Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (11)

23 2 0
Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Ngày dạy: Thứ hai, /12 /2021 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Yêu cầu cần đạt: - Đọc từ: trầm bổng, mục đồng, ngửa cổ Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài.Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, u thích trị chơi gắn liền với tuổi thơ - Tự thực nhiệm vụ cá nhân; phát triển ngơn ngữ nói, đọc II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, giảng điện tử - HS: Máy tính điện thoại có kết nối internet, SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 2.1 Luyện đọc - Nghe bạn đọc toàn Lớp đọc thầm - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc nối tiếp đoạn ( giúp đỡ bạn đọc sai, sót tiếng ) - Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài bảng phụ - Đọc hiểu nghĩa từ giải - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Nghe GV đọc mẫu lại tồn 2.2 Tìm hiểu - Em tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK - NT điều hành bạn chia sẻ nhóm theo câu hỏi - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp - Thảo luận, nêu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ - Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung Đáp án: Câu 1: Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo diều vi vu trầm Sáo đơn, sáo kép, sáo hè gọi thấp xuống sớm Câu 2: - Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Nhìn lên bầu trời đem huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy khát vọng Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, Câu 3: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ Luyện tập, thực hành: (Luyện đọc diễn cảm) - HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp - Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Vận dụng: - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -   Toán: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Thực nhân với số có hai, ba chữ số.- Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Học sinh u thích mơn học II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn hát múa - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá Bài 1: Tính: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 345x200=690000 b) 237x24= 5688 c) 403x346= 139438 Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 142x12+142x18=142x(12+18)=142x30=4260 a) 49x365-39x365=(49-39)x365=10x365=3650 b) 4x18x25=4x25x18=100x18=1800 Bài 5a: Giải toán: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) Nếu a=12cm b=5cm S=a x b=12x5=60 (cm2) Nếu a=15cm b=10cm S=a x b=15x10=150 (cm2) Vận dụng - Cùng người thân ôn lại kiến thức học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… -   Ngày dạy: Thứ ba, /12 /2021 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu cần đạt - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2).Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh - Giáo dục HS tính xác học tốn - : Tự học giải vấn đề ; giao tiếp hợp tác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn hát múa - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 10kg=1 yến 50kg=5 yến 80kg=8 yến b) 100kg= 800kg=8 15 000kg=15 c) 100cm2=1 dm2 800 cm2=8 dm2 100kg=1 tạ 300kg=3 tạ 1200kg=12 tạ 10 tạ = 30 tạ=3 200 tạ=20 100 dm2=1 m2 900 dm2=9 m2 1700 cm2=17 m2 1000 dm2=10 m2 Bài dịng 1: Tính: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 268x235=62980 b) 475x205=97375 c) 45x12+8=540+8=548 Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá - Hoạt động nhóm Đáp án: a) 2x39x5=2x5x39=10x39=390 b) 302x16+302x4=302x(16+4)=302x20=6040 c) 769x85-79x75=769x(85-75)=769x10=7690 Bài 5a: Giải toán: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: S=axa Vận dụng - Cùng người thân làm tập lại sgk IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Chính tả: (Nghe-viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Yêu cầu cần đạt: - Nghe-viết tả, trình bày đoạn văn: “Tuổi thơ tơi… sớm” Cánh diều tuổi thơ đoạn văn Kéo co - Giáo dục em viết trình bày đẹp, yêu chữ viết - Tự thực nhiệm vụ cá nhân; phát triển ngôn ngữ viết II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành:) 2.1 Hướng dẫn HS nghe- viết - Nghe GV đọc đoạn tả (Kết hợp GV BVMT: Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ) - Cá nhân tự đọc thầm - Trao đổi với bạn chữ khó viết 2.2 Viết từ khó - Cá nhân viết nháp từ khó, từ dễ lẫn viết - Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Cùng kiểm tra thống kết từ dễ viết sai 2.3 Viết tả - GV đọc cho học sinh viết vào Luyện tập: Bài tập 2a: Tìm tên đồ chơi trị chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch? - Em tự đọc đề - Em tìm tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch viết vào giấy nháp - Trao đổi kết với bạn - Ban HT tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” + ch: chong chóng , chó bơng, que chuyền, chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền,… + tr: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm, trồng hoa trồng nụ, cắm trại, cầu trượt,… - Cả lớp đọc lại từ Vận dụng: - Em nhà người thân tìm thêm trị chơi đồ chơi bắt đầu tr ch IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I Yêu cầu cần đạt: - Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1,2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tìm cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4).Vận dụng kiến thức làm tốt tập - Giáo dục hs ý thức giữ gìn đồ chơi để dùng lâu dài Thực tốt nhiệm vụ học tập Phát triển lực ngôn ngữ II Đồ dùng học tập: III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Nói tên đồ chơi, trị chơi tả tranh - Đọc y/c BT, quan sát tranh tự làm vào BT - Huy động kết cách tổ chức cho HS vào tranh nêu tên đồ chơi, trò chơi - Lớp nhận xét, bổ sung Đáp án: Tranh 1: đồ chơi: diều; trò chơi: thả diều; Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, ơng sao, trống, trị chơi: múa lân; rước đèn Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp; trò chơi: Nhảy dây, cho búp bê ăn, xếp hình nhà của, thổi cơm Tranh 4: Đồ chơi: hình, xếp hình, trị chơi: lắp ghép điện tử; lắp ghép hình Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng; ná; trò chơi: kéo co, bắn chim Tranh 6: Đồ chơi: Khăn bịt mắt; trò chơi: bịt mắt bắt dê Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác - Em trao đổi với bạn để tìm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Bài tập 3: - Cá nhân tự đọc nội dung BT - Trao đổi với bạn nhóm trị chơi bạn nam ưa thích, trị chơi bạn gái ưa thích Trị chơi bạn tra, bạn gái ưa thích - Những trị chơi có lợi, trị chơi có hại… - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bài tập 4: - Hs đọc y/c BT, suy nghĩ trình bày trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung: Vận dụng: - Em người thân trao đổi đồ chơi, trò chơi dân gian mà em chưa biết IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu cần đạt: - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả lời kể ( BT1).Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp hôm - Giáo dục hs có thói quen nói viết phải thành câu Phát triển lực ngôn ngữ Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân II Đồ dùng học tập: + GV: Bảng phụ viết tập + HS: Vở BT III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban Vn tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: - Em đọc lại Chiếc xe đạp Tư - Em trả lời câu hỏi a, b, c, d SGK - Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp thống nhất: a) MB: “Trong làng … chú” TB: “Ở xóm vườn … Nó đá đó” KB: “Đám nít … mình” b) Phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự: Tả bao quát xe (đẹp nhất, không sánh bằng) => tả phận có đặc điểm bật (màu vàng, vành láng cóong, tay cầm,…) => tình cảm Tư với xe (rút giẻ lau phủi sẽ, âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào…) c) Quan sát bằng: mắt, tai d) Lời kể xen lẫn miêu tả: Chú gắn hai bướm… Bao dừng xe… Chú âu yếm… Chú dặn … 2.2 Lập dàn ý cho văn tả áo em mặc đến lớp hôm - Em đọc đề bài, viết đặc điểm áo em mặc đến lớp hôm - Em lập dàn ý, HS viết vào bảng phụ - Em bạn bên cạnh trao đổi kết với - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS lên bảng gắn bảng phụ: bạn khác góp ý, nhận xét - Một số HS đọc phần mở kết Vận dụng: - Chia sẻ với người thân dàn ý văn áo em mặc đến lớp hôm IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I SỐ TIẾT 01 I Yêu cầu cần đạt: - Ôn tập thực hành kĩ học qua như: Trung thực học tập, vượt khó học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời - HS tự liên hệ vào thực tế việc làm chưa làm - GDHS có ý thức thực theo hành vi đạo đức Có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ học tập - Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng III Hoạt động dạy – học: Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động hát - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành, luyện tập: 2.1 Ôn lại kiến thức học - HS quan sát câu hỏi mà GV nêu bảng trả lời ? Thế trung thực học tập? ? Thế vượt khó học tập ? ? Thế bày tỏ ý kiến ? Cho ví dụ ? Em nêu số hành động, việc làm để tiết kiệm tiền ? ? Như tiết kiệm thời ? Hãy nêu số ví dụ cụ thể? - Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết thảo luận trước lớp 2.2 Xử lí tình * HS đọc tình mà GV đính lên bảng + TH1: Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải nào? + TH2: Em Tâm đòi mẹ mua đồ chơi chưa chơi hết đồ có Tâm nói với em ? + TH3: Cường thấy Hà dùng vở dùng cịn nhiều giấy trắng Cường nói với Hà ? - HS Nghe GV phân tình cho nhóm để đóng vai - Em tự suy nghĩ cách giải tình nhóm - Các thành viên nhóm thảo luận cách giải tình - Trưởng ban học tập cho nhóm chia sẻ kết tiết mục đóng vai nhóm 2.3 Bày tỏ ý kiến - Em đọc ý kiến mà GV treo bảng a, Ngồi lớp, Hạnh ý nghe cô giáo giảng bài, có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy bạn bè b, Hiền có thói quen khỏi lớp tắt điện c, Khi chăn trâu, Thành thường ngồi lưng trâu tranh thủ học d, Chiều Quang đá bóng Tối lại xem ti vi,đến khuya học đ, Sáng thức dậy, Nam nằm cố giường - Em đồng ý giơ thẻ đỏ, khơng đồng ý thẻ xanh - Nghe GV nhận xét chung trước lớp Vận dụng: - Cùng người thân thực tiết kiệm tiền việc làm cụ thể IV Điều chỉnh sau dạy - Ngày dạy: Thứ tư, /12 /2021 Tập đọc: TUỔI NGỰA I Yêu cầu cần đạt: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài.Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng dòng thơ bài) HSNK trả lời câu hỏi thuộc - Giáo dục em yêu quý gia đình, yêu cha mẹ Tự thực nhiệm vụ cá nhân; phát triển ngơn ngữ nói, đọc II Đồ dùng học tập: III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Hát: Bầu bí thương - Hoạt động nhóm: Quan sát tranh minh họa đọc cho biết: Tranh vẽ gì? - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: - HS quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi 2.1 Luyện đọc: - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ bài; (NT giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó đọc nhịp thơ) - Đọc hiểu ngĩa từ giải, nghe Gv giải thích thêm số từ khó Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Nghe giáo đọc diễn cảm tồn 2.2 Tìm hiểu - Mỗi bạn tự đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi cuối - NT điều hành bạn đọc khổ thơ trình bày câu trả lời nhóm - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời - Thảo luận nêu nội dung học Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm Nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ Đáp án: Câu 1: bạn nhỏ tuổi Ngựa, Tuổi ngựa không yêu chỗ, tuổi thích chơi Câu 2: Ngựa rong chơi khắp nơi: qua miền trung du, xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, qua rừng đại ngàn triền núi đá Câu 3: Trên cánh đồng hoa; màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngào ngạt họa huệ, gió nắng xơn xao Câu 4: tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi, cách rừng, cách sông cách biển, nhớ đường tìm với mẹ Luyện tập, thực hành: Luyện đọc diễn cảm HT lòng thơ - HS đọc khổ thơ Nghe HD luyện đọc, tìm giọng đọc nhịp thơ - HS tự luyện đọc học thuộc lòng nhà Vận dụng: - Về nhà đọc lại thơ cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Yêu cầu cần đạt - Kể lại câu chuyên (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể - Giáo dục cho em yêu quý vật nuôi -:Giao tiếp hợp tác II Đồ dùng Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2.Khám phá Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc đề tranh gợi ý SGK T148 - Hoạt động nhóm đơi : Nghe bạn đọc trao đổi ý kiến Hoạt động nhóm lớn: Trình bày câu chuyện định kể Góp ý Hoạt động lớp: Chia sẻ trước lớp Thực hành luyện tập Bài tập:Thực hành kể chuyện và trao đổi tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự kể câu chuyện rút tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện Hoạt động nhóm đơi : Nghe bạn kể nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa Hoạt động lớp: Kể trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ SỐ TIẾT: 01 I Yêu cầu cần đạt: - Chia tổng cho số Biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính BT cần làm 1, HSNK làm thêm - HS u thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách cho lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: * Nhận biết chia tổng cho số - HS quan sát GV viết biểu thức bảng: (35 + 21) : 35 : + 21 : - HS bạn tính so sánh giá trị biểu thức (35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + = Vậy: (35 + 21 ) :7 = 35 : + 21 : - Nghe GV hỏi trả lời: Khi chia tổng cho số ta làm nào? - HS bạn thảo luận nêu cách thực - Nghe GV chốt kiến thức: sgk Luyện tập: Bài 1: Tính hai cách - Cá nhân tự tính vào nháp - HS bạn chia sẻ kết tính - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Đáp án: a) (15 + 35) : = 50 : =10 15 : + 35 : = + = 10 (80 + 4) : = 84: =41 80 : + : = 20 + = 21 b) 18 : + 24 : = + = 18 : + 24 : 6= ( 18+24): 6= 42 : = 60 : + : = 20 + = 23 60 : + : 3= ( 60+9): 3= 69 : = 23 Bài : Tính hai cách (theo mẫu): - Cá nhân tự đọc mẫu, đọc nội dung tập ( 27- 18 ) : ( 64 – 32) : - HS bạn chia sẻ cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ cách làm - Nêu hiệu chia cho số Đáp án: a) (27-18) : = : = (27-18) : = 27 : – 18 : = – = b)(64-32) : = 32 : = (64-32) : = 64 : – 32 : = – = 4 Vận dụng: - Xem lại cách chia tổng cho số IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Khoa học: Bài 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I u cầu cần đạt: - Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên - Biết tiết kiệm tài nguyên nước II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học + Nước lúc đầu khay chưa bỏ vào ngăn đá thể gì? + Nước khay bỏ vào ngăn đá thể gì? - Nhận xét, đánh Khám phá, thực hành: Bài 22: * Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên: - H quan sát hình minh hoạ SGK 1,2,3 Sau vẽ lại trả lời câu hỏi: + Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra? - HS ttrình bày hình thành mây - HĐTQ tổ chức cho bạn trình bày, bạn khác chia sẻ * Tích hợp GDMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên - Gọi H đọc mục Bạn cần biết Bài 23: *Vịng tuần hồn nước tự nhiên - HS làm việc cá nhân + Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra? - HS bày trước lớp, bạn khác Nhận xét đánh giá, chia sẻ trước lớp * Em vẽ Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - HS làm việc theo nhóm + Thế vịng tuần hồn nước tự nhiên? - HS TL tìm lời thoại - Lần lượt nhóm lên biểu diễn - Các nhóm chia sẻ *Tích hợp GDMT: Một số đặc điểm MT tài nguyên thiên nhiên - Gọi H đọc mục Bạn cần biết Vận dụng - Cùng người thân biết cách giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh Biết liên hệ sống cần biết bảo vệ môi trường để giảm thiểu tác hại mưa lũ gây cho người IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ năm, 09 /12 /2021 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I Yêu cần cần đạt: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) Vận dụng tính giải tốn BT cần làm: dịng 1,2; BT2 HSNK làm thêm lại - HS yêu thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách cho lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: 2.1 Tìm cách tính : 128472 : = ? - HS nghe hướng dẫn thực hiện: Đặt tính và tính; Chia theo thứ tự từ trái sang phải - Thảo luận, thực phép chia nhóm, nêu cách chia trước lớp nêu : Đây phép chia hết - HS quan sát phép chia : 230859 : = ? Chia theo thứ tự từ trái sang phải HS bạn thực phép chia Trình bày cách chia trước lớp nêu Đây phép chia có dư Luyện tập: - Cá nhân tự làm vào bt - HS bạn chia sẻ kết cho - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp Đáp án: a) 278157 : = 93719 b) 158735 : = 52911(dư 2) 304968 : = 76242 475908 : = 95181(dư 3) Bài : Bài toán - Cá nhân tự đọc tốn, nêu tóm tắt tự giải vào BT - HS bạn chia sẻ cho cách giải toán - Ban học tập cho nhóm chia sẻ giải trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chốt giải Đáp án: Bài giải Số lít xăng có bể là: 128610 : = 21345 (lít) Đáp số: 21345 lít Vận dụng: Chia sẻ với người thân cách chia cho số có chữ số IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… Luyện từ câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI SỐ TIẾT: 01 I Yêu cầu cần đạt: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi xưng hơ phù với quan hệ người đựơc hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)Nhận biết quan hệ nhân vật qua lời đối đáp, (BT1, BT2 mục III) Vận dụng tốt kiến thức vào làm tập - Các em có ý thức giữ phép lịch hỏi người khác Phát triển lực ngôn ngữ Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân II Đồ dùng học tập: + GV: Bảng phụ viết tập + HS: Vở BT III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá: 2.1 Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu hỏi khổ thơ Những từ ngữ câu hỏi thể thái độ lễ phép người - Em tự đọc khổ thơ ghi lại câu hỏi - Trao đổi với bạn ý kiến - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết Câu hỏi: Mẹ ơi, tuổi gì? - Từ ngữ thể thái độ lễ phép: Mẹ Bài Em muốn biết sở thích người ăn mặc, vui chơi, giải trí Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Với giáo thầy giáo em b) Với bạn em - Em suy nghĩ đặt câu hỏi phù hợp - Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết Bài 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câu hỏi có nội dung nào? - Em suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết 2.2 Ghi nhớ: - Em bạn thảo luận cách giữ phép lịch hỏi chuyện người khác - Em đọc ghi nhớ sgk Luyện tập: Bài 1: Cách hỏi đáp đoạn hội thoại thể quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nào? - Em tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi - Em bạn trao đổi câu trả lời - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu hỏi vừa nêu Bài 2: So sánh câu hỏi đoạn văn sau Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao? - Em đọc tự làm - Trưởng ban HT cho bạn trình bày trước lớp Vận dụng: - Em đặt câu hỏi cho người thân cách lịch IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… HĐTN: GDKNS: CHỦ ĐỀ 1: PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA KHU Ở KHU DÂN CƯ I Yêu cầu cần đạt: - HS có hiểu biết khu dân cư hoạt động diễn thường xuyên khu dân cư em sống - HS biết cách viết đoạn văn ngắn theo chủ đề “Những người sống quanh em” - HS vẽ đồ đơn giản mô tả khu dân cư nơi em sống - Lập kế hoạch cá nhân hoạt động mà em tham gia - Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin phát huy mạnh nơi sống nơi làm việc - HS có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường nơi em sống * HSKT: Vẽ đồ đơn giản nơi khu em sống II Đồ dùng dạy học - GV: thẻ, thùng giấy, giỏ - HS: Hình ảnh SGK Sống đẹp III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu Khám phá, thực hành: 2.1 Tìm hiểu khu dân cư: - Nghe GV đặt câu hỏi trả lời: Theo em hiểu khu dân cư? - Thảo luận với bạn bên cạnh - Trưởng ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp 2.2 Định vị - Đọc yêu cầu hoạt động - Vẽ đồ theo yêu cầu - Báo cáo với cô giáo kết làm việc 2.3 Tìm hiểu hoạt động khu dân cư - Em đọc yêu cầu quan sát hình ảnh SGK - Em trao đổi với bạn bên cạnh, thống kết với - Trưởng ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp 2.4 Trò chơi: Khu chợ nhà em - CTHĐTQ kiểm tra chuẩn bị vật dụng (2-4 thẻ, thẻ trình bày hai mặt, mặt thứ ghi tên mặt hang như: cá tươi, tôm tười, rau, trứng…Mặt thứ hai ghi thứ tự đội) - thùng giấy, ghi tên thùng: Hàng tươi sống, Hàng khô; Hàng gia dụng; Hàng thời trang 2-4 giỏ đựng thẻ - CTHĐTQ lên phổ biến: Cách chơi, Luật chơi - CTHĐTQ giám sát đội chơi đội tiến hành chơi - CTHĐTQ kiếm tra kết nhóm, nhóm có nhiều điểm nhóm thắng - Phỏng vấn sau trò chơi: + Em cảm thấy trò chơi nào? + Theo em, cho em lấy mặt hàng xếp theo quy định dễ hay khó lúc đầu? Vì sao? 2.5 Thực kế hoạch cá nhân - Em đọc yêu cầu tự làm tập - Thảo luận nhóm - Nhóm trưởng chia sẻ kết nhóm - Giáo viên nhận xét kết nhóm 2.6 Sáng tác: - Cá nhân đọc yêu cầu,dựa vào chủ đề “Những người sống quanh em” để viết đoạn văn ngắn - Nêu tên gương tốt cộng đồng nơi em việc làm thể tình cảm yêu mến mong muốn làm theo - Thảo luận nhóm đơi viết - Nhóm trưởng điều hành bạn trình bày viết Bình chọn viết hay thể chủ đề * Giáo viên chốt: Khu dân cư em là nơi em cư trú, sinh hoạt, vui chơi với người xung quanh giống đại gia đình Đây là môi trường để em học tập cách sống, cách cư xử, từ dần trưởng thành Vận dụng: - Dán đồ đơn giản mô tả khu dân cư nơi em sống dễ quan sát gia đình - Nói với người kế hoạch thân tham gia IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Kĩ thuật: THÊU MĨC XÍCH SỐ TIẾT: 01 I u cầu cần đạt: - Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu vịng móc xích Đường thêu bị dúm - Vận dụng mũi thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản II Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh quy trình thêu móc xích Mẫu H lớp trước - HS: - Vải, phấn, thước, kéo… III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: 2.1 Quan sát, nhận xét mẫu - Quan sát mẫu thêu móc xích kết hợp quan sát hình (SGK) trả lời câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm đường thêu móc xích? + Từ đặc điểm đường thêu móc xích rút khái niệm thêu móc xích? + Nêu ứng dụng thêu móc xích? - Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Thống ý kiến báo cáo 2.2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - H quan sát trang quy trình kết hợp với hình (SGK) nêu bước quy trình thêu móc xích? - CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ - Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết - Quan sát cô giáo thực thao tác mẫu Luyện tập: - Nhóm trưởng điều thành viên nhóm tập thêu móc xích giấy bìa - Chia sẻ cho bạn bên cạnh - Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Tự thêu móc xích vải nhà (có hướng dẫn người thân) 4.HĐ Vận dụng - Chia sẻ cách thêu móc xích cho bạn bè, người thân IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -Khoa học: Bài 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I Yêu cầu cần đạt: - Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên - Hoàn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Biết tiết kiệm tài nguyên nước II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học + Nước lúc đầu khay chưa bỏ vào ngăn đá thể gì? + Nước khay bỏ vào ngăn đá thể gì? - Nhận xét, đánh Khám phá, thực hành: Bài 22: * Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên: - H quan sát hình minh hoạ SGK 1,2,3 Sau vẽ lại trả lời câu hỏi: + Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra? - HS ttrình bày hình thành mây - HĐTQ tổ chức cho bạn trình bày, bạn khác chia sẻ * Tích hợp GDMT: Một số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên - Gọi H đọc mục Bạn cần biết Bài 23: *Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS làm việc cá nhân + Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra? - HS bày trước lớp, bạn khác Nhận xét đánh giá, chia sẻ trước lớp * Em vẽ Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS làm việc theo nhóm + Thế vịng tuần hồn nước tự nhiên? - HS TL tìm lời thoại - Lần lượt nhóm lên biểu diễn - Các nhóm chia sẻ *Tích hợp GDMT: Một số đặc điểm MT tài nguyên thiên nhiên - Gọi H đọc mục Bạn cần biết 3 Vận dụng - Cùng người thân biết cách giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh Biết liên hệ sống cần biết bảo vệ môi trường để giảm thiểu tác hại mưa lũ gây cho người IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ sáu, 10 /12 /2021 QUAN SÁT ĐỒ VẬT Tập làm văn: I Yêu cầu cần đạt: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác (ND ghi nhớ).Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) - Giáo dục hs có ý thức nói viết phải thành câu Phát triển lực ngôn ngữ Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân II Đồ dùng học tập: - GV: Chuẩn bị dàn ý chi tiết dạng câu hỏi - HS : Chuẩn bị đồ chơi thích III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Tìm hiểu phần nhận xét: - Cá nhân quan sát đồ vật SGK - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK theo gợi ý - Chia sẻ kết quan sát cho bạn nhóm nghe - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - HS trình bày đặc điểm đồ chơi mà quan sát Khi quan sát đồ vật, cần lưu ý: + Quan sát theo trình tự hợp lí + Quan sát giác quan khác + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt đồ vật với đồ vật khác 2.2 Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận lưu ý quan sát đồ vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) Luyện tập: * Dựa vào kết quan sát em, lập dàn ý cho văn tả đồ chơi mà em chọn - Em đọc đề xem lại đặc điểm đồ chơi mà quan sát BT nhận xét - Em lập dàn ý, HS viết vào bảng phụ - Em bạn bên cạnh trao đổi kết với - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS lên bảng gắn bảng phụ: bạn khác góp ý, nhận xét - Một số HS đọc phần mở kết Vận dụng: - Đọc cho người thân nghe dàn đồ chơi IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….……… Toán: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Biết vận dụng chia tổng chia cho số, hiệu chia cho số - Giáo dục HS tính cẩn thận, u thích học tốn -Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ- VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động: - Ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thúc: ( 18-20 phút ) * BT1 - Tr 78 - Việc : Y/c cá nhân đọc đề làm BT Việc : TL với bạn bên cạnh Bạn lắng nghe, NX bổ sung (nếu có) C/ cố: Cách thực chia cho số có chữ số Bài 2a- Tr 78: -Y/c cá nhân nêu cách làm, nhóm đơi TL, số em nêu KQ Theo dõi, giúp đỡ HS chậm, NX, chốt kết C/ cố: Cách giải dạng tốn tìm số biết tổng hiệu chúng Bài 4a- Tr 78: Việc : Y/c cá nhân đọc đề làm BT Việc : TL với bạn bên cạnh Bạn lắng nghe, NX bổ sung (nếu có) Việc : Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu trả lời CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau) C/ cố: Cách thực hiệntính cách có vận dụng T/C tổng chia cho số; hiệu chia cho số chia cho số có chữ số Việc : Y/c cá nhân đọc đề, phân tích đề \ Việc : TL với bạn bên cạnh kế hoạch giải Bạn lắng nghe, NX bổ sung (nếu có) Việc : Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu trả lời CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau) Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân số BT thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) Vận dụng chia phép tính em gặp CS hàng ngày IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Luyện Toán: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 13 I.Yêu cầu cần đạt: : - Thực phép nhân số có hai chữ số với 11; phép nhân với số có đến ba chữ số.Chuyển đổi đơn vị khối lượng, đo diện tích Vận dụng kiến thức học hồn thành tốt tập: 1, 3, 4, - Giáo dục tính xác tốn học - Tự học giải vấn đề II Đồ dùng dạy học Vở tự ôn luyện III Các hoạt động dạy học Bài 1: Tính nhẩm Bài 3: Đặt tính tính Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 6: Giải toán: Vận dụng Chia sẻ với người thân nội dung học hôm IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Luyện Tiếng Việt: I.Yêu cầu cần đat: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 13 : -Đọc hiểu Nhà bác học Ga-li-lê.Hiểu người cần có ý chí tâm, lịng kiên trì thành cơng.Viết từ chứa tiếng bắt đầu i/iê; biết cách sử dụng câu hỏi.Tìm từ ngữ nói ý chí nghị lực người - Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập Làm BT 2, 3,4,5 GDHS có ý chí, lịng kiên trì sống -Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - HS: Vở em tự ôn luyện TV III Hoạt động dạy – học: 1* Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thục hành Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi câu chuyện Nhà bác học Ga-li-lê Đánh giá: Bài 3: Gạch chéo vào từ viết sai tả Bài 4: Đánh dấu từ ngữ nói lên ý chí, nghị lực người vận dụng - Sử dụng từ ngữ mức độ đặc điểm để viết 4-5 câu miêu tả loài chim em quan sát IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… : Sinh hoạt tập thể: HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC Trò chơi -điểm danh - GV Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi " Diệt vật" - Diểm danh học sinh 2.Giới thiệu truyện đọc: Cơ “bé qng khăn đỏ” - Giới thiệu bìa truyện " “bé quàng khăn đỏ” 3.Đọc truyện - Giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe Ôn luyện tiếng việt Giáo viên giúp học sinh ôn lại từ ngữ phẩm chất nhân vật truyện Câu 1: Câu chuyện vừa nghe có nhân vật nào? Câu 2: Tìm từ nghữ phẩm chất bé? Câu 3: tìm từ ngữ phẩm chất bác thợ săn? - Học sinh thảo luận theo nhóm Ghi vào giấy - Thảo luận trước lớp -Giáo viên nhận xét - kết luận Làm mang về: - DH học sinh làm sản phẩm mang như: + Vẽ tranh mà ấn tượng qua câu chuyện: ( bé, người bà, bác thợ săn +Làm thẻ từ học tập ghi lại từ ngữ tốt đẹp phẩm chất người + Làm thiệp, ghi thông điệp ý nghĩa câu chuyện mà học 6.Học sinh đọc truyện Tổ chức cho học sinh mượn truyện đọc theo nhóm đơi Kết thúc: HS mượn truyện nhà đọc : IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ... với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết - Quan sát cô giáo thực thao tác mẫu Luyện tập: - Nhóm trưởng điều thành viên nhóm tập thêu móc xích giấy bìa - Chia sẻ cho bạn bên cạnh - Báo cáo với cô giáo. .. vụ học tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách cho lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học. .. vụ học tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách cho lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan