1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (13)

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 14 Ngày dạy: Thứ hai, 20 /12 /2021 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú bé, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện.Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, lạc quan, yêu đời - Phát triển lực ngôn ngữ Thực tốt nhiệm vụ học tập nhân II Đồ dùng học tập: - GV: Tranh minh hoạ tập đọc, Bảng phụ – HS: SGK III Hoạt động dạy- học: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá, thực hành: * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với cô giáo thống ý kiến 2.1 Luyện đọc - Nghe bạn đọc tồn - N4: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc từ khó: Cơng chúa, - Đọc nối tiếp ba đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó, câu dài) Đọc từ giải - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt 2.2 Tìm hiểu (HĐ cá nhân, nhóm) - Mỗi bạn tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - NT điều hành bạn thảo luận theo câu hỏi - Nêu nội dung bài: Nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung Luyện tập, thực hành: (Luyện đọc diễn cảm) - Các nhóm tự chọn đoạn mà em yêu thích luyện đọc nhóm - Chú ý nhấn giọng từ gạch chân: - NT tổ chức cho bạn luyện đọc phân vai (người dẫn chuyện hề, công chúa) * HS HTT: Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung và nhân vật - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, tun dương 4 Vận dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung tập đọc chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP (Điều chỉnh: Không làm cột b tập 1, tập 2, tập 3.) I Yêu cầu cần đạt - Biết chia cho số có ba chữ số Vận dụng kiến thức để hoàn thành BTCL: 1a - Giáo dục học sinh u thích mơn tốn - Tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành khám phá Bài 1a: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp 708 : 354 = 7552 : 236 = 32 9060 : 453 = 20 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em người thân làm 1b IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ba, 21 /12 /2021 MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO Chính tả: (Nghe-viết): I Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - Làm tập tả phân biệt vần ât/ âc.(BT2b) (HS HTT làm thêm BT3 (nếu thời gian) - Giáo dục HS ý thức viết chữ cẩn thận, trình bày đẹp II Đồ dùng học tập: + GV: Bảng phụ viết tập + HS: Vở BT III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Hướng dẫn HS nghe- viết - Nghe GV đọc đoạn tả trao đổi nội dung đoạn - Cá nhân tự đọc thầm - Trao đổi với bạn chữ khó viết * Tích hợp GDBVMT: GV giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao đất nước ta Từ đó, thêm u q mơi trường thiên nhiên 2.2 Viết từ khó - Cá nhân viết nháp từ khó, từ dễ lẫn viết - Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Cùng kiểm tra thống kết từ dễ viết sai: 2.3 Viết tả - Nghe thầy giáo đọc, HS tự viết vào ý viết đúng, trình bày đẹp) - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai Luyện tập: Bài tập 2b: Đièn vào trống tiếng có vần ât/âc - Em tự đọc đoạn văn - Em tìm tiếng theo y/cBT - Trao đổi kết với bạn - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” Đáp án: b/Giấc ngủ - đất trời - vất vả Bài tập 3: Em chọn từ ( ) để hoàn chỉnh câu văn - Làm việc theo cặp đôi Đọc đoạn văn làm vào BT - Nối tiếp trình bày trước lớp Đáp án: Giấc mộng - làm người - xuất - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay Vận dụng: - Em người thân tìm tiếng chứa vần âc, ât IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… Luyện từ câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I Yêu cầu cần đạt: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1, BT2 mục III); viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì?(BT3, mục III ) Riêng HS HTT sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? nói viết văn - Giáo dục HS ý thức sử dụng xác câu nói, viết Trách nhiệm cao học tập Tương tác, chia sẻ tốt với nhóm, lớp II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần nhận xét – HS: Vở BT in III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá: * Tìm hiểu phần nhận xét: Bài tập 1,2: - HS đọc đoạn văn sgk; Tìm câu từ ngữ: a Chỉ hoạt động: M: Đánh trâu cày b Chỉ người vật hoạt động: M: Người lớn - Đọc y/c BT, suy nghĩ thảo luận bạn - Chia sẻ nhóm, thư kí viết vào bảng - Huy động kết bảng nhóm - Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Bài tập 3: Đặt câu hỏi: a Cho từ ngữ hoạt động: M: Người lớn làm gì? b Cho từ ngữ Chỉ người vật hoạt động: M: Ai đánh trâu cày? - Đọc yêu cầu BT, tự làm vào BT - Em trao đổi với bạn làm - Cơ giáo tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi trước lớp * Ghi nhớ: Em bạn đọc ghi nhớ sgk Luyện tập: Bài tập 1: Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau (sgk) - Cá nhân tự đọc đoạn văn, tự làm vào BT - Trao đổi với bạn nhóm - Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe giáo nhận xét Đáp án: Câu 1: Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống… để gieo cấy mùa sau Câu 3: Chị đan nón cọ ….và cọ xuất Bài 2: Tìm chủ ngữ vị ngữ câu BT - Đọc lại câu kể, trao đổi với bạn, xác định CN-VN câu HS làm bảng nhóm - Huy động kết trước lớp, chốt kết Đáp án: Câu 1: Cha tôi/ làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ/ đựng hạt giống… để gieo cấy mùa sau Câu 3: Chị tôi/ đan nón cọ ….và cọ xuất Bài tập Viết đoạn văn kể công việc buổi sáng em, cho biết câu đoạn văn câu kể Ai làm gì? - HS tự làm vào BT - Một số HS trình bày trước lớp, Cả lớp nhận xét, bổ sung Vận dụng: - Em kể công việc làm để giúp đỡ bố mẹ Sau người thân xác định chủ ngữ, vị ngữ câu IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… Toán: CHIA CHO SỐ CĨ CHỮ SỐ (TT) (Điều chỉnh: Khơng làm tập 2, tập 3) I Mục tiêu: : - Học sinh biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).: - Rèn kĩ thực chia cho số có ba chữ số BTCL: - Giáo dục hs tính kiên trì, cẩn thận tính tốn - Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: - Việc 1: Quan sát GV viết biểu thức lên bảng: 41535 : 195 = ? - Việc 2: HS nêu cách đặt tính tính - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia a) Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 41535 195 + 415 chia 195 viết 0253 213 - nhân 10, 15 trừ 10 5, viết nhớ 0585 - nhân 18, thêm 19; 21 trừ 19 2, viết nhớ 000 - nhân 2, thêm 2bằng 4; trừ + Hạ 3, 253; 253 chia 195 1, viết - nhân 5, 13 trừ 8, viết nhớ - nhân 9,thêm 10,15 trừ 10 5,viết nhớ - nhân 1,thêm 2,2 trừ 0,viết + Hạ 5, 585; 585 chia 195 3, viết - nhân 15, 15 trừ 15 0, viết nhớ - nhân 27,thêm 28, 28 trừ 28 0,viết nhớ - nhân 3,thêm 5, trừ 0,viết b) 80120 : 245 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự a Thực hành Bài 1: Đặt tính tính: - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp a) 62321 : 307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) ứng dụng Em chia sẻ với người thân cách cho số có ba chữ số IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ tư, 22 /12 /2021 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện - Hiểu ND bài: cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS có ý thức nghĩ đồ chơi vật có thật sống Phát triển lực ngôn ngữ Giải tốt tập II Đồ dùng học tập: + GV: Tranh minh học tập đọc Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK III Hoạt động dạy- học: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá: * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với cô giáo thống ý kiến 2.1 Luyện đọc - Nghe bạn đọc tồn - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc từ khó: Cơng chúa, - Đọc nối tiếp ba đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó, câu dài) Đọc từ giải - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt 2.2 Tìm hiểu (HĐ cá nhân, nhóm) - Mỗi bạn tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - NT điều hành bạn thảo luận theo câu hỏi - Nêu nội dung bài: Nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung Luyện tập, thực hành: (Luyện đọc diễn cảm) - Các nhóm tự chọn đoạn mà em yêu thích luyện đọc nhóm - Chú ý nhấn giọng từ gạch chân: - NT tổ chức cho bạn luyện đọc phân vai (người dẫn chuyện hề, công chúa) * *HS HTT: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, tuyên dương Vận dụng: - Về nhà đọc lại cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu đựơc cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND ghi nhớ) - Biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn miêu tả bao quát bút (BT2) * HS HTT: Viết đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo - Giáo dục HS u thích mơn Tập làm văn Phát triển lực ngôn ngữ, sáng tạo lời văn II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng phụ viết sẵn văn: Cây bút máy – HS: Vở BT in III Hoạt động dạy học: Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Tìm hiểu phần nhận xét: - Em đọc lại Cái cối tân trả lời câu hỏi: + Tìm đoạn văn nói + Cho biết nội dung đoạn vừa tìm - Trao đổi với bạn ý kiến - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết thống nhất: a) MB (đoạn 1): Giới thiệu cối tả b) TB (đoạn 2,3): tả hình dáng hoạt động cối c) KB (Đoạn 4) : Nêu cảm nghĩ cối 2.2 Ghi nhớ: - Em thảo luận nội dung văn dấu hiệu - Em đọc ghi nhớ sgk Luyện tập: Bài Đọc văn trả lời câu hỏi: ( Bài “ Cây bút máy”) - Em đọc lại Cây bút máy - Trả lời câu hỏi a, b, c, d (SGK) - Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp, thống nhất: a) Bài văn gồm đoạn, lần xuống dòng đoạn b) Đoạn tả hình dáng bên ngồi c) Đoạn tả ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3: “Mở nắp … không rõ” * Câu kết: “ Rồi vào cặp” Bài Hãy viết đoạn văn tả bao quát bút em - Em đọc đề bài, lưu ý phần từ quan trọng - Viết đoạn văn - Em bạn bên cạnh đọc cho nghe viết Chú ý sửa câu, từ cho bạn - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS giới thiệu, bạn khác nhận xét bổ sung câu từ, diễn đạt - Một số HS có lực trội đọc cho bạn tham khảo Vận dụng: - Đọc cho người thân nghe đoạn viết IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP (Tr.84) I Yêu cầu cần đạt: - Thực phép chia cho số có hai chữ số Giải tốn có lời văn - Vận dụng kiến thức vào làm tốt tập BTCL: 1(dòng1,2), - HS u thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng bìa - HS: Vở nháp, bảng III Hoạt động dạy học: Khởi động - Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện tập, thực hành: Bài 1: ( dịng1,2): Đặt tính tính - HS bạn thực phép chia 4725 : 15 bảng bìa để nắm lại cách chia - HS tự làm vào phép chia lại: 4674 : 82; 35136 : 18; 18408: 52 - HS bạn trao đổi kết nêu cách chia - Trình bày trước lớp Chốt kết 35136 : 18 =1952; 4674 : 82 = 57 18408 : 52 = 354 Bài 2: - HS bạn đọc tốn, phân tích tóm tắt tốn Tóm tắt: 25 viên gạch: 1m2 1050 viên gạch:……m2 ? - HS tự giải vào nháp - Chia sẻ kết giải với bạn - Trình bày trước lớp giải Bài giải Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42m2 Vận dụng: - HS trao đổi với người thân cách chia cho số có hai chữ số IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Khoa học: Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (ĐC: Không YC tất HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước GVHD, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm) I Yêu cầu cần đạt: - Kể việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước, - Vận dụng kiến thức học vào sống Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ nguồn nước, tuyên truyền nhắc nhở người thực - Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân Tương tác, chia sẻ hợp tác nhóm tốt II Đồ dùng dạy học: + HS: Chuẩn bị giấy, bút màu III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức học + Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất cung cấp nước nhà máy + Tại cần phải đun sôi nước trước uống? - Nghe GV nhận xét giới thiệu Khám phá, thực hành: Bài 28: HĐ1 Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước 1) Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm nên hay khơng nên làm? Vì sao? - Giao nhiệm vụ y/c H làm việc N2 - Đại diện N trình bày trước lớp Các N bổ sung GV kết luận HĐ2 Liên hệ - H thảo luận N2 - Đại diện N lên trình bày - Cả lớp chia sẻ * Tích hợp GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí Vận dụng: - Chia sẻ với người thân số việc làm không nên làm để tiết kiệm nước IV Điều chỉnh sau dạy ………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ năm, 23 /12 /2021 Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt: - HS thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp thương có chữ số - Rèn kĩ thực chia cho số có hai chữ số BTCL: (dòng1, 2) - HS u thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : Vở ô li, bảng III Hoạt động dạy - học Khởi động - Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá : 2.1.Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị 9450 : 35 - HS quan sát GV hướng dẫn thực hiện: Đặt tính và tính; Chia theo thứ tự từ trái sang phải + Lần 1: 94 chia 35 2 nhân bàng 10, 14 trừ 10 viết nhớ nhân 6, thêm 7; trừ 2, viết + Lần 2: Hạ 5, 245, 245 chia 35 7, viết 7; nhân 35, 35 trừ 35 0, viết nhớ 3; nhân 21, thêm 24; 24 trừ 24 0, viết + Lần 3: Hạ 0; chia 35 0, viết 0; nhân 35 0; trừ - HS nhắc lại cách chia 2.2 Trường hợp thương có chữ số hàng chục 2448 : 24 a Đặt tính b Tính từ trái sang phải - Cùng GV thực theo lần chia Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 0; phải viết vị trí thứ hai thương Luyện tập, thực hành: Bài 1( dịng 1;2): Đặt tính tính: 8750 : 35 23520 : 56 2996: 28 2420: 12 - HS bạn thực phép chia - HS trình bày cách chia trước lớp nêu kết phép chia Đáp án: 8750:35=250 23520 : 56=420 2996: 28=107 2420: 12=201(dư 8) Vận dụng: - HS chia sẻ với người thân cách chia cho số có hai chữ số, thương có chữ số nhờ người thân hướng dẫn thêm IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục tiêu: - HS biết dựa vào tranh minh hoạ (SGK) lời kể GV, bước đầu kể lại toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến Hiểu nội dung chuyện: Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên phát quy luật tự nhiên biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * HS HTT: Lời kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Giáo dục HS ý thức thích học kể chuyện *-phát triển lực giao tiếp hợp tác II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học Khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động thực hành: * HĐ 1( 5-6 phút): GV treo tranh kể ND câu chuyện - GV kể lại đoạn câu chuyện tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ + GV kể chuyện lần 1: Lời kể thong thả, phân biệt lời nhân vật + GV kể lần 2: kết hợp vừa kể vùa vào tranh minh hoạ nội dung đoạn +Yêu cầu HS kể nhóm nêu ý nghĩa truyện + Theo dõi giúp nhóm có HS chậm + GV viết nội dung tranh.Gọi HS nhắc lại * HĐ 2( 8-10 phút): Kể theo nhóm lớn: - Việc 1: Cá nhân nhìn tranh tự kể chuyện, nhóm đơi kể chuyện - Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý, đặt câu hỏi chia sẻ ND ý nghĩa câu chuyện - Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV củng cố ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên phát quy luật tự nhiên biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * HĐ 3( 8- 10 phút): Thi kể chuyện trước lớp: - Việc 1: Cá nhân, đại diện nhóm thi kể chuyện GV YC nhóm khác QS, NX ND, cách diễn đạt bạn - Việc 2: Cá nhân, đại diện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Yêu cầu HS lớp đặt câu hỏi cho bạn vừa kể + Ví dụ:H: Theo bạn, Ma-ri-a là người nào? H: Câu chuyện muốn nói với điều gì? H: Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì? Hoạt động ứng dụng - Kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… Luyện từ câu: ********************************* Ngày dạy: Thứ sáu, 24 /12 /2021 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ? I Yêu cầu cần đạt: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).* HS HTT nói câu kể Ai làm ? tả hoạt động nhân vật tranh ( BT3, mục III ) - Sử dụng câu kể Ai làm gì? cách linh hoạt sáng tạo nói viết - Giáo dục HS sử dụng câu kể vào mục đích Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng viết sẵn đoạn văn tập phần nhận xét Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập - HS: Vở BT in III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Phần nhận xét: Đọc đoạn văn sgk trả lời câu hỏi Bài 1; 2: - Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn - Xác định vị ngữ câu vừa tìm - Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT - Trao đổi với bạn ý kiến - Đại diện nhóm trình bày: câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vị ngữ câu Câu 1: Hàng trăm voi tiến bãi Câu 2: Người buôn làng kéo nườm nượp Câu 3: Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng Bài 3: Nêu ý nghĩa Vị ngữ: Nêu hoạt động người, vật câu Bài Một HS đọc nội dung BT4 - Em suy nghĩ tự làm vào Chọn câu trả lời - Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả: - Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời đúng: Vị ngữ câu ĐT từ kèm theo tạo thành 2.2 Ghi nhớ: - Em đọc ghi nhớ sgk Luyện tập: Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi - Em tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi - Em bạn trao đổi câu kể đoạn văn - Xác định vị ngữ cau vừa tìm - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu vừa nêu Đáp án: - Thanh niên/ đeo gùi vào rừng - Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nước - Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn - Các cụ già/ chum đầu ben chén rượu cần - Các bà, chị/ sửa soạn khung cửi Bài 2: Ghép từ ngữ cột a với từ ngữ cột b để tạo thành câu kể Ai làm gì? - Trưởng ban HT tổ chức trò chơi: Thi ghép nhanh, ghép - Nhận xét trị chơi, nghe giáo chốt câu Đáp án: - Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng - Bà em kể chuyện cổ tích - Bộ đội giúp dân gặt lúa Bài 3:(HSNK) Quan sát tranh, nói 3-5 câu kể Ai làm gì? Miêu tả hoạt động nhân vật tranh Vận dụng: - Em kể việc làm để giúp đỡ bố mẹ, sau người thân xác định vị ngữ câu IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn( BT1); - Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3) (HS HTT: Miêu tả đồ vật chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo.) - Giáo dục hs có ý thức trình bày diễn đạt viết Phát triển lực ngôn ngữ, sáng tạo lời văn miêu tả II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tả cặp tập - HS: Vở BT in III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: a) Các đoạn văn thuộc phần văn miêu tả b) Xác định nội dung miêu tả đoạn văn - Em đọc đề đọc đoạn văn - Em trả lời câu hỏi - Trao đổi kết với bạn bên cạnh - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét a) Đoạn văn thuộc phần thân b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi căp Đoạn 2: Tả quai cặ dây đeo Đoạn 3: Tả cấu tạo bên cặp 2.2 Hãy quan sát kĩ cặp em bạn em viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên cặp - Em đọc đề phần gợi ý - Em viết đoạn văn theo gợi ý - Trao đổi kết với bạn bên cạnh - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét 2.3 Hãy viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên cặp em thơ gợi ý sau: - Em đọc đề phần gợi ý - Em viết đoạn văn theo gợi ý - Trao đổi kết với bạn bên cạnh - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Vận dụng: - Đọc cho người thân nghe đoạn văn IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ CHỮ SỐ SỐ TIẾT:01 (Điều chỉnh: Không làm tập cột a tập 1, tập 2, tập (trang 86)) I Yêu cầu cần đạt: - Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Vận dụng kiến thức vào làm tốt tập BTCL: 1b - HS yêu thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: nháp, SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: - Quan sát GV viết biểu thức lên bảng: 1944 : 162 = ? - HS nêu cách đặt tính tính - Nghe GV hướng dẫn cách chia a) Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 1944 162 + 194 chia 162 viết 0324 213 - nhân 2, trừ 2, viết 000 - nhân 6, trừ 3, viết - nhân 1,1 trừ 0, viết + Hạ 4, 324; 324 chia 162 2, viết - nhân 4, trừ 0, viết - nhân 12, 12 trừ 12 0,viết - nhân 2,thêm 3,3 trừ 0,viết b) 8469 : 241 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự a Luyện tập, thực hành:) Bài 1b: Đặt tính tính: - HS thực vào - HS trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp 2120 : 424 = 1935 : 354 = (dư 165) Vận dụng - HS chia sẻ với người thân cách chia cho số có ba chữ số IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Khoa học: Bài 29: TIẾT KIỆM NƯỚC SỐ TIẾT 01 I Yêu cầu cần đạt: - Kể việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Vận dụng kiến thức học vào sống Hiểu ý nghĩa việc bảo tiết kiệm nước - Có ý thức tiết kiệm nước tuyên truyền nhắc nhở người thực - Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân Tương tác, chia sẻ hợp tác nhóm tốt II Đồ dùng dạy học: + GV: - Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59, 60, 61 (Phóng to) - Sơ đồ dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước (dùng 27) + HS: Chuẩn bị giấy, bút màu III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức học + Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất cung cấp nước nhà máy + Tại cần phải đun sôi nước trước uống? - Nghe GV nhận xét giới thiệu Khám phá, thực hành: Bài 29: *HĐ 1: Tại phải thực tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước 1) Em nhìn thấy hình vẽ ? 2) Theo em việc làm nên hay khơng nên làm ? Vì ? - Giao nhiệm vụ y/c H làm việc N2 - Đại diện N trình bày trước lớp - Gọi N bổ sung nhận xét * GV kết luận: Nước sạch khơng phải tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước * HĐ2: Cuộc thi: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - H thảo luận N2 - Đại diện N lên trình bày - Cả lớp chia sẻ *Tích hợp GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí * Kết luận: Chúng ta khơng thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền người thực Vận dụng: - Chia sẻ với người thân số việc làm không nên làm để tiết kiệm nước IV Điều chỉnh sau dạy ………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………… ... dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? nói viết văn - Giáo dục HS ý thức sử dụng xác câu nói, viết Trách nhiệm cao học tập Tương tác, chia sẻ tốt với nhóm, lớp II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng... Nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung Luyện tập, thực hành:... xúc, sáng tạo - Giáo dục HS u thích mơn Tập làm văn Phát triển lực ngôn ngữ, sáng tạo lời văn II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng phụ viết sẵn văn: Cây bút máy – HS: Vở BT in III Hoạt động dạy học:

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:35

w