Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (16)

24 4 0
Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Ngày dạy: Thứ hai, 10 /1 /2022 BỐN ANH TÀI SỐ TIẾT: 01 Tập đọc: I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc với giọng kể chuyện bước đầu biết biết nhấn giọng với từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS u thích mơn học Phát triển lực ngôn ngữ II Đồ dùng học tập: - GV: Tranh minh hoạ tập đọc, Bảng phụ – HS: SGK III Hoạt động dạy- học: Khởi động: - Nghe GV nhận xét kết HKI - Nghe giới thiệu mục tiêu đọc Khám phá, thực hành: * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát 2.1 Luyện đọc - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm (5 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn - Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp - Luyện đọc câu dài bảng phụ - Đọc, hiểu từ giải 2.2 Tìm hiểu - Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi - Chia sẻ kết với bạn tong nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp * Truyện ca ngợi điều ? Hs thảo luận nêu nội dung - Nội dung: Truyện ca ngợi sức khoẻ tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây Đáp án: Câu 1: ….nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xơi, 10 tuổi sức trai 18, 15 tuổi tinh thông võ nghệ Câu 2: Quê hương Cẩu Khây xuất yêu tinh, bắt người súc vật làm cho làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót Câu 3: Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng Câu 4: Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vỗ đóng cọc, đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay Lấy Tai Tát Nước: lấy vành tai tát nước lê ruộng cao mái nhà Móng Tay Đục Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng Luyện tập, thực hành: (Luyện đọc diễn cảm) - Nghe cô giáo đọc diễn cảm câu chuyện - Luyện đọc đoạn 1và nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét Vận dụng: - Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán: KI - LƠ- MÉT VNG (Điều chỉnh: Cập nhật thơng tin diện tích Thủ Đơ Hà Nội (năm 2017) mạng: 3358 ki lô mét vuông.) I Yêu cầu cần đạt: - Biết ki-lô mét vuông đơn vị đo diện tích Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo ki -lô-mét vuông Biết 1km2 =1 000 000 m2 ngược lại Chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại Vận dụng tốt kiến thức vào làm tập BTCL: 1, 2, 4b - Tính tốn xác, tương tác với cô giáo mạnh dạn, tự tin II.Đồ dùng dạy học: - Tranh cánh đồng, khu rừng III Hoạt động dạy-học: Khởi động - Nghe GV nhận xét HK I - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: * Giới thiệu ki-lơ-mét vng - Để đo diện tích lớn diện tích thành phố, rừng cây, khu vườn…người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng - Giới thiệu tranh, ảnh mnh họa - Ki- lô-mét vng đơn vị diện tích có cạnh dài ki-lô-mét - Ki- lô-mét vuông viết tắt km2 km2 = 1000 000 m2 Luyện tập, thực hành: * Bài 1; 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS tự đọc kĩ nội dung tập Rồi tự làm vào BT - HS chia sẻ kết với bạn - Trình bày trước lớp Chốt kết Kết quả: km2 = 1000000 m2 km2 = 5000000 m2 1000000 m2 = km23 2m2 49 dm2 = 3249 m2 m2 = 100 dm2 2000000 m2 = km2 Bài 4b: Chọn số thích hợp - Cá nhân tự làm vào - HS bạn chia sẻ kết làm - Trình bày trước lớp : Diện tích nước Việt Nam là: 330 991km2 Vận dụng - Hỏi người thân diện tích huyện, tỉnh sinh sống IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày dạy: Thứ ba, 11 /1 /2022 Chính tả: (Nghe – viết): KIM TỰ THÁP AI CẬP SỐ TIẾT: 01 I Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết tả, trình bày đoạn văn : “Kim tự tháp Ai Cập” Tích hợp GDBVMT: GV giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới Làm tập tả âm đầu, vần dễ lẫn lộn: s/x , iêc/ iêt - GD HS viết đúng, trình bày đẹp -Thực tốt nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khổ lớn, bút viết sẵn tập tả - HS: Vở tả, BT in III Hoạt động dạy - học : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Hướng dẫn viết tả - HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi - Quan sát tranh vẻ đẹp kim tự tháp Ai Cập Trao đổi với bạn nội dung văn - Ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại - Nêu số danh lam thắng cảnh nước ta mà em biết - Mỗi người cần làm để bảo vệ danh lam thắng cảnh đó? *Tích hợp GDBVMT: Giúp HS thấy vẽ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới - Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết - Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Cùng kiểm tra thống kết 2.3 Viết tả - Nghe giáo đọc, viết vào Luyện tập, thực hành: Bài 2: s/x - Tự làm vào vở: Tìm tiếng có âm dầu s/x tiếng có vần iêt/ iêc - Trình bày trước lớp, chốt lại tiếng, từ Vận dụng: - Em nhà viết lại đoạn văn cho người thân xem tìm hiểu thêm danh lam thắng cảnh đất nước ta IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Luyện từ câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? SỐ TIẾT: 01 I Yêu cầu cần đạt: - HS hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Biết xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn Vận dụng tốt kiến thức vào làm tập - Giáo dục H biết sử dụng câu ngữ cảnh - Phát triển lực ngôn ngữ Tương tác, chia sẻ kết tốt II Đồ dùng học tập: - GV: Phiếu tập phần nhận xét - HS: Vở BT III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Ban văn nghệ cho HS hát hát khởi động - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: * Nhận xét: - Đọc nội dung tập 1ở bảng phụ, - Thảo luận nhóm - Huy động kết bảng nhóm - Y/c Hs thảo luận nêu ghi nhớ: Chủ ngữ phận thứ câu, thường trả lời câu hỏi Ai, gì, gì? Luyện tập, thực hành: Bài 1: Xác định phận chủ ngữ câu sau: - Em đọc kĩ đoạn văn, tìm phận trả lời câu hỏi Ai, gì, gì? Trong câu văn - Em chia sẻ với bạn - Huy động kết + Trong rừng, chim chóc hót véo von + Thanh niên lên rẫy + Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước + Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn + Các cụ già chụm đầu bên Bài 2: - HS tự làm vào BT sau trao đổi với bạn bên cạnh - Huy động kết trước lớp + Các công nhân khai thác than hầm sâu + Mẹ em tối dạy em học + Chim sơn ca hót hay Bài tập 3: Quan sát tranh nói hoạt động người vật miêu tả tranh - Nhóm trưởng tổ chức bạn quan sát tranh trình bày hoạt động người vật miêu tả tranh - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Vận dụng: - Em kể cơng việc làm để giúp đỡ bố mẹ Sau người thân xác định chủ ngữ, vị ngữ câu IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP (Điều chỉnh: Cập nhật thơng tin diện tích Thủ Đơ Hà Nội (năm 2017) mạng: 3358 ki lô mét vuông.) I Yêu cầu cần đạt: - Biết Chuyển đổi đơn vị đo diện tích Đọc thơng tin biểu đồ cột - Vận dụng kiến thức hoàn thành tốt tập: 1,bài 3b, - Giáo dục hs u mơn tốn thích học tốn - Có lực tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi BT5 III Hoạt động dạy - học: Khởi động - Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nhóm trưởng tổ chức bạn làm bảng nhóm Huy động kết quả, đại diện nhóm nêu cách làm 530dm2=53000cm2; 13dm229cm2 = 1329cm2 ; 84600cm2 = 864dm2 300dm2 = 3m2 ; 10km2 = 10 000 000m2 000 000m2 = 9km2 Bài 3b Cho biết diện tích thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Thành phố có diện tích lớn nhất, TP có diện tích bé Diện tích Thủ Đơ Hà Nội (năm 2017) mạng:3358 ki lô mét vuông - Dọc số liệu tự làm vào BT - Huy động kết quả, chốt kết đúng: TP Hà Nội có DT lớn Bài 5: Quan sát biểu đồ, - GV giới thiệu mật độ dân số: mật độ dân số số dân trung bình sống diện tích km2 - Thảo luận nhóm, dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi - HS trình bày trước lớp: Chốt kết Ứng dụng Em người thân thực hành đo diện tích nhà, sân sau người thân chuyển đổi đơn vị đo dm2 IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu cần đạt: - Nắm vững hai cách mở (trực tiếpvà gián tiếp) văn tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách học (BT2) - GD học sinh nghiêm túc tự giác học bài, làm Phát triển lực ngôn ngữ II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở - HS: SGK, BT III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Dưới số đoạn mở cho văn miêu tả cặp sách Các đoạn có giống có khác nhau? - Em đọc lại đoạn văn SGK - Cho biết đoạn văn có giống khác - Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp, thống + Giống nhau: đoạn văn mở giới thiệu cặp sách + Khác nhau: đoạn a, b: MB trực tiếp, đoạn c: MB gián tiếp 2.2 Hãy viết đoạn văn mở cho văn miêu tả bàn học em: + Theo cách mở trực tiếp + Theo cách mở gián tiếp - Em đọc đề - Viết đoạn văn - Em bạn bên cạnh đọc cho nghe viết Chú ý sửa câu, từ cho bạn - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS giới thiệu, bạn khác nhận xét bổ sung câu từ, diễn đạt - Một số HS có lực trội đọc cho bạn tham khảo Vận dụng: - Em viết mở văn tả đồ dùng học tập chia sẻ với người thân cách viết mở gián tiếp văn văn hay sinh động IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HĐNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM I Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số làng nghề truyền thống quê hương Kể số sản phẩm làng nghề địa phương - Biết yêu quý giữ gìn làng nghề truyền thống địa phương - Có thái độ u q, kính trọng biết ơn người lao động II Đồ dùng học tập: - GV: Tranh ảnh minh họa làng nghề truyền thống - HS: sưu tầm số sản phẩm III.Các hoạt đông dạy học: Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát: Đi trồng - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: * Tìm hiểu làng nghề địa phương - H/S thảo luận nhóm kể tên làng nghề mà em biết địa phương - Các nhóm làm việc ghi bảng nhóm -Nhóm trưởng trình bày trước lớp - Nghe giáo kết luận: Làm nón, đan lát, chổi đót, mộc, nấu rượu, chiếu Luyện tập: Kể tên sản phẩm làng nghề mà em biết: - H/S thảo luận nhóm kể sản phẩm mà em biết địa phương - Các nhóm làm việc ghi bảng nhóm -Nhóm trưởng trình bày trước lớp - Nghe cô giáo kết luận: Làm Trưng bày sản phẩm; GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm địa phương -Các nhóm trưng bày - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chọn nhóm sưu tầm nhiều sản phẩm trình bày hay Vận dụng: - Về nhà tìm kiếm sản phẩm làm từ làng nghề truyền thống quê hương em IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I Yêu cầu cần đạt: - Nhận thức vai trò quan trọng người lao động - Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động - Có thái độ u q, kính trọng biết ơn người lao động II Đồ dùng học tập: - GV: Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng - HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ đóng vai III.Các hoạt đông dạy học: Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát: Đi trồng - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: * Đọc truyện: Buổi học -1 HS đọc truyện, lớp đọc thầm theo - Nghe cô giáo giao nhiệm vụ - Thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk - NT tổ chức bạn trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS lớp trao đổi, tranh luận - Nghe cô giáo kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù người lao động bình thường Luyện tập: Bài tập 1: - Em đọc nội dung tập tự làm - Trao đổi với bạn bên cạnh kết thảo luận - Đại diện HS trình bày Các bạn khác nhận xét, trao đổi, thống Bài tập 2: - Em đọc nội dung tập tự làm - Trao đổi với bạn nhóm kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác khác nhận xét, trao đổi, bổ sung Bài tập 3: - Em đọc nội dung tập tự làm - Đại diện HS trình bày Các bạn khác nhận xét, trao đổi, bổ sung Vận dụng: - Em người thân trồng rau, hoa, quét dọn chia sẻ với người thân ý nghĩa lao động chuẩn bị cho tiết học sau IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Ngày dạy: Thứ tư, 12 /1 /2022 Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu ý nghĩa thơ: Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em dành cho trẻ em điều tốt đẹp - Học thuộc lịng khổ thơ - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, lạc quan, yêu đời Phát triển lực ngơn ngữ nói – đọc, tương tác chia sẻ mạnh dạn II Đồ dùng học tập: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc – HS: SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động - Ban HT tổ chức lớp chơi trò chơi khởi động - Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Luyện đọc: - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - Luyện đọc nối nhóm, nhóm trưởng giúp bạn đọc nhịp thơ, khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp, lớp lắng nghe, nhận xét - Đọc hiểu từ giải 2.2 Tìm hiểu bài: - Nhóm trưởng tổ chức bạn đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi nội dung - Huy động kết trước lớp Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Nêu nội dung thơ: Mọi vật sinh trái đất này là người, trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp Đáp án: Câu 1: Trẻ em sinh trái đất Câu 2: Vì trẻ cần tình yêu lời ru mẹ, trẻ cần mẹ bế bồng, chăm sóc Câu 3: Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ Thầy giáo dạy trẻ học hành Câu 4: Bài thơ thể lòng yêu trẻ tác giả Luyện tập, thực hành: Học thuộc lịng - Nghe giáo đọc thơ, nắm nhịp thơ, ngắt nhịp, nhấn giọng - HS tự học thuộc lòng nhà Vận dụng: - Về nhà đọc lại thơ cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (BT 1)Kể lại đoạn câu câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2 ) - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Rèn tính sáng tạo kể chuyện Phát triển lực ngơn ngữ - Mạnh dạn trình bày trước lớp II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK - HS: SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Bác đánh cá gã thần: *Hướng dẫn kể chuyện - Quan sát tranh SGk, nghe cô giáo kể - Em thuyết minh cho nội dung tranh sau câu - Em dựa vào tranh để kể lại câu chuyện - Tổng hợp thống lời kể cho tranh - HS kể lại toàn câu chuyện *Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm, bạn kể tranh - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện đề cao trí thơng minh người Nhờ có trí thơng minh mà người giải nhiều điều khó khăn, nguy hiểm 2.2 Kể chuyện nghe, đọc: Vận dụng - Kể cho người thân nghe câu chuyện em học chia sẻ với người thân người cần phải thơng minh giải nhiều vấn đề IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………… …………………… Tốn: HÌNH BÌNH HÀNH I Yêu cầu cần đạt: - Hình thành biểu tượng hình bình hành Nắm số đặc điểm hình bình hành, từ phân biệt hình bình hành với số hình học Bài tập cần làm: 1, - Có ý thức trình bày khoa học, u thích học tốn - Từ tin trao đổi nội dung học tập với thầy bạn nhóm II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ số hình: H/vng, h/ chữ nhật H/bình hành, h/ tứ giác III Hoạt động dạy - học: Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Hình thành biểu tượng hình bình hành - HS quan sát hình vẽ phần học SGK nhận xét hình dạng hình, từ hình thành biểu tượng hình bình hành - Giới thiệu tên gọi hình bình hành 2.2 Nhận biết số đặc điểm hình bình hành - HS nghe gợi ý GV tự phát đặc điểm hình bình hành (thông qua việc đo độ dài cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hbh có cặp cạnh đối diện nhau) HS phát biểu thành lời: “HBH có hai cặp cạnh đối diện song song nhau” - HS tự nêu số ví dụ đồ vật thực tiễn có hình dạng hình bình hành nhận dạng số hình vẽ bảng phụ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Trong hình sau, hình hình bình hành? - HS thực vào - Trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết Các hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình Bài 2: Cho biết hình tứ giác ABCD: + AB DC hai cạnh đối diện + AD BC hai cạnh đối diện - Hình tứ giác ABCD hbh MNPQ, hai hình hình có cặp cạnh đối diện song song - HS tự trả lời - Trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, thống nhất: Hình bình hành MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song và Vận dụng: - Quan sát nhận dạng hình bình hành thực tế xung quanh em IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… Khoa học TẠI SAO CÓ GIĨ? I u cầu cần đạt - Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió.Tích hợp TNMTBĐ: Liên hệ với cảnh quan vùng biển.- Giải thích có gió - Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển - Giáo dục Hs cách giữ ấm có gió mùa đơng bắc - Giao tiếp, hợp tác II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 74,75 sgk, chong chóng III Các hoạt động dạy - học: *Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi học hôm trước - Nhận xét tuyên dương Thực hành khám phá Hoạt động 1: Chơi chong chóng: Các nhóm sân chơi, vào lớp chia sẻ.(10’) * Việc 1: Các nhóm trưởng điều hành bạn nhóm chơi có tổ chức, thảo luận, trả lời câu hỏi ? Khi chong chóng khơng quay quay? ? Khi chong chóng quay? ? Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm? * Việc 2: Các nhóm chia sẻ Kết luận: Khi ta chạy khơng khí xung quanh ta chuyển động, tạo gió Gió thỏi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Khơng có gió tác động chong chóng khơng quay Hoạt động 2: Ngun nhân gây gió: (20’) * Việc 1: Y/C nhóm làm thí nghiệm, quan sát thảo luận câu hỏi: ? Phần hộp có khơng khí nóng? Tại sao? ? Phần hộp có khơng khí lạnh? ? Khói bay qua ống nào? ? Khói bay từ mẩu hương ống A mà nhìn thấy có tác động? ? Vì có chuyển động khơng khí? ? Khơng khí chuyển động theo chiều ntn? ? Sự chuyển động khơng khí tạo gì? * Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày Nhận xét, kết luận: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí là ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió Hoạt động Sự chuyển động khơng khí tự nhiên: (7’) * Việc 1: Hoạt động cá nhân: Y/ c HS quan sát hình 6, SGK, trả lời câu hỏi: ? Hình vẽ khoảng thời gian ngày? * Việc 2: Y/c HS thảo luận nhóm ? Vì ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền cịn ban đêm gió thổi từ đất liền biển? * Việc 3: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày Nhận xét, kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày và ban đêm, biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày và đêm THMTBĐ: Trong tự nhiên, ánh sáng mặt trời, phần khác trái đất khơng nóng lên Phần đất liền nóng nhanh phần nước nguội nhanh phần nước - Nhiệt độ biển ban ngày nóng muốn tắm biển cần buổi chiều tối sáng sớm - Biển chiều đẹp nên em cần bảo vệ môi trường biển, không vứt rác bữa bãi bãi biển, cần bỏ rác nơi quy định C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em người thân chơi chong chóng chia sẻ với người có gió, cần làm để tạo gió KỸ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I Yêu cầu cần đạt: - HS biết số lợi ích việc trồng rau, hoa Liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa Yêu thích công việc trồng rau, hoa - Góp phần hình thành phát triển lực tự giải quyết, hợp tác, ngôn ngữ II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh , ảnh số rau, hoa, PBT… Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, ảnh số loại rau, hoa… III Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát Việc 2: Gv nhận xét 2.Hình thành kiến thức Giới thiệu bài- Ghi đề – Mục tiêu Hoạt động1: Tìm hiểu lợi ích việc trồng rau, hoa Việc 1: Quan sát hình 1,2 (SGK) trả lời câu hỏi: + Nêu lợi ích việc trồng rau, hoa? + Gia đình bạn thường sử dụng loại rau để làm thức ăn? + Rau sử dụng bữa ăn ngày gia đình bạn? + Rau, hoa cịn sử dụng để làm gì? Việc 2: Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi Việc 3: Nhóm trưởng mời bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nêu vấn đề khác liên quan đên nội dung (Nếu có) thảo luận Việc 4: Bạn thư kí ghi kết thảo luận, thống ý kiến nhóm, báo cáo hỏi thầy điều nhóm chưa hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta Việc 1: Đọc thông tin SGK (trang 45), Việc 2: Trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? Hai bạn chia sẻ câu hỏi Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo cô giáo Hỏi thầy cô điều em chưa hiểu Vận dụng Em chia sẻ người thân, bạn bè lợi ích việc trồng rau, hoa IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… ************************************* …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ năm, /01 /2022 Tốn: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Yêu cầu cần đạt: - Nắm cách tính diện tich hình bình hành số đặc điểm - Vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tập: 1, 3a - Tính tốn xác, tương tác với cô giáo mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng học toán – HS: SGK, ô li III Hoạt động dạy - học: Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: * Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành - HS quan sát GV vẽ bảnh hbh ABCD, vẽ AH vng góc với DC nghe GV giới thiệu DC đáy hbh, độ dài AH chiều cao hbh - Yêu cầu tính diện tích hbh ABCD cho - HS nghe GV gợi ý kẻ đường cao AH hbh, sau cắt phần tam giác ADH ghép lại (hình SGK) để hcn ABIH - HS nhận xét diện tích hbh hcn vừa tạo thành - HS nhận xét mối quan hệ yếu tố hai hình để rút cơng thức tính diện tích hbh GV kết luận ghi cơng thức tính diện tích hbh lên bảng: S=axh (S diện tích, a độ dài đáy, h chiều cao hbh) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Tính diện tích hình bình hành sau: - HS thực vào - Trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Diện tích hình bình hành là: x = 45 cm2 - Diện tích hình bình hành là: 13 x = 52 cm2 - Diện tích hình bình hành là: x = 63 cm2 Bài 3: Tính diện tích hình bình hành biết: a) Độ dài đáy 4dm, chiều cao 34cm - HS thực vào - HS trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết Bài giải Đổi: 4dm = 40cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360 cm2 Vận dụng - Chia sẻ với người thân cách tính diện tích hình bình hành vận dụng để tính diện tích luống rau, ruộng có dạng hình bình hành IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG SỐ TIẾT: 01 (Đ/c: Giảm tập 4.) I Yêu cầu cần đạt: - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người Biết xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1, BT2 ); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3) - HS biết sử dụng vốn từ học vào nói viết - Giáo dục HS yêu thích mơn học Phát triển lực ngơn ngữ Mạnh dạn chia sẻ kết học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ – HS: SGK, BT in III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Luyện tập, thực hành: Bài tập 1: Tìm hiểu nghĩa từ ngữ - Hs đọc nội dung BT, nghe Gv hướng dẫn - Làm việc theo nhóm, thảo luận, xép từ có tiếng Tài vào nhóm - Huy động kết quả: a) Tài có nghĩa có khả người bình thường: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài b) Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản Bài tập 2: Đặt câu với từ BT - HS đọc yêu cầu tập - HS nối tiếp đặt câu - Nghe GV nhận xét Bài tập 3Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ - HS tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ theo nhóm + Câu a: Người ta là hoa đất + Câu b : Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà đồ ngoan - Nghe cô giáo giải thích nghĩa thành ngữ Câu a: Người ta là hoa đất : Ca ngợi người tinh hoa, thứ quý giá trái đất Câu b: Chng có đánh kêu/ Đèn có khêu tỏ: Có tham gia hoạt động, làm việc bộc lộ khả Câu c: Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà đồ ngoan: ca ngợi người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn Vận dụng: - Em kể cho người thân nghe thành ngữ nói tài chia sẻ với người thân tác dụng câu thành ngữ IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………… Ôn Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 19 SỐ TIẾT: 01 I Yêu cầu cần đạt: - Đọc hiểu Thanh âm núi; biết trao đổi ý kiến điều người làm đẹp cho sống Viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x (hoặc tiếng có vần iêt/iêc)Xác định câu kể Ai làm gì? Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập BTCL: 2, 3, 4, - Giáo dục HS hiểu ý nghĩa hoa anh đào.\ - Phát triển lực ngôn ngữ Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân II Đồ dùng học tập: - GV: Bảng phụ, tài liệu ôn luyện - HS: Vở em tự ôn luyện TV III Hoạt động dạy – học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện tập, thực hành: Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi câu chuyện “Thanh âm núi” - Lần lượt đọc câu chuyện trả lời câu a,b,c,d - Thảo luận nhóm - Báo cáo kết làm việc với cô giáo Đáp án: a) Tác giả quan sát tiếng Khèn người Mông nhiều giác quan khác Tác giả yêu Tây Bắc b)Tiếng Khèn sợi dây tâm linh nối người sống người chết, ”cây cầu”bắc lời tỏ tình đơi lứa, câu chuyện cổ kể âm c) chúng xếp khéo léo, song song thân khèn Bài 3: a) Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu s/x: - Đọc yêu cầu tập - Cá nhân tự làm - Chia sẻ làm, nhận xét Đáp án : xinh-sống-xảy-sợ b) Đánh dấu x vào trống trước câu viết tiếng có iêt/iêc - Đọc yêu cầu tập - Cá nhân tự làm - Chia sẻ làm, nhận xét Đáp án : Thức khuya biết đêm dài Được diếc, tiếc rơ Việc nhà nhác, việc bác siêng Bài 4: Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai làm gì? - Đọc yêu cầu tập - Cá nhân tự làm - Chia sẻ làm, nhận xét Đáp án: Vào đêm trăng sáng, hổ lửng thửng bờ sông ngắm trăng Chiều chiều, bầy vượn đua hú vang dội rừng núi Bài 5: Tìm viết vào chỗ trống phận chủ ngữ để hoàn thành câu đây: - Đọc yêu cầu tập - Cá nhân tự làm - Chia sẻ làm, nhận xét Đáp án: a) Đàn cá bơi lội nước mát b) Các bạn lớp ca hát rộn ràng đêm hội diễn c) Ơng tơi kể chuyện thời trẻ cho tơi nghe d) Đàn chim sẻ nhặt thóc ruộng gặt Vận dụng: - Đọc lại cho người thân nghe bài: Thanh âm núi IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Khoa học: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO I Yêu cầu cần đạt - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người Nêu cách phòng chống bão: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện, tàu thuyền không khơi + Đi đến nơi trú ẩn an toàn + Tích hợp TNMTBĐ: Bão biển đe dọa sống người, cần tích cực phịng chống bão biển thiên tai biển gây +Tích hợp GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường - Vận dụng kiến thức học vào sống - Giáo dục học sinh có kiến thức để gia đình phịng tránh hạn chế tổn thất, thiệt hại bão gây - Có lực tự học tự giải vấn đề II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập - HS: VBT, SGK III Hoạt động dạy - học: 1.*Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi học hôm trước ? Mơ tả thí nghiệm giải thích lại có gió? ? Vì ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển? - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề Thực hành , Hoạt động 1: Một số cấp độ gió: (10’) * Việc 1: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr/76 ? Em thường nghe nói đến cấp độ gió nào? * Việc 2: Thảo luận nhóm 2: - Quan sát hình minh hoạ nêu lên tác động cấp gió - Nhận xét, kết luận: Gió có thổi mạnh có thổi yếu Gió lớn gây thiệt hại cho người Hoạt động 2: Thiệt hại cách phòng chống bão: (15’) * Việc 1: Cá nhân trả lời câu hỏi: ? Nêu dấu hiệu trời có giơng? ? Những dấu hiệu bão? * Việc 2: Thảo luận nhóm 2: ? Tác hại bão gây ra? ? Cách phòng chống bão? * Việc 3:Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: Các tượng giông bão gây thiệt hại nhiều nhà cửa, người Bão lớn thiệt hại nhiều - Bão tượng tự nhiên xảy năm * Tích hợp TNMTBĐ: Bão biển đe dọa sống người, cần tích cực phịng chống bão biển thiên tai biển gây * Tích hợp GDBVMT: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường Các em cần có ý thức ln vệ sinh mơi trường sẽ, giữ cho khơng khí lành Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình thuyết minh: (10’) - Treo tranh minh hoạ tr76 SGK, y/c HS lên ghi ? Từ cấp gió trở lên gây thiệt hại người của? - Nhận xét, chốt Vận dụng - Chia sẻ với người cấp gió tác hại bão, cách phòng chống bão IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ sáu, 13 /1 /2022 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu cần đạt: - Nắm vững cách kết (mở rộng không mở rộng) văn tả đồ vật (BT1 ).Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2) - Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng học tập -Phát triển lực ngơn ngữ Mạnh dạn chia sẻ tập tốt II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: a) Xác định đoạn kết b) Theo em kết theo cách nào? - Em đọc đề đọc đoạn văn - Em trả lời câu hỏi - Trao đổi kết với bạn bên cạnh - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét a) Đoạn kết bài: “Má bảo … méo vành” b) Đó kết mở rộng 2.2 Cho đề sau: a) Tả thước kẻ em b) Tả bàn học lớp nhà em c) Tả trống trường em * Hãy viết kết mở rộng cho văn làm theo đề - Em đọc đề - Chọn đề viết kết mở rộng - Trao đổi kết với bạn bên cạnh - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Vận dụng: - Cùng người thân viết đoạn kết để tả đồ dùng nhà chia sẻ với người thân cách viết kết mở rộng văn văn hay sinh động IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………… …………………… Toán: PHÂN SỐ I.Yêu cầu cần đạt - Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số mẫu số Biết đọc, viết phân số.Vận dụng kiến thức làm tập: BT1, BT2 *- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm Tốn - Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến II Đồ dùng dạy học: Các mơ hình (sgk) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động: - HĐTQ tổ chức cho chơi trò chơi GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành luyện tập: *HĐ1: Giới thiệu phân số (7 - 8’) - Hướng dẫn HS quan sát 1hình trịn ( SGK) - Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết: Hình trịn chia thành phần BN; phần tô màu - Nêu:Chia hình trịn thành phần BN, tơ màu phần.Ta nói tơ màu năm phần sáu HT - Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số gạch ngang thẳng cột với số 5) Đọc: năm phần sáu Ta gọi 5 PS PS có TS 5, MS 6.- Hướng dẫn: Cách viết, ý nghĩa phân số 6 -Làm tương tự với phân số , , * Kết luận: (SGK) Gọi số HS nhắc *HĐ2: Luyện tập ( 18-20 phút ) * BT1(107) Viết,đọc phân số - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào BT, - Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách làm, chia sẻ KQ - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày trước lớp, GV NX, chốt kết - Chốt: Cách đọc, viết phân số * BT2(107): Viết theo mẫu - Việc 1: Y/c cá nhân thực vào BT,- Việc 2: Nhóm đơi thảo luận cách làm, chia sẻ KQ.- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày trước lớp - Chốt: Viết theo mẫu Bài 3:* Yêu cầu HS làm thêm BT3 t/ gian - HĐ kết chữa : cách viết PS Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân số BT nhận biết phân số; biết phân số có tử số mẫu số Biết đọc, viết phân số IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ơn Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 19 SỐ TIẾT: 01 I Yêu cầu cần đạt: - Đọc, viết, chuyển đổi số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông; chuyển đổi từ ki-lô-mét vuông sang mét vuông Đọc thông tin biểu đồ cột.Nhận biết đặc điểm, tính diện tích hình bình hành vận dụng giải tốn có nội dung thực tế - Vận dụng kiến thức hoàn thành tập: 2; 5; - Tính tốn xác, tương tác với cô giáo mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học: - GV-HS: Vở em tự ôn luyện Toán III Hoạt động dạy – học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện tập, thực hành: Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - HS dùng bút tự làm vào ôn luyện - Trao đổi so sánh kết với bạn Dự kiến KQ: 4km2 = 4000000m2 000 000m2 = 6km2 6km2 = 6000000m2 000 000m2 = 5km2 280dm2 = 28000cm2 410 500dm2 = 4105m2 15m2 25 dm2= 1525dm2 35dm2 8cm2= 3508cm2 Bài 5: Xem biểu đồ trả lời câu hỏi: - HStự làm vào ôn luyện - HS bạn tính viết kết vào ô trống - HS bạn đổi cho để kiểm tra kết làm Dự kiến kết quả: - Biểu đồ cho biết diện tích thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh - Thành phố có diện tích lớn là: Hà Nội Bài 8: Bài giải - HS tự làm vào ôn luyện - Trao đổi làm với bạn Đáp án: Bài giải a Diện tích hình bình hành là: 6x8= 48(cm2) b Diện tích hình bình hành là: 6x10= 60(cm2) Đáp số: a 48cm2; 60cm2 Vận dụng - Chia sẻ với người thân nội dung học hôm IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể: HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC Trò chơi -điểm danh - GV Hướng dẫn học sinh chơi trị chơi " hát xì điện" - Diểm danh học sinh 2.Giới thiệu truyện đọc: Bác nông dân gấu - Giới thiệu bìa truyện " Bác nông dân gấu " 3.Đọc truyện - Giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe Ôn luyện tiếng việt Giáo viên giúp học sinh ôn lại từ ngữ phẩm chất nhân vật truyện Câu 1: Câu chuyện vừa nghe có nhân vật nào? Câu 2: Tìm từ nghữ phẩm chất bác nơng dân? Câu 3: tìm từ ngữ hoạt động gấu? - Học sinh thảo luận theo nhóm Ghi vào giấy - Thảo luận trước lớp -Giáo viên nhận xét - kết luận Làm mang về: - DH học sinh làm sản phẩm mang như: + Vẽ tranh mà ấn tượng qua câu chuyện: ( Bác nơng dân, gấu ) +Làm thẻ từ học tập ghi lại từ ngữ tốt đẹp phẩm chất người + Làm thiệp, ghi thông điệp ý nghĩa câu chuyện mà học 6.Học sinh đọc truyện Tổ chức cho học sinh mượn truyện đọc theo nhóm đơi Kết thúc: HS mượn truyện nhà đọc : ………………………………………………………………………… ... Tính tốn xác, tương tác với cô giáo mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng học toán – HS: SGK, ô li III Hoạt động dạy - học: Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS... chức cho lớp hát hát - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Bác đánh cá gã thần: *Hướng dẫn kể chuyện - Quan sát tranh SGk, nghe cô giáo kể -... hình bình hành với số hình học Bài tập cần làm: 1, - Có ý thức trình bày khoa học, u thích học toán - Từ tin trao đổi nội dung học tập với thầy bạn nhóm II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ số hình:

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan