo đảm chu trình sản xuất củanhà máy

Song song với việc chuẩn bị cho sự vận hành của quá trình sản xuất, nhàmáy đẩy mạnh đầu t kỹ thuật Bộ phận nghiên cứu kỹ thuật của nhà máy tiếptục nghiên cứu có chiều sâu các khâu kỹ thuật: lên men, thái sợi, sấy sợi, phunhơng liệu đồng thời tìm các giải pháp để diệt trừ mối mọt trong các khochứa nguyên liệu thuốc Các công trình nghiên cứu của nhà máy cũng nhận đ-ợc sự phối hợp của viện vệ sinh dịch tễ, Tổng công ty Lơng thực nhằm đảmbảo chất lợng sản phẩm, vừa giữ gìn môi trờng sinh thái.Vóc vẻ của một cơ sởsản xuất thuốc lá đã thực sự đợc hình thành ở những đờng nét cơ bản nhất Nh vậy, sau hơn một năm vừa khảo sát tình hình vừa chuẩn bị, qua 3 lần dichuyển địa điểm, từ hai bàn tay trắng, vợt qua muôn vàn khó khăn, đứa con

Trang 4

đầu lòng của ngành thuốc lá XHCN VN đã chào đời Ngày 1 tháng 6 năm1957 đã trở thành ngày lịch sử của Nhà máy

1.2 Quá trình phát triển qua các giai đoạn của Nhà máy:

Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy đợc chia ra làm 3 giaiđoạn:

- Giai đoạn 1956-1975: Đây là giai đoạn đầu sau khi Nhà máy chính thức

thành lập, toàn bộ cán bộ công nhân Nhà máy khẩn trơng bắt tay vào lao độngsản xuất để có đợc những bao thuốc đầu tiên kịo thời phục vụ nhân dân nhândịp Tết nguyên đán (1957) Tính từ 6/1/1957 đến ngày 30/2/1957 Nhà máy đãgiao nộp cho Công ty phát hành cấp 1 là 100000 bao thuốc lá Thăng Long, vợtchỉ tiêu kế hoạch của Bộ công nghiệp giao.

Tháng 4 năm 1957, Nhà nớc trang bị cho Nhà máy 3 máy cuốn điếu TiệpKhắc, 1 máy đóng bao Trung Quốc Năm 1958 cấp thêm 1 máy thái Tiệp Khắcvà sau đó lại bổ sung hợp đồng 1 máy thái, 1 máy cuốn Tiệp Khắc nhờ đó màcơ cấu ngành nghề của Nhà máy đi vào ổn định.

Đến năm 1964, giá trị tổng sản lợng của Nhà máy đạt 30968458 đồng tănggấp hai lần tổng sản lợng năm 1958 và 18 lần năm 1957 Ngoài việc thoả mãnnhu cầu trong nớc Nhà máy còn dành một khối lợng lớn để xuất khẩu (năm1964 xuất khẩu sang các nớc bạn là 31117 bao).

Năm 1966, chiến tranh xâm lợc của Mỹ mở rộng ra miền Bắc, trong tình thếkhẩn trơng Đảng bộ Nhà máy xác định “Phải coi sản xuất nh chiến đấu, coi xínghiệp nh chiến trờng, coi nh mệnh chiến đấu, từ đó vợt qua mọi khó khăntrong bất cứ tình huống nào với các biện pháp tích cực” Trong lúc này để sảnxuất ổn định và phát triển cần bảo vệ lực lợng lao động và phơng tiện vật chấtkỹ thuật.

Từ giữa năm 1966, Nhà máy chuyển sang phơng án sơ tán Bộ phận thứ nhấtchuyển lên Lạng Sơn xây dựng hoàn chỉnh khu sản xuất T2, bộ phận thứ 2 lênBa Thá lập cơ sở T3 Năm 1967 Nhà máy xây dựng thêm cơ sở sản xuất T4 ởkhu lăng Hoàng Cao Khải và cơ sở T5 ở Kim Anh-Vĩnh Phúc.

Sau 20 năm phấn đấu không mệt mỏi đã cho thấy một Thăng Long vừa dũngcảm trong chiến đấu vừa năng động trong sản xuất kinh tế Sức sống ThăngLong là sức sống tập thể đoàn kết, chia sẻ ngọt bùi, cùng phát huy trí tuệ và sựkhéo léo của ngời công nhân yêu lao động.

- Giai đoạn từ 1975 đến 1986:

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba, hàng nghìn sáng kiến khoa học kỹ thuậtđợc đề xuất, trong đó có 314 sáng kiến đợc áp dụng, làm lợi cho Nhà máy2355433 đồng Giá trị sản phẩm đạt mức trung bình là 200 triệu bao/năm,riêng năm 1985 đạt 235980000 bao Điều đáng chú ý là sản phẩm Thăng Longvừa đa dạng về chủng loại, vừa đáng tin cậy về chất lợng, các mặt hàng thuốc

Trang 5

lá đầu lọc xuất hiện ngày càng nhiều và chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấusản phẩm.

- Thời kỳ đổi mới (1986 đến nay):

Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Đảng khởi xớngchuyển sang nền kinh tế thị trờng, xoá bỏ chế độ độc quyền phân phối thuốc látừ năm 1987 làm cho thị trờng có nhiều thay đổi và biến đổi lớn Đã làm choNhà máy lâm vào tình trạng bế tắc, sản lợng năm 1986 là 255,066 triệu baoxuống còn 171,730 triệu bao trong năm 1989, nhịp độ sản xuất cùng với khảnăng tiêu thụ đều giảm, lao động d thừa so với nhu cầu sản xuất nhng đây làtình trạng chung của các doanh nghiệp lúc bấy giờ Với sự nỗ lực của toàn thểcán bộ công nhân viên, Nhà máy đã vợt qua thử thách đó Đồng thời để theokịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, Nhà máy đã nhập hàngloạt thiết bị mới, do vậy số lợng sản phẩm sản xuất tăng lên nhanh chóng Năm1992 là 130,646 triệu, năm 1994 là 156,345 triệu bao, tỷ lệ thuốc lá đầu lọcnăm 1992 chiếm 47,77% tới năm 1994 là 82%.

Sự nỗ lực vợt bậc đã đa Thăng Long trở thành một trong những cơ sở sảnxuất năng động và có hiệu quả trong cơ chế thị trờng Năm 1991, doanh thucủa Nhà máy là 150 tỷ đồng trong đó nộp ngân sách là 52,74 tỷ đồng, năm1995 doanh thu đã lên tới 526,827 tỷ đồng (nộp ngân sách là 215,645 tỷđồng) Đến năm 2000, doanh thu đạt 583,904 tỷ đồng (nộp ngân sách 227,024tỷ đồng), năm 2001 doanh thu đạt 616,000 tỷ đồng (nộp ngân sách 227,500 tỷđồng).

Về sự phát triển đầu t, cha tính đến công trình hợp tác của Dunhill, Nhà máycơ bản đã hoàn thiện và đa vào sử dụng có hiệu quả các công trình đầu t theochiều sâu, theo luận chứng kinh tế kỹ thuật 1991-1995 với số vốn là 78 tỷđồng Năm 1996, Nhà máy đã có 51 sáng kiến làm lợi 380 tỷ đồng Hiện nay,Nhà máy đang mở rộng theo hớng sản xuất kinh doanh bằng cách hợp tác vớiRothmans của Anh quốc để lập dây chuyền sản xuất thuốc lá Dunhill tại Nhàmáy Hợp tác với hãng Tobaco và BAT (Bristish American Tobaco).

Để phục vụ chủ trơng gián tem thuế các sản phẩm thuốc lá đều áp dụng từngày 01/04/2000, Nhà máy đã tự nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công máydán tem cho thuốc lá bao cứng Sáng kiến này đã tiết kiện đợc một lợng ngoạitệ đáng kể thay thế cho việc nhập thiết bị từ nớc ngoài, duy trì và phát triển tốtdây chuyền công nghệ chế biến sợi hiện đại của Trung Quốc đã đáp ứng chosản xuất thuốc lá bao và hỗ trợ nhu cầu nguyên liệu cho các doanh nghiệp.

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy:

Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy là sản xuất các loại thuốc lá có vàkhông có đầu lọc để từng bớc đa sản phẩm thuốc lá vào thị trờng Do đó đòihỏi Nhà máy phải từng bớc cụ thể hoá nhiệm vụ chủ yếu này theo các bớc:

Trang 6

- Từng bớc củng cố và phát triển thị trờng không những trong nớc mà cònhớng tới xuất khẩu.

- Từng bớc nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viênđể nắm bắt kịp thời công nghệ mới của thế giới nhằm thúc đẩy sự pháttriển của Nhà máy

2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy:chức năng, nhiệm vụ:

( xem sơ đồ trang bên)

Bộ máy quản lý của Nhà máy đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng tức là ngời thủ trởng đợc sự giúp sức của các phòng ban chức năng, cácchuyên gia, các hội đồng t vấn trong xác định phơng hớng nghiên cứu thựchiện, đề xuất khi đợc thủ trởng quyết định đồng ý sẽ biến thành mệnh lệnhxuống cấp dới

 Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh và Phó

giám đốc kỹ thuật.

- Giám đốc: Là ngời đợc Nhà máy giao nhiệm vụ quản lý Nhà máy, là ngời

chỉ huy cao nhất có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm hoàn toànđối với Nhà nớc về tất cả các lĩnh vực kinh doanh của Nhà máy.

- Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ tổ chức mạng lới giao dịch, nắm

vững tình hình để phục vụ đầu ra.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm tổ chức chỉ huy toàn bộ quá trình

sản xuất và công tác kỹ thuật trong Nhà máy.

 Các phòng chức năng: Đợc phân công chuyên môn hoá theo chức năng

quản lý, có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho Ban giám đốc bao gồm:

- Phòng kế hoạch vật t: gồm 1 trởng phòng và 6 nhân viên chức năng: tham

mu cho Ban giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của Nhàmáy.

Nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất dài hạn trong năm, quý, tháng; điều hoàsản xuất theo kế hoạch thị trờng, định mức kỹ thuật, thống kêtheo công tác tiết kiệm.

- Phòng Kỹ thuật cơ điện: gồm trởng phòng, phó phòng và 7 nhân viên

Chức năng: giúp việc cho Ban giám đốc về công tác kỹ thuật, quản lý máymóc thiết bị điện, hơi, nớc lạnh.

Nhiệm vụ: Theo dõi quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật cơ khí, thiết bịchuyên dùng điện, hơi, nớc lạnh cả về số lợng và chất lợngtrong quá trình sản xuất Lập kế hoạch về phơng án đầu t chiềusâu, phụ tùng thay thế, đào tạo thợ cơ khí.

Trang 7

- Phòng tài vụ: gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 11 nhân viên.

Chức năng: Tham gia giúp việc về mặt tài chính kế toán của Nhà máy.Nhiệm vụ: Tổ chức quản lý về mọi mặt hoạt động của Nhà máy có liên

quan đến công tác tài chính kế toán nh: thu, chi, công nợ, giáthành

- Phòng tiêu thụ:

Chức năng: Tham mu cho Ban giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm.

Trang 8

Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tiêu thụ từng vùng, miền dân c, kết hợp phòngthị trờng mở rộng diện tích tiêu thụ, thực hiện hợp đồng vớikhách hàng Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về chất lợngchủng loại theo quy định để Ban giám đốc đánh giá và quyếtđịnh phơng hớng sản xuất kinh doanh.

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức sản xuấtcủa Nhà máy đợc chia thành các phân xởng sản xuất, mỗi phân xởng sảnxuất có một chức năng, nhiệm vụ riêng Nhà máy có tất cả 6 phân xởngtrong đó 4 phân xởng sản xuất chính đó là: PX sợi, PX bao cứng, PX baomềm, PX Dunhill; 2 phân xởng mà sản phẩm của nó là hỗ trợ cho cácphân xởng sản xuất chính đó là phân xởng Cơ điện và phân xởng IV + Phân xởng sợi: Sơ chế lá thuốc lá, thái sợi để cung cấp cho các phân

xởng sản xuất cuón điếu hay bán cho Nhà máy khác.

+ Phân xởng bao mềm: Nhận sợi thuốc lá từ phân xởng sợi để sản xuấtcho các sản phẩm bao mềm.

+ Phân xởng bao cứng: Sản xuất thuốc lá bao cứng có chất lợng tốt + Phân xởng Dunhill: Cuốn điếu đầu lọc đóng bao, đây là phân xởng

hợp tác với hãng Rothmans (Anh).

+ Phân xởng Cơ điện: Gia công phụ tùng, các chi tiết, thực hiện nhiệmvụ cung cấp điện, hơi nớc, tham gia trung tu, đại tu máy móc thiết bịtheo kế hoạch hàng năm.

+ Phân xởng IV: Tận dụng những vật t có thể sử dụng lại cung cấp baobì cactông, túi nilon, túi giới thiệu sản phẩm.

Ngoài các phân xởng ra còn có các đội bốc xếp, đội bảo vệ và đội xe Qua cơ cấu tổ chức bộ máy trên ta thấy u điểm lớn nhất là các quyếtđịnh đợc thống nhất từ trên xuống, công việc của cấp dới không bị chồngchéo, nhng do Giám đốc chỉ đạo qua hai Phó giám đốc nên nhiều khi cácquyết định không kịp thời và sát với thực tế.

3 Quy trình sản xuất dây chuyền chế biến thuốc sợi:

a Nguyên liệu:

- Nhận về đúng theo công thức phối chế.

Trang 9

- Kiểm tra vùng cấp, chất lợng, trọng lợng của từng mẻ thuốc khi đa vàosản xuất.

TSKT :Ph > 0,8 Mpa Ph > 0,3 MpaThời gian hấp : 25-30 phútW sau hấp tăng: 3  1%Tỷ lệ làm ẩm : 98%

Nhiệt độ trong bao: Thuốc tốt  70 Thuốc TB  80Chu kỳ hấp: 2 lần

- Đối với trờng hợp đặc biệt cần tăng hoặc giảm chu kỳ hấp, phòng KTCNcó quy định cụ thể.

- Lá rời xếp đều đặn hai bên băng tải, không bỏ ồ ạt ùn tắc Yêu cầu lu ợng lá khi phối chế luôn đồng đều nhau và ổn định.

Loại bỏ tạp vật, lá mốc, lá đen.

d Máy làm ẩm lá kiểu gió nóng: Phần đầu lá và phần lá tách cuộng đều đợcđa qua máy làm ẩm kiểu gió nóng (1 máy làm ẩm phần đầu lá, 1 máy làmẩm phần tách cuộng) để nâng W lên 19  1%; T= 65C để tạo sức bềncủa lá tốt và đảm bảo yêu cầu của máy đánh lá.

e Máy đánh lá kiểu đứng:

- Thiết bị này tách mảnh lá ra khỏi cuộng - Tỷ lệ cuộng lẫn trong mảnh lá  4% - Tỷ lệ lá lẫn trong cuộng  1,5%.

Thờng xuyên kiểm tra tỷ lệ lá lẫn trong cuộng và cuộng trong lá

Trang 10

Dây chuyền sản xuất chế biến thuốc sợi đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trữ Hấp chân Sấy sợi Phân ly phối Không cuộng sợi cuộng trộn sợi Cắt ngọn Trơng nở Thùng trữ

Phối trộn lá cuộng sợi cuộng

Làm ẩm Làm ẩm lá Thái Phối trộn Phunngọn lá đã cắt ngọn cuộng sợi lá, hơng

sợi cuộngTách cuộng Làm ẩm Hấp ép Sấy sợi

Cuộng Thùng trữ, phối

trộn và ủ láA Sản xuất sợi cuộng:

1 Máy làm ẩm cuộng: Thiết bị dùng hơi nớc làm ẩm và nóng cuộng W cuộng = 26  2%

T = 90C

2 Thùng chứa cuộng: Dùng chứa cuộng sau khi làm ẩm để đảm bảo đồngđều về thuỷ phân Thời gian ủ: 2 giờ.

3 Máy hấp cuộng- ép cuộng:

- Sau khi ủ cuộng đủ thời gian quy định cuộng đợc đa lên máy hấp làmnóng và nâng thuỷ phần cuộng lên 30  2%: T - 90C.

- Sau đó cuộng đợc đa qua bộ phận ép cuộng Độ dài ép cuộng: 1,2  0,1mm.

- Loại bỏ tạp vật, cuộng nhũn, cuộng đen.

4 Máy thái cuộng: Thái cuộng thành sợi nh sợi lá, cỡ sợi cuộng thái: 0,12-0,15mm 5 Máy trơng nở cuộng:

W cuộng = 34  1% để sợi cuộng có phẩm chất giống sợi lá 6 Máy sấy cuộng:

Trang 11

- Làm khô sợi cuộng đến W yêu cầu và cố định trạng thái trơng nở củasợi cuộng.

- W sấy cuộng hàng ngày do phòng KCS chỉ đạo ( bình quân: 12  0,5%) - Kiểm tra diễn biến W thực hiện qua máy đo thuỷ phân hồng ngoại tự

7 Máy phân ly sợi cuộng: Sử dụng nguyên lý chọn lựa sức gió để loại bỏđầu cuộng tăm rộng, tạp vật sau khi đã trơng nở và sấy sợi cuộng.Những sợi cuộng sạch sẽ đa theo băng tải rung phân phối vào thùng chứasợi cuộng.

8 Thùng chứa sợi cuộng: Dùng bảo quản và phân phối sợi cuộng cho cácmác thuốc Đầu vào các thùng chứa sợi cuộng phải có biểu ghi rõ tênmác thuốc, ngày sản xuất.

B Sản xuất sợi lá: - Máy thêm liệu:

Phần ngọn, mảnh lá đã tách cuộng đợc đa vào máy thêm nguyên liệu đểlàm tăng phẩm chất thuốc lá và làm ẩm lá lên 20  1%.

+ Tỷ lệ gia liệu: 2 - 2,5% + Loại bỏ tạp vật trên băng tải.

- Thùng chứa thuốc lá: Dùng để dự trữ và ủ lá để đảm bảo đến W lá trớckhi thái.

Thời gian ủ lá: 2 giờ.

Đầu thùng chứa phải có biểu ghi rõ tên, mác thuốc, ngày sản xuất, giờsản xuất.

- Máy thái lá: Cỡ sợi lá (1-1,2mm)  0,1% Loại bỏ tạp vật, sợi sai quycách, sợi đen.

- Máy sấy sợi: Sấy sợi khô đến W quy định, cố định màu sắc của thuốc lá.W sấy hàng ngày do phòng KCS chỉ đạo (theo mùa khô và mùa ẩm,ngày ẩm và ngày khô Bình quân = 12  0,5%) Kiểm tra diễn biến Wthực hiện qua máy đo thuỷ phần hồng ngoại tự động Sợi sấy xong đợcphối với cuộng theo tỷ lệ quy định và đợc hút lên tầng 3 để phun hơngvà bảo quản.

- Máy phun hơng: Làm tăng phẩm chất cho sợi thuốc, tỷ lệ hơng theo quyđịnh là 6% Kiểm tra thiết bị và sợi thờng xuyên để phát hiện tắc hơng,trờng hợp tắc hơng không kiểm tra đợc phải báo cho phòng KCS và ngờivận hành máy sấy sợi biết để ngừng đa sợi lên và báo sửa chữa kịp thời - Thùng chứa sợi: Dùng bảo quản sợi để sản xuất và phân phối sợi cho các

máy cuốn Đầu các thùng chứa sợi phải có biểu ghi rõ mác thuốc, ngàysản xuất,sản lợng Do khu vực bảo quản sợi cha có hệ thống điều tiếtcòn ẩm và chờ lắp đặt hệ thống cấp sợi cho các khuông cuốn điếu nên

Trang 12

sợi các mác sau khi sản xuất xong phải ra bảo quản trong các thùngcattông có lót túi PE Yêu cầu 1 thùng chứa 70 kg sợi, miệng túi PE phảigấp kín dán băng dính để bảo quản Ngoài thùng dán 1/2 tờ nhãn theođúng tên mác thuốc, ghi rõ ngày sản xuất, ca, trọng lợng.

4 Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá của Nhà máy trong giai đoạn 1995-2001 nh sau:

Bảng 1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ (1995-2001)

Qua bảng trên ta thấy giai đoạn từ năm 1995-1997 số lợng sản phẩm đợcsản xuất ra tăng dần, điều đó chứng tỏ nhu cầu về thuốc lá của thị trờng trongnhững năm này tăng Năm 1996 so với năm 1995 tăng 15,936 triệu bao, năm1997 so với năm 1996 tăng 0,396 triệu bao.Điều này chứng tỏ sản phẩm củaNhà máy đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng cả về chất lợng lẫn giá cả Tuynhiên đến năm 1998 số lợng sản xuất lại có xu hớng giảm dần Sở dĩ có sựgiảm đó có thể là do các nguyên nhân sau:

- Do nhu cầu về thuốc lá trên thị trờng giảm - Do sự nhập lậu thuốc lá tràn lan.

Nhng qua một năm vợt qua những khó khăn đó, Nhà máy đã ổn định đợc vịtrí của mình trên thị trờng với số lợng sản phẩm sản xuất ngày càng tăng từnăm 1999 đến 2001 Cụ thể: năm 1999 là 202,210 triệu bao, năm 2000 là210,006 triệu bao, năm 2001 là 223,334 triệu bao.

Sản xuất của Nhà máy luôn gắn chặt với tiêu thụ điều đó chứng tỏ hoạt độngsản xuất của Nhà máy luôn bám sát với nhu cầu thị trờng với tỷ lệ tiêu thụ/ sảnxuất năm 1995 là 101%, năm 1996 là 99,78%, năm 2001 là 100,08% Sảnphẩm tiêu thụ trong các năm 1998 đến 2000 có hớng giảm so với các năm tr-ớc , chứng tỏ trong những năm này Nhà máy đã không thực hiện tốt các chínhsách tiêu thụ sản phẩm, hoặc do nhu cầu thị trờng giảm Để khắc phục nhữngyếu điểm trên, trong năm 2001 Nhà máy đã tăng cờng đẩy mạnh hoạt động

Trang 13

Marketing, nâng cao chất lợng sản phẩm, nhờ đó mà sản lợng tiêu thụ sảnphẩm trong năm này tăng lên rất nhiều, hầu nh sản xuất đến đâu thì tiêu thụđến đó.

Nhà máy thuốc lá thăng long.1 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Nhà máy:

1.1.Căn cứ xây dựng kế hoạch: Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản

xuất kinh doanh mà không có kế hoạch hoặc chất lợng kế hoạch không cao thìkhông bao giờ đạt hiệu quả cao và liên tục, rồi sẽ bị phá sản trong cơ chế thị tr-ờng Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp có quy mô sản xuấtlớn, do đó cần phải có một kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình, Nhà máy đãdựa trên các căn cứ sau:

- Căn cứ vào quyết định của chủ tịch Hội đồng Quản trị phê duyệt điều lệhoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy thuốc lá Thăng Long trựcthuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam

- Căn cứ vào tình hình thực hiện của năm trớc và dự ớc năm nay để làm cơsở xin xây dựng kế hoạch cho năm tới.

- Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng, khả năng thực tế của Nhà máy

Với những căn cứ đó, Nhà máy mới có cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuấtkinh doanh cho năm tới Loại kế hoạch mà Nhà máy xây dựng đó là kế hoạchhàng năm Với loại kế hoạch này nó mang tính chất toàn diện và cụ thể về cácmặt sản xuất, kỹ thuật, tài chính và đời sống xã hội của CBCNV của Nhà máy.

1.2.Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002:

Bảng 2: Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002

1.3.Kết quả thực hiện kế hoạch:

Năm (triệu bao)Số lợngDoanh thu(tỷ đồng) Giá trị TSL(tỷ đồng) Lao động(ngời)(tỷ đồng)Nộp NS (tỷ dồng)Lãi

Trang 14

2.1 CÈ cấu lao Ẽờng hiện nay cũa NhẾ mÌy:

Lao Ẽờng lẾ mờt trong 3 yếu tộ cũa quÌ trỨnh sản xuất, thiếu lao Ẽờng thỨ sékhẬng sản xuất Ẽùc ưể cho mồi hoỈt Ẽờng sản xuất ẼỈt hiệu quả cao cần phảihỨnh thẾnh mờt cÈ cấu lao Ẽờng tội u trong NhẾ mÌy.

Hiện nay, NhẾ mÌy lỳa chồn cÈ cấu lao Ẽờng theo hỨnh thực giợi tÝnh DợiẼẪy lẾ bảng cÈ cấu lao Ẽờng cũa NhẾ mÌy trong nẨm 2002:

Trong Ẽọ

PhẪn xỡng sùi

PhẪn xỡng bao mềmPhẪn xỡng bao cựngPhẪn xỡng DunhillPhẪn xỡng cÈ ẼiệnPhẪn xỡng IVười bộc xếpười xeười bảo vệPhòng tỗ chựcPhòng tẾi vừPhòng tiàu thừPhòng kế hoỈchPhòng thÞ trởngPhòng KCSPhòng KTCNPhòng KTCưPhòng nguyàn liệu

Bảng 4: CÈ cấu lao Ẽờng theo giợi tÝnh.

Qua bảng cÈ cấu lao Ẽờng tràn ta thấy NhẾ mÌy Ẽ· dỳa tràn chực nẨng cũatửng bờ phận Ẽể lỳa chồn cÈ cấu lao Ẽờng hùp lý ỡ ẼẪy, nhứng bờ phận cần cọsỳ khÐo lÐo, cẬng việc ẼÈn giản hÈn thỨ tỹ lệ nứ/nam lỈi cao HÈn nứa, trongthỳc tế NhẾ mÌy cho thấy, sộ nứ lẾm ỡ vẨn phòng thởng chiếm tỹ lệ lợn hÈn sovợi nam.

Bàn cỈnh dọ, cÈ cấu lao Ẽờng cũa NhẾ mÌy còn phẪn theo trỨnh Ẽờ vẾ theoẼờ tuỗi:

TTChì tiàu Sộ lùngNẨm 2000Tỹ trồngSộ lùngNẨm2001Tỹtrồng

Trang 15

Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi.

Qua bảng trên ta thấy, về trình độ Cao đẳng có tỷ trọng thấp nhất( năm 2000là 0,77% còn năm 2001 là 0,76%), Về Công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng caonhất (năm 2000 là 69.39% còn năm 2001 là 69,22%) Điều đó rất phù hợp vìNhà máy sản xuất bằng các dây chuyền Mặt khác, nếu xét về độ tuổi thì ở độtuổi từ 30-39 chiếm tỷ trọng cao nhất ( Năm 2000 là 61,48%, còn năm 2001 là61,97%) Nh vậy, Nhà máy đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề trẻ hoá đội ngũlao động Tóm lại, cơ cấu lao động hiện nay của Nhà máy là rất hợp lý phù hợpvới tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

2.2 Định mức lao động của Nhà máy (cho 1 ca sản xuất):

Trang 16

15. Máy hấp cân cuộng 11

Bảng 6: Định mức lao động của phân xởng sợi.

Định mức lao động trên đợc xác định cho tất cả các công việc liên quan đếnsản xuất sản phẩm của phân xởng

Bao gồm cả những công việc trớc đây vẫn tính công phát sinh nh:- Khâu vá, can tải cho sản xuất

- San cuộng, san lá phục vụ cho sản xuất.

- Chặt tách mốc, xử lý lá mốc loại ra trong quá trình sản xuất từ nguyênliệu đa vào.

Định mức lao động trên cha tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên Bộ phận quản lý tính cho một ngày không phụ thuộc số ca sản xuất.

Trang 17

2.2.2 Phân xởng bao cứng:

TtTên công việc 3/64/65/6Bậc thợ4/75/7Kỹ s CộngI.Khâu máy cuốn

2 3 dây chuyền sản xuất thuốc điếuđầu lọc: MK8-MX3-CASCADE(3cuốn C1,C2,C3)

3 Máy cuốn DE COUPLE (cuốn Pháp) 2 2 1 5

5 Sửa chữa cho toàn bộ khâu cuốn 2.5 2.5

II.Khâu may bao

6 2 máy đóng bao HLP+2 máy dántem WH2+ 1 máy đóng tút BOXER+1 máy BK tút ME4 (dây bao tútT2)

7 1 máy đóng bao RLP+ 1 máy dántem WH2+ 1 máy đóng tútBOXER+ 1 máy BK tút ME4 (dâybao tút T1)

8 Máy đóng bao FOCKE 349 (bao

9 Sửa chữa cho toàn bộ khâu bao 3 3

III Khâu phục vụ

13 Điều hoà, nén khí chân không 1.5 1.514 Sửa chữa phân xởng 0.5 0.5 1

Bảng 7: Định mức lao động của phân xởng bao cứng.

Định mức lao động trên đợc xác điịnh cho tất cả các công việc liên quan đếnsản xuất sản phẩm của phân xởng Bao gồm cả những công việc trớc đây vẫntính công phát sinh.

Trang 18

Định mức lao động trên cha tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên Bộ phận quản lý tính cho một ngày với 2 ca sản xuất.

2.2.3 Phân xởng bao mềm:

- Định mức lao động dới đây đợc xác định cho tất cả các công việc liênquan đến công việc sản xuất sản phẩm của phân xởng Bao gồm cảnhững công việc trớc đây vẫn tính công phát sinh nh:

+ Bù lợng định mức 500000 bao/ngày + Công cho lái cầu thang.

+ Căn chỉnh máy chuyển mác thuốc từ cỡ 70 mm đến 85mm và ngợc lại - Định mức lao động dới đây cha tính đến công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên - Bộ phận quản lý tính cho 1 ngày không phụ thuộc vào số ca sản xuất

TtTên công việc 3/64/65/6Bậc thợ4/75/7Kỹ s CộngI.Khâu cuốn không đầu lọc

II.Khâu cuốn điếu đầu lọc

3 Máy cuốn ACII (3

Trang 19

II.Khâu phục vụ

Bảng 9: Định mức lao động của phân xởng Dunhill.

- Định mức lao động trên đợc xác đinhj cho tất cả các công việc liên quanđến sản xuất sản phẩm của phân xởng Bao gồm cả những công việc trớcđây vẫn tính công phát sinh hoặc do bốc xếp đảm nhận nh:

+ Vận chuyển sợi, vật t cho sản xuất và phế phẩm về kho phế phẩm củaNhà máy.

+ Căn chỉnh máy chuyển đổi mác thuốc.- Định biên trên không tính cho:

+ Công vệ sinh mặt bằng khi có thông báo đột xuất ( đợc tính riêng 6công cho một lần).

+ Công vận chuyển nguyên liệu, vật t Dunhill về nhập kho phân xởng (Dođội bốc xếp đảm nhận).

- Định mức lao động trên cha tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.- Bộ phận quản lý tính cho một ngày không phụ thuộc số ca sản xuất.

2.3 Vấn đề đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ:

Lao động là đối tợng trực tiếp ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm, từ đó ảnh ởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy Vì vậy vấn đề đào tạo, bồidỡng đội ngũ cán bộ lao động là vấn đề ngày càng đợc Ban lãnh đạo Nhà máyđặc biệt quan tâm, nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy Đểnâng cao trình độ quản lý, Nhà máy đã tổ chức cho các cán bộ quản lý đi họcthêm để nâng cao tầm hiểu biết trong lĩnh vực quản lý Còn đối với các côngnhân ở các phân xởng, thì Nhà máy đã tổ chức thi nâng bậc hàng năm Tất cảcác công nhân đang làm việc ở các phân xởng đều phải đợc huấn luyện học tậpvà thi kiểm tra theo từng bớc sau đây:

+ Học lý thuyết về máy các loại máy mà mình đang sử dụng.

Trang 20

+ Học lý thuyết về sản xuất, về các yêu cầu công nghệ của các sản phẩmmà mình làm ra.

+ Sau khi kiểm tra đạt đợc điểm thi tối thiểu (5 điểm) mỗi môn kiểm tra thìmới đợc huấn luyện thi tay nghề bậc trên.

2.4 Thực trạng hệ thống trả lơng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long:

2.4.1 Quy chế trả lơng:

Căn cứ vào công văn số 4320/ LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của BộLĐTBXH về việc hớng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong Doanh nghiệpNhà nớc Nhà máy thuốc lá Thăng Long tiến hành xây dựng quy chế trả lơngvới những nội dung sau:

- Thu nhập hàng ngày của công nhân viên không cố định mà có thể tănghoặc giảm phụ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

- Những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm áp dụng trả lơng theo định mứclao động và đơn giá tiền lơng sản phẩm.

- Những ngời không trực tiếp làm ra sản phẩm làm việc theo thời gian đợctrả 100% lơng cấp bậc chức vụ và các khoản phụ cấp theo nghị định 26CP Phần tiền lơng tăng thêm do kết quả sản xuất kinh doanh trong thángđợc trả theo trách nhiệm đóng góp và hiệu quả công tác của mỗi ngời.

2.4.2 Công tác xây dựng quỹ lơng của Nhà máy:

2.4.2.1 Thành phần quỹ lơng: Quỹ lơng đợc chia thành 2 phần đó là quỹ

lơng cho bộ phận quản lý (V1) và quỹ lơng cho bộ phận trực tiếp sản xuất(V2) Nhng đối với Nhà máy thì 2 quỹ lơng đó đợc gộp chung không chia radùng để tính tiền lơng kế hoạch.

Tiền lơng kế hoạch đợc xác định nh sau:

 Vkh = Lđb ( Hcb + Hpc)  12 tháng

Trong đó: Vkh: Tiền lơng kế hoạch Lđb: Số lợng lao động định biên Hcb: hệ số cấp bậc chức vụ Hpc: Hệ số phụ cấp

Số lao động định biên đợc xác định nh sau:

Doanh thu Lđb =

NSLĐ trung bình

Trong năm 2002 Nhà máy đã xác định mục tiêu nh sau: Doanh thu kế hoạch năm 2002: 617590 tỷ đồng

NSLĐ trung bình năm KH : 504 tỷ đồng Sản lợng sản xuất năm KH : 245652000 bao Nh vậy lợng lao động định biên năm kế hoạch là:

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002 - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 2 Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002 (Trang 16)
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới tính. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 4 Cơ cấu lao động theo giới tính (Trang 17)
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 5 Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi (Trang 18)
Bảng 6: Định mức lao động của phân xởng sợi. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 6 Định mức lao động của phân xởng sợi (Trang 19)
Bảng 7: Định mức lao động của phân xởng bao cứng. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 7 Định mức lao động của phân xởng bao cứng (Trang 21)
Bảng 8: Định mức lao động của phân xởng bao mềm. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 8 Định mức lao động của phân xởng bao mềm (Trang 22)
Bảng 10: Phụ cấp độc hại - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 10 Phụ cấp độc hại (Trang 25)
Bảng 12: Tình hình kế hoạch năm 2002. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 12 Tình hình kế hoạch năm 2002 (Trang 26)
2.4.3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian: Hình thức này đợc áp dụng cho - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
2.4.3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian: Hình thức này đợc áp dụng cho (Trang 27)
Bảng 15: Công suất máy móc thiết bị của Nhà máy. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 15 Công suất máy móc thiết bị của Nhà máy (Trang 31)
Bảng 16: Tình hình nhập nguyên liệu từ các nguồn - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 16 Tình hình nhập nguyên liệu từ các nguồn (Trang 34)
Bảng 17: Tình hình sử dụng nguyên liệu. - Báo cáo tổng hợp về Nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc
Bảng 17 Tình hình sử dụng nguyên liệu (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w