Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (7)

23 3 0
Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Ngày dạy: Thứ hai, /11 /2021 Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I U CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (Trả lời CH1, 2, 4) Thuộc 1, khổ thơ bài.) Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung đoạn thơ - NL phát triển ngôn ngữ, khoa học - Giáo dục học sinh có ước mơ giới tươi đẹp Ham mê học hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ chép sẵn khổ thơ khổ thơ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Luyện đọc: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nghe bạn đọc toàn - Các bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ; đọc từ khó - Đọc từ giải - Cả lớp nghe GV đọc mẫu - HS thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt HDHS đọc theo định hướng: Nếu có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành đầy Tha hồ/ hái chén lành Nếu có phép lạ Hóa trái bom/ thành trái ngon Trong ruột khơng cịn thuốc nổ Chỉ tồn kẹo với bi trịn Tìm hiểu - HS tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK Nêu nội dung - Chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nghe GV nhận xét, kết luận… Đáp án: Câu 1: Câu thơ Nếu có phép lạ lặp lại nhiều lần Việc lặp lại nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết Các bạn mong mỏi giới hịa bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ, hạnh phúc Câu 2: Khổ 1: Ước mau lớm Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc Khổ 3: Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá rét Khổ 4: Ước khơng cịn chiến tranh Câu 3: Câu thơ nói lên ước muốn bạn thiếu nhi: ước khơng cịn mùa đơng lạnh giá, thời tiết lúc dễ chịu, khơng cịn thiên tai hay tai họa đe dọa người Các bạn thiếu nhi mong ước khơng có chiến tranh, người ln sống hịa bình, khơng cịn bom đạn Câu 4: Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon bên chứa toàn kẹo trẻ em thích ăn kẹo vui chơi, - Nêu nội dung Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp Luyện tập, thực hành: (Luyện đọc diễn cảm) - HS tự chọn 1, khổ thơ mà em yêu thích luyện đọc, học thuộc lịng nhóm - HS thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nghe GV nhận xét, tuyên dương - HS viết suy nghĩ em tập đọc + Nếu có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao? Vận dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung tập đọc IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tốn: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ LUYỆN TẬP I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết nắm cách giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số HS làm đươc BT1,2 HSKG làm thêm 3,4 - Giúp HS phát triển lực tính toán,vẽ sơ đồ đoạn thăng, tư - Giáo dục hs tính cẩn thận, xác II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: chuẩn bị SGK, Vở - GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: BT2 trang 46 - HS lắng nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động hình thành kiến thức HS đọc đề toán HS quan sát GV vẽ sơ đồ hướng dẫn giải HD HS nhận xét đến kết luận giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1: Giải tốn - Em tự hồn thành tập - Em trao đổi với bạn kết - Báo cáo kết làm việc với cô giáo Bài 2: Giải toán Em làm cá nhân vào - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Bài (tr48): Giải toán Em làm cá nhân vào - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Nắm cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số Chia sẻ làm người thân BT3,4 trang 47 IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   - Ngày dạy: Thứ ba, /11/2021 Tập đọc: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH SỐ TIẾT: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (TL câu hỏi SGK) Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn - NL giao tiếp, hợp tác , ngôn ngữ - Biết quan tâm giúp đỡ người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Luyện đọc: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nghe bạn đọc toàn - Các bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ; đọc từ khó - Đọc từ giải - Cả lớp nghe GV đọc mẫu - Đại diện HS thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt Tìm hiểu - HS tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nghe GV nhận xét, kết luận… Đáp án: Câu 1: Những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trằng nhỏ vắt qua Câu 2: Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái; Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái học Câu 3: Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt nhìn hết đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng * Nêu nội dung bài: Niềm vui và xúc động Lái chị phụ trách tặng đôi giày ngày đến lớp Luyện tập, thực hành: (Luyện đọc diễn cảm) - HS tự chọn đoạn mà em yêu thích luyện đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nghe GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung tập đọc IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Luyện từ câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI I U CẦU CẦN ĐẠT - Biết quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi.(Nội dung ghi nhớ) Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc tập 1, (mục III) - NL ngôn ngữ, giao tiếp ,hợp tác , khoa hoc - Giáo dục HS ý thức sử dụng cách viết tên riêng nước ngồi u q tự hào ngơn ngữ tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: Bảng phụ viết tập 1, phần nhận xét Kẻ sẵn bảng: bên ghi tên nước tên thủ đô bỏ trống ngược lại + HS: Vở BT in III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS tham gia chơi trị chơi: Xì điện - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Hình thành kiến thức a Nhận xét rút ghi nhớ - HS đọc tên người tên địa lí bảng phụ - HS đọc YC tập làm vào - HS nhận xét, chốt lại lời giải - Nghe GV hướng dẫn HS đọc tên người tên địa lí bảng *Chốt: cấu tạo, cách viết tiếng phận tên riêng nước + Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi có đặc biệt? *Chốt: Cách viết tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt - HS đọc ghi nhớ Luyện tập: (Quan tâm HSKT) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự làm BT - Chia sẻ trước lớp - Kết luận đúng: Ác- boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ * Củng cố: cách viết tên riêng nước Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự viết tên người, tên địa lí nước ngồi vào - Tiếp nối đọc trước lớp - Nhận xét chốt cách viết tên người, địa lí nước ngồi Vận dụng: - Chia sẻ với người thân cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Luyện từ câu: DẤU NGOẶC KÉP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm tác dụng cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).Vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) - NL sáng tạo., ngơn ngữ, khoa học - HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lý, xác viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bảng phụ viết sẵn BT1 + HS: Vở tập, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HỌC Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá: * Nhận xét rút ghi nhớ - HS đọc yêu cầu tập + đọc ví dụ SGK TLCH - Trao đổi thảo luận TLCH, làm vào - Chia sẻ kết trước lớp Nhận xét, bổ sung - KL: Dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp NV người + Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập, dùng phối hợp dấu hai chấm? ? Từ lầu gì? +Từ lầu dùng với nghĩa ? - HS đọc ghi nhớ Luyện tập: (Quan tâm HSKT) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm BT in - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung làm bạn - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố: Tác dụng dấu ngoặc kép Đáp án: “Em làm để giúp đỡ mẹ?”“Em đã… em giặt khăn mặt” Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm BT in - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung làm bạn - Nghe GV nhận xét, kết luận Đáp án: - Đề cô giáo câu văn bạn HS dạng đối thoại trực tiếp, khơng thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm BT in - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung làm bạn - Nghe GV nhận xét, kết luận Đáp án: a) “vôi vữa”; b) “trường thọ”, “đoản thọ” Vận dụng: - Chia sẻ với người thân tác dụng dấu ngoặc kép IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   - Chính tả (Nghe-viết): THỢ RÈN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết đúng, xác tả, trình bày khổ thơ dòng thơ chữ thơ “Thợ rèn” Làm BT tả Phân biệt tiếng có phụ âm đầu l/ n n/ ng HS viết đúng, đẹp, cách trình bày thơ chữ - NL ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác - Viết cẩn thận, xác trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giấy khổ lớn, bút viết sẵn tập 2a 2b Bảng lớp viết sẵn tập 3a 3b - HS: Vở tả, BT in III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Khởi động: - Lớp hát hát khởi động - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Hướng dẫn viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn + HS đọc đoạn văn cần viết tả, nêu nội dung viết Bài thơ cho biết vất vả niềm vui lao động người thợ rèn * Viết từ khó: HS tìm từ khó viết, viết vào nháp: quệt, quai, nhọ mũi, bóng nhẫy, diễn kịch - Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết - Nhận xét việc viết từ khó bạn * Viết tả: (Quan tâm HSKT) - Nghe giáo viên đọc viết tả vào - Nghe GV đọc dò - Đổi kiểm tra lẫn - Chia sẻ, nhận xét Luyện tập, thực hành: Bài tập 2b) - Gọi HS đọc lại y/c BT Làm VBT - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống KQ (HS HTT làm BT2a, BT3 TG) Đáp án: - Uống nước nhớ nguồn - Anh anh nhớ quê nhà Nhớ anh rau muống, nhớ cà dầm tương - Đố lặn xuốn vực sâu Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa - Người nói tiếng Chng kêu khẽ đánh bên thành kêu Vận dụng: - Về nhà luyện viết lại thơ cho đẹp IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian - HS biết sử dụng Tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động - Giáo dục HS ý thức u thích phân mơn Tập làm văn KC Yêu quý tự hảo ngôn ngữ Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Viết sẵn đề gợi ý vào bảng phụ - HS: Xem trước bài, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá, thực hành: - HS đọc yêu cầu BT đọc ND đề - Thảo luận nhóm lớn nêu câu hỏi - Nghe GV hướng dẫn HS phân tích nội dung đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước Hãy kể câu chuyện theo trình tự thời gian - HS đọc gợi ý SGK trả lời câu hỏi - Tự làm kể nhóm - Đại diện kể trước lớp Bổ sung nhận xét - Nghe GV nhận xét, đánh giá Vận dụng: - Kể lại câu chuyện em xây dựng lớp cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Đ/c: Không làm BT 1, 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3).Giúp HS biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Kể chuyện trơi chảy, mạch lạc, thể giọng nhân vạt truyện, làm rõ theo trình tự TG - Giáo dục HS ý thức dùng từ hay, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Ham mê học tập II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Chuẩn bị câu chuyện học SGK Giấy khổ to, bút - HS: Vở BT in III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Luyện tập, thực hành: - Cho HS đọc yêu cầu BT đọc ND đề - Thảo luận nhóm lớn nêu câu hỏi, hướng dẫn HS phân tích nội dung đề bài: Kể lại câu chuyện em học (qua TĐ, kể chuyện, TLV), việc xếp theo trình tự thời gian - Gạch chân từ ngữ nhấn mạnh yêu cầu đề “ Kể câu chuyện học theo trình tự thời gian” - Vậy em hiểu phát triển câu chuyện theo trình tự TG nghĩa nào? - Nhận xét, chốt KT: Sự việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau - HS suy nghĩ, chọn câu chuyện để kể làm CN ý làm rõ trình tự việc - HS kể chuyện nhóm (HS HTT kể chuyện trôi chảy…) - HS tham gia thi kể chuyện - Nhận xét, đánh giá HS Vận dụng: - Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện kể IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Ngày dạy: Thứ tư, /10/2021 Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ SỐ TIẾT: 01 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại.HS hiểu từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý (Trả lời câu hỏi SGK Đọc diễn cảm toàn phân biệt lời nhân vật - Phát triển nằng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người lao động làm nghề bình thường Ham mê u thích đọc sách II ĐỊ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá: 2.1 Luyện đọc: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nghe bạn đọc toàn - Các bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ; đọc từ khó: mồn một, xoa đầu, dòng dõi - Đọc từ giải - Cả lớp nghe GV đọc mẫu - Đại diện HS thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt 2.2 Tìm hiểu - HS tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nghe GV nhận xét, kết luận… Đáp án: Câu 1: Cương xin học nghề rèn để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả Cương muốn tự kiếm sống Câu 2: Mẹ cho Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thự rèn, sợ thể diện gia đình Câu 3: Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám bị coi thường Câu 4: - Cách xưng hơ: thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hơ thấy tình cảm mẹ thắm thiết, thân - Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối - Nêu nội dung Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý Luyện tập, thực hành: Luyện đọc diễn cảm - HS tự chọn đoạn mà em yêu thích luyện đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * Luyện đọc đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ mà vui vẻ bên tiếng bể thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên đốt Vận dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung tập đọc IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) TỐN : GĨC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết loại góc: góc vng, góc bẹt, góc nhọn, góc tù (bằng trực giác sử dụng ê - ke) Rèn kỹ nhận biết loại góc Vận dụng kiến thức học làm (BT1,2) - Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành - Giáo dục HS ý thức học tập tốt II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: chuẩn bị SGK, Vở, Ê ke - GV: Ê ke, Màn hình TV; Các slide chia sẻ tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động hình thành kiến thức mới: Nhận biết loại góc: góc vng, góc bẹt, góc nhọn, góc tù HS quan sát hình vẽ, lấy ê ke đo góc HS lắng nghe GV nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1: Nhận biết góc vừa học - Cá nhân tự làm vào bt - Em bạn nêu cách làm Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Bài 2: Đo góc hình tam giác TLCH - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm VN đo góc cửa sổ, giá sách nhà em.Cho biết góc IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   KHOA HỌC 4: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (Giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hóa chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người) Một số biện pháp thể vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dung nước để rửa thực phẩm,dụng cụ để nấu ăn, nấu chin thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết) Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Giáo dục HS có ý thức chọn thức ăn tươi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Các hình SGK, Bảng phụ - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 HS: VBT, SGK III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ Khởi động: Nhóm trưởng điềuhành nhóm thảo luận: - Vì phải ăn phối hợp chất béo động vật thực vật? - Vì phải ăn muối i- ốt khơng nên ăn mặn Đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét 2.HĐ khám phá: * HĐ : Xác định tiêu chuẩn thực hành thực phẩm an tồn HS quan sát tranh Nhóm trưởng điều hành thảo luận: Thế thực phẩm an tồn? Chia sẻ kết với nhóm bạn *HĐ 4: Các biện pháp thực vệ sinh an tồn thực phẩm Nhóm trưởng điều hành thảo luận Thư ký ghi lại kết quả, tổng hợp ý kiến thành viên nhóm Chia sẻ kết với bạn cô giáo GV kết luận chốt kết HĐ5: Cách bảo quản thức ăn: -Yêu cầu HS TL nhóm lớn, trả lời câu hỏi: - Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm nào? - Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh họa ? - Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn ? - Cách bảo quản thức ăn có lợi ích ? Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ * KL: Có nhiều cách ( Xem SGV) HĐ6: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn: * Phân nhóm, nêu yêu cầu nhóm Nhóm phơi khơ Nhóm đóng gói Nhóm ướp lạnh Nhóm đặc với đường Kể tên loại thức ăn cách bảo quản ghi vào phiếu Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ *KL: SGV HĐ6: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà: - Phát phiếu học tập cá nhân Chia sẻ, cá nhân lên gắn phiếu bảng - HĐTQ tổ chức cho bạn nhận xét, chốt ý HĐ vận dụng: ( 5’) - HS chia sẻ thực cách bảo quản thức ăn với gia đình Em người thân tìm hiểu thêm thực phẩm an toàn IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ năm,, / 11/2021 TỐN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết vẽ đường thăng qua điểm vng góc với đường thăng cho trước (Bằng thước kẻ ê ke).Vẽ đường cao hình tam giác Vận dụng làm BT 1, HS có NL trội làm thêm thời gian - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến - Giáo dục HS cẩn thận, xác vẽ hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: chuẩn bị SGK, Vở - Ê ke, thước thăng - GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu * Khởi động, kết nối: - Ôn KT : Hai đường thăng song song hai đường thăng nào? Nêu số trường hợp hai đường thăng song song Hình thành kiến thức: * Vẽ hai đường thẳng vng góc - HD HS theo bước SGK/ 52 (Vừa vẽ vừa giới thiệu) + Vẽ đường thăng CD qua điểm E vng góc với đường thăng AB + Vẽ đường thăng CD qua điểm E vng góc với đường thăng MN - Vẽ đường cao hình tam giác: - Y/c HS nhắc lại cách vẽ thực hành - Vẽ lên bảng tam giác ABC - HD vẽ đường cao tam giác - HD HS thực hành vẽ … - Nhận xét đánh giá, chốt cách vẽ đường cao + Nhóm trưởng với GV giúp đỡ, - GV NX, chốt cách vẽ Hoạt động thực hành Bài tập 1: (T 52) + Cá nhân đọc y/c BT làm tập thực hành vẽ đường thăng AB qua điểm E vng góc với đường thăng CD + Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá cho nhau, sửa + Hoạt động nhóm lớn: Thống kết + GV NX, chốt kiến thức * Chốt cách vẽ hai đường thẳng vng góc + Bài tập 2: (T 52) + Cá nhân đọc yêu cầu tập + Hoạt động nhóm đơi: HS thực hành vẽ đường cao tam giác ;Đánh giá cho nhau, sửa + Hoạt động nhóm lớn: Thống kết + Nhóm trưởng với GV giúp đỡ, + GV NX, chốt kiến thức * Củng cố: Chốt cách vẽ đường cao tam giác Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè cách vẽ đường thăng vng góc - Vận dụng dùng ê - ke đo để kiểm tra đường thăng vng góc gặp CS IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tập đọc: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT SỐ TIẾT: 01 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu Miđát, lời phán bảo oai vệ thần Đi- ô -ni- dốt) Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (Trả lời câu hỏi SGK) Đọc trơi chảy, diễn cảm giải nghĩa từ khó bài, nắm ND Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp - GDHS khơng nên có ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK+ Bảng phụ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS tham gia trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Luyện đọc: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nghe bạn đọc tồn - Các bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ; đọc từ khó, câu dài: Mi đát , Đi ô - ni -dốt, Pác - tôn…Lưu ý câu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin thần lấy lại điều ước sống! - Đọc từ giải - Cả lớp nghe GV đọc mẫu - Đại diện HS thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt 2.2 Tìm hiểu - HS tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nghe GV nhận xét, kết luận… Đáp án: Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt làm cho cho vật ông chạm vào biến thành vàng Câu 2: Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua tưởng người sung sướng đời Câu 3: Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua ăn, uống thứ Vì tất thứ ơng chạm vào biến thành vàng Mà người ăn vàng Câu 4: Vua Mi-đát hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam - Nêu ND: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người Luyện tập, thực hành: Luyện đọc diễn cảm - HS tự chọn đoạn mà em u thích luyện đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nghe GV nhận xét, tuyên dương *Luyện đọc đoạn: Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền phán: - Nhà Ngươi đến sông Pác-tôn, nhúng vào dịng nước, phép màu biến nhà rửa sạch lòng tham Mi-đát làm theo lời dạy thần, nhiên thoát khỏi quà tặng mà trước ông mong ước Lúc ấy,/ nhà vua hiểu rằng/ hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam 4 Vận dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung tập đọc IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   - Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ (Điều chỉnh: Không làm tập 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ Bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước,bằng tiếng mơ (BT1, BT2) Ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ ( BT3) Nêu VD minh họa loại ước mơ (BT4 ) - Vận dụng kiến thức vào làm tập - Giáo dục HS sống vươn tới ước mơ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bảng phụ viết tập, từ điển + HS: Vở BT, từ điển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Khởi động: - Lớp hát khởi động - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: Bài tập 1: (Tr 87): - HS làm vào BT TV - HS chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nghe GV NX, chốt từ đúng: ước mơ, mơ tưởng, mong ước Bài tập 2: (Tr 87): - HS làm vào BTTV, nhóm đôi thảo luận - HS chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung * GV chốt kết đúng: Ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng - Mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng Bài tập 3: (Tr 87): - HS làm vào BTTV, nhóm đơi thảo luận - HS chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - GV NX, chốt KQ đúng: Cho HS biết hướng tới ước mơ đẹp Bài tập 4: (Tr 87): - HS làm vào BTTV, nhóm đơi thảo luận: nêu vd minh họa loại ước mơ nói - HS chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét chốt ví dụ Vận dụng: - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung LTVC III.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: em nhà viết tả vào IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ………………………………………………………………… Luyện từ câu: ĐỘNG TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS hiểu động từ từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) - Hình thành lực phát triển ngôn ngữ, giáo tiếp cho học sinh - HS có ý thức dùng từ hay, có ý nghĩa nói viết Yêu quý tự hào ngôn ngữ tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn mục I Bảng phụ, tranh ảnh giải nghĩa số từ - HS : Vở BT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS tham gia trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Nhận xét rút ghi nhớ - đọc yêu cầu tập + đọc ví dụ SGK TLCH - Chia sẻ kết quả:+ Tìm từ HĐ anh chiến sĩ thiếu nhi?+ Tìm từ trạng thái vật? - Nhận xét, bổ sung làm bạn Kết luận: Các từ nhận, nghĩ, thấy, đỗ, chạy, bay động từ - Vậy theo em động từ từ gì? - HS nêu - GV kết luận - ĐT từ hoạt động, trạng thái vật - Gọi CN đọc ghi nhớ Luyện tập; Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm BT - Chia sẻ trước lớp - Nghe GV chốt: Các ĐT hoạt động nhà, trường Các hoạt động nhà Các hoạt động trường Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nước, Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, quét nhà, tưới cây, pha trà, nấu cơm, lau bảng, tập thể dục, chăm sóc cây, hát xem ti-vi, múa, kể chuyện, chào cờ, Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm BT - Chia sẻ trước lớp * GV chốt: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn Bài tập 3: - HS quan sát tranh SGK - HS mô tả lại hoạt động tranh hành động tranh - Tìm động từ cho hoạt động - Nhận xét, đánh giá Vận dụng: - Chia sẻ với người thân BT ĐT Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.YẾU CẦU CẦN ĐẠT : - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi đạt mục đích Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục - Phát triển lục ngôn ngữ, lục giao tiếp - Học sinh biết giữ phép lịch nói chuyện II CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - Em đọc đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (họa, nhạc, võ thuật,…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh chị để anh chị hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh chị để thực trao đổi - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Lần lượt đọc hợi ý 2) HS thực hành trao đổi - HS trao đổi bạn - Báo cáo kết làm việc với cô giáo - : trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm - Lớp nhận xét, đánh giá C Ứng dụng – trải nghiệm: - Thực hành trao đổi số nguyện vọng với người thân IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Tiếng việt: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1) I u cầu cần đạt: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định GHKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Hiểu nội dung đoạn, ND bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn kể chuyện - HS cảm nhận tốt nội dung tập đọc học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK – HS: Vở BT in, SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng - HS tự ôn luyện - Đọc cho nghe Đánh giá, nhận xét - Đọc trước nhóm Nhận xét Bài tập 2: Ghi lại điều cần nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân vào bảng theo mẫu SGK T96 - HS làm vào phiếu học tập - Đổi chéo kiểm tra - Cùng kiểm tra thống kết Đáp án: Tên Tác giả Nội dung Nhân vật Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị Nhà Trò Dế Mèn, Nhà Trò, Dế Mèn bênh vực yếu đuối bị bọn nhện ức bọn nhện kẻ yếu hiếp rat ay bênh vực Tuốc-ghêSự thông cảm sâu sắc Tôi (chú bé), ông Người ăn xin nhép cậu bé qua đường ông lão ăn xin lão ăn xin Bài tập 3: SGK T96 - HS tự làm vào phiếu học tập - Đổi chéo phiếu kiểm tra KQ - Cùng kiểm tra thống kết - Đại diện HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung Đáp án: Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: a Đoạn văn có giọng Từ Tôi biết làm cách Tôi nắm lấy bàn tay run đọc thiết tha, trìu mến: rẩy kia, …đến Khi ấy, hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút từ ơng lão Là đoạn Nhà Trò (Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Phần 1) kể khổ mình: b Đoạn văn có giọng Từ Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay đọc thảm thiết: lương ăn bọn nhện…đến…Hôm bọn chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt em Là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Phần 2): c Đoạn văn có giọng Từ Tơi thét: đọc mạnh mẽ, răn đe: - Các có ăn để, béo múp béo míp…đến Có phá hết vịng vây khơng? Vận dụng: - Cùng người thân đọc lại tập đọc, học thuộc lòng theo chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Ngày dạy: Thứ sáu,, / 11 /2021 Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết vẽ đường thăng qua điểm song song với đường thăng cho trước (Bằng thước kẻ ê ke) Vận dụng làm BT 1, HS có NL trội làm thêm 2( cịn thời gian) - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến - Giáo dục HS cẩn thận, xác kỹ vẽ hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: chuẩn bị SGK, Vở , thước, e ke - GV: Màn hình TV; thước, e ke Các slide chia sẻ tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối: - KT đồ dùng thước có vạch cm, ê ke - HS nghe giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Vẽ hai đường thẳng song song Việc 1: HD HS theo bước SGK/ 53(Vừa vẽ vừa giới thiệu) + Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB + Vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vng góc với đường thẳng AB + Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vng góc với đường thẳng MN Việc 2: Y/c HS nhắc lại cách vẽ thực hành vẽ đường thăng song song * Chốt : cách vẽ hai đường thẳng song song 3.Hoạt động luyện tập, thực hành + Bài tập 1: (T 53) - Cá nhân đọc y/c BT làm tập - thực hành vẽ đường thăng AB qua điểm M song song với đường thăng CD - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá cho nhau, sửa - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết + Nhóm trưởng với GV giúp đỡ, HĐKQ HSKT, nhận xét, bổ sung - GV NX, chốt kiến thức *Chốt cách vẽ hai đường thẳng vng góc + Bài tập 3: (T 53) + Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu tập + Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: HS thực hành vẽ + đường thăng song song Kiểm tra góc vng tứ giác ; Đánh giá cho nhau, sửa + Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống kết + Việc 4: GV NX, chốt kiến thức * Củng cố: cách vẽ đ/ thẳng song song, cách kiểm tra góc vng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè cách vẽ đường thăng song song - Vận dụng dùng ê - ke , thước đo để vẽ đường thăng vng góc, song song gặp CS hàng ngày IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tiếng việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe -viết tả, trình bày Lời hứa Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (VN nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi tả viết Vận dụng tốt kiến thức vào làm tập - Phát triểm NL ngôn ngữ, giao tiếp - HS u thích mơn học Trình bày đẹp, II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK – HS: Vở tả, BT TV, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Nghe -viết bài: Lời hứa - HS nghe GV đọc viết vào - Đổi chéo vở, nhận xét Bài tập 2: Dựa vào nội dung tả Lời hứa, trả lời câu hỏi - HS đọc trả lời câu hỏi - Hỏi đáp theo nhóm đơi - HS kiểm tra thống kết Đáp án: a Em bé giao nhiệm vụ gác kho đạn b Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay c Các dấu ngoặc kép dùng để bào trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé d Không Trong mẩu chuyện có đối thoại-cuộc đối thoại em bé với người khách công viên đối thoại em bé bạn chơi trận giả em bé thuật lại với người khách, phải đặt dấu ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng Bài tập 3: SGK T97 - HS làm vào phiếu học tập - Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai) - Cùng kiểm tra thống kết - Chia sẻ trước lớp Đáp án: Các loại tên riêng Quy tắc viết hoa Ví dụ Tên người, tên Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành Hồ Chí Minh địa lí Việt Nam tên Trường Sơn Tên người, tên Viết hoa chữ đầu đứng đầu Lu-i Pa-xtơ địa lí nước ngồi phận tạo thành tên Nếu phận tạo Ln Đơn thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có gạnh nối - Những tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt, viết cách viết tên riêng Việt Nam Vận dụng: - Về nhà người thân luyện viết lại tả IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ... Giải toán - Em tự hồn thành tập - Em trao đổi với bạn kết - Báo cáo kết làm việc với cô giáo Bài 2: Giải toán Em làm cá nhân vào - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Bài (tr48): Giải toán Em... Vận dụng kiến thức học làm (BT1,2) - Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành - Giáo dục HS ý thức học tập tốt II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: chuẩn... trao đổi - HS trao đổi bạn - Báo cáo kết làm việc với cô giáo - : trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm - Lớp nhận xét, đánh giá C Ứng dụng – trải nghiệm: - Thực hành trao đổi

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan