1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 16

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Môn Tiếng Việt Lớp 1 Tuần 16
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế Hoạch Giảng Dạy
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 11,98 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 16 CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ BÀI 1: IÊC UÔC ƯƠC (tiết 1-2, sách học sinh, trang 160-161) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề (và tranh chủ đề) gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ước mơ (thầy thuốc, thợ điện, diễn viên, độ biên phòng, giáo viên…) Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần iêc, uôc, ươc(thầy thuốc, dược sĩ, bán thuốc, nghệ sĩ xiếc,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ vần iêc, uôc, ươc; nhận diện cấu trúc vần có âm ngun âm đơi kết hợp âm cuối/-k/ (-c), đánh vần, ghép tiếng chứa vần Viết vần iêc, uôc, ươcvà tiếng, từ ngữ có vần iêc, c, ươc Đánh vần thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng; tập đọc mắt tiếng chứa vần học Tập đọc mắt, tăng tốc độ đọc trơn, hiểu nội dung đọc mức độ đơn giản Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học;nói ước mơ emqua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ từ vần iêc, uôc, ươc; số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (thầy thuốc, dược sĩ, bán thuốc, nghệ sĩ xiếc,…); tranh chủ đề; bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc; video số hoạt động có vật, hoạt động có tên gọi chứa vần có âm cuối/-k/ Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề (và tranh chủ đề) gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ước mơ Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần iêc, c, ươc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhất?” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu, đoạn/ viết từ ngữ/ nói câu có tiếng chứa anh, ênh, inh, iêu, u, ươu, i, ươi trả lời vài câu hỏi nội dung đọc thuộc chủ đề Sinh nhật - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề chữ ghi tên chủ đề, yêu cầu học sinh nhận diện đọc chữ mà học sinh học - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ước mơ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói vật có tranh liên quan đến iêc, c, ươc - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần iêc, c, ươc - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống tiếng tìm (có chứa iêc, uôc, ươc) - Học sinh mở sách học sinh trang 160 - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề - Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề nhưthầy thuốc, thước đo, bán thuốc, mua thuốc, dược sĩ, biểu diễn xiếc,… - Học sinh quan sát nói: thầy thuốc, thước đo, bán thuốc, dược sĩ, biểu diễn xiếc - Học sinh nêu tiếng tìm được: xiếc, thuốc, thước, dược - Học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa iêc, c, ươc Từ đó, học sinh phát iêc, uôc, ươc - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ vần iêc, c, ươc; nhận diện cấu trúc vần có âm ngun âm đơi kết hợp âm cuối/-k/ (c), đánh vần, ghép tiếng chứa vần Viết vần iêc, c, ươcvà tiếng, từ ngữ có vần iêc, c, ươc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: a.1 Nhận diện vầniêc: - Giáo viên gắn thẻ chữ iêc lên bảng, yêu cầu học - Học sinh quan sát chữ iêcin thường, in hoa, sinh quan sát phân tích vần iêc phân tích vần iêc(chữ i đứng trước, chữ ê đứng giữa, chữ c đứng sau) - Học sinh đọc chữ iêc: i-ê-cờ-iêc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ iêc a.2 Nhận diện vầnuôc, ươc: Tiến hành tương tự nhận diện vần iêc a.3.Tìm điểm giống vần iêc, uôc, ươc: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần iêc, uôc, - Học sinh nêu điểm giống ươc b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đánh vần tiếng có vần kết thúc “c” - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại diện xiếc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo mơ hình tiếng xiếc - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần tiếng khác, ví dụ đánh vần tiếng thuốc c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa xiếc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ xiếc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa xiếc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa xiếc c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa thầy thuốc, dược sĩ: Tiến hành tương tự từ khóa xiếc vần iêc, c, ươc(đều có âm cđứng cuối vần) - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc “c” - Học sinh phân tích tiếng xiếc gồm âm x, vần iêcvàthanh sắc - Học sinhđánh vần tiếng theo mơ hình: xờ-iêc-xiêc-sắc-xiếc - Học sinhđánh vần: thờ-uôc-thuôc-sắcthuốc - Học sinh quan sát từ xiếcphát tiếng khóa xiếcvần iêc tiếng khố xiếc - Học sinh đánh vần: xờ-iêc-xiếc-sắcxiếc - Học sinh đọc trơn từ khóa: xiếc Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng coniêc, xiếc, uôc, thuốc, ươc, dược sĩ: - Viết vần iêc: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ phân tích cấu tạo nét chữ vần iêc(gồm iêc chữ i đứng trước, chữ ê đứng giữa, chữ c đứng sau) - Học sinh viết vần iêcvào bảng - Viết từ xiếc: Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ xiếc(chữ xđứng trước, vần iêcđứng sau, sắc chữ ê) - Viết chữ uôc, thuốc, ươc, dược sĩ: Tương tự viết chữ iêc, xiếc d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết iêc, xiếc, uôc, thuốc, ươc, dược sĩvào Tập viết - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu xiếc - Học sinh viết chữ xiếcvào bảng - Học sinh viết iêc, xiếc, uôc, thuốc, ươc, dược sĩ - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập đánh vần, đọc trơn : * Mục tiêu: Học sinh đánh vần thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng; tập đọc mắt tiếng chứa vần học Tập đọc mắt, tăng tốc độ đọc trơn, hiểu nội dung đọc mức độ đơn giản Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng: Hoạt động học sinh - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ có tiếng chứa vần iêc, uôc, ươctheo chiều kim đồng hồ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn từ mở rộng có tiếng chứa vần iêc, c, ươc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ mở rộng - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ đậu biếchoặc đuốc, lược vàng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần iêc, uôc, ươcbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa vần iêc, c, ươc(đậu biếc, đuốc, lược vàng) - Học sinh đánh vần đọc trơn từ: đậu biếc, đuốc, lược vàng - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa từ mở rộng: đậu biếc, đuốc, lược vàng - Học sinh nói nhóm, vài học sinh nói trước lớp - Học sinh tìm thêm vần iêc, c, ươcbằng việc quan sát mơi trường chữ viết xung quanh - Học sinh nêu, ví dụ:xanh biếc, cày cuốc, lược, … đặt câu (đơn ngữ có tiếng chứa vần iêc, c, ươcvà đặt câu giản) (đơn giản) b Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ chữ học có đọc học có đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ - Học sinh đánh vần số từ khó khó đọc thành tiếng câu ứng dụng đọc thành tiếng đọc ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa - Học sinh hiểu nghĩa đọc đọc ứng dụng: Nêu tên đọc Bài đọc nhắc đến loại nào? Ông An dùng loại ứng dụng để làm gì? Con có muốn trở thành bác sĩ đơng y khơng? Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết nói ước mơ em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu lệnh - Học sinh đọc câu lệnh: Nói gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi - Học sinh quan sát tranh phát gợi mở nội dung tranh: Tranh vẽ ai? Họ nội dung tranh làm gì? - Học sinh xác định yêu cầu hoạt - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu động mở rộng: nói ước mơ em hoạt động mở rộng - Học sinh chia sẻ với bạn ước mơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh qua câu hỏi dạng (nhóm, lớp); nêu việc vận dụng tập hỏi đáp: Bạn muốn làm nghề gì? Vì sao? chia sẻ ước mơ với chia sẻ cảm xúc với bạn bè, thầy cô, người Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ có ngữ có iêc, c, ươc iêc, uôc, ươc; nắm lại nội dung Giáo viên dặn học sinh tự học - Học sinh chuẩn bị tiết học sau: iêt, uôt, ươt Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 16 CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ BÀI 2: IÊT UÔT ƯƠT (tiết 3-4, sách học sinh, trang 162-163) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần iêt, t, ươt(chiết cành, chơi cầu tuột, chuột máy tính, thiết kế váy) - Nhận diện tương hợp âm chữ vần iêt, t, ươt; nhận diện cấu trúc vần có âm ngun âm đơi kết hợp âm cuối/-k/ (-c), đánh vần, ghép tiếng chứa vần mới.Viết vần iêt, t, ươtvà tiếng, từ ngữ có vần iêt, uôt, ươt.Đánh vần thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng; tập đọc mắt tiếng chứa vần học.Tập đọc mắt, tăng tốc độ đọc trơn, hiểu nội dung đọc mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học;hát (kèm vận động) hát có liên quan chủ đề ước mơthơng qua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ iêt, uôt, ươt(in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (chiết cành, chơi cầu tuột, chuột máy tính, thiết kế váy) tranh chủ đề; bảng phụ Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần iêt, t, ươt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Tiếp sức bạn” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc, viết, tìm tiếng chứa vần am, ăm, âm; trả lời vài câu hỏi nội dung đọc vần iêt, yêt, uôt, ươt - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinh trang 162 trang học - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói động, nói từ ngữ có tiếng chứa iêt, t, ươt từ ngữ có tiếng chứa iêt, uôt, ươt như:chiết cành, chơi cầu tuột, chuột máy - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tiếng tìm tính, thiết kế váy có iêt, t, ươt - Học sinh nêu: chiết, thiết, tuột, chuột, - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống trượt tiếng tìm (có chứa iêt, t, ươt) - Học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa iêt, t, ươt - Giáo viên giới thiệu viết bảng Từ đó, học sinh phát iêt, uôt, - Giáo viên nêu mục tiêu học ươt - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên 2.Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ vần iêt, uôt, ươt; nhận diện cấu trúc vần có âm ngun âm đơi kết hợp âm cuối/k/ (-c), đánh vần, ghép tiếng chứa vần Viết vần iêt, uôt, ươtvà tiếng, từ ngữ có vần iêt, t, ươt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: a.1 Nhận diện vầniêt: - Giáo viên gắn thẻ chữ iêt lên bảng, yêu cầu học - Học sinh quan sát chữ iêtin thường, in hoa, sinh quan sát phân tích vần iêt phân tích vần iêt(chữ i đứng trước, chữ ê đứng giữa, chữ t đứng sau) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ iêt - Học sinh đọc chữ iêt: i-ê-tờ-iêt a.2 Nhận diện vầnuôt, ươt: Tiến hành tương tự nhận diện vần iêt a.3.Tìm điểm giống vần iêt, uôt, ươt: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần iêt, uôt, - Học sinh nêu điểm giống ươt vần iêt, uôt, ươt (đều có âm tđứng cuối vần) b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc “t” - Học sinh quan sát mô hình đánh vần - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại tiếng có vần kết thúc “t” diện chiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo mơ hình tiếng chiết - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần tiếng khác, ví dụ đánh vần tiếng thiết c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa chiết cành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ chiết cành - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa chiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa chiết cành c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa chuột máy tính, cầu trượt: Tiến hành tương tự từ khóa chiết cành - Học sinh phân tích tiếng chiết gồm âm ch, vần iêtvàthanh sắc - Học sinhđánh vần tiếng theo mơ hình: chờ-iêt-chiêt-sắc-chiết - Học sinhđánh vần: thờ-iêt-thiêt-sắcthiết - Học sinh quan sát từ chiết cành phát tiếng khóa chiếtvần iêt tiếng khố chiết - Học sinh đánh vần: xờ-iêc-xiếc-sắcxiếc - Học sinh đọc trơn từ khóa: chiết cành Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng coniêt, chiết, uôt, chuột, ươt, trượt: - Viết vần iêt: Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết iêt phân tích cấu tạo nét chữ vần iêt(gồm chữ i đứng trước, chữ ê đứng giữa, chữ t đứng sau) - Học sinh viết vần iêtvào bảng - Viết từ chiết: Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ chiết(chữ chđứng trước, vần iêtđứng sau, chiết sắc chữ ê) - Học sinh viết chữ chiếtvào bảng - Viết chữ uôt, chuột, ươt, trượt: Tương tự viết chữ iêt, chiết d.2 Viết vào tập viết: - Học sinh viết iêt, chiết, uôt, chuột, ươt, - Giáo viên yêu cầu học sinh viết iêt, chiết, uôt, trượt chuột, ươt, trượtvào Tập viết - Học sinh nhận xét viết - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập đánh vần, đọc trơn : * Mục tiêu: Học sinh đánh vần thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng; tập đọc mắt tiếng chứa vần học Tập đọc mắt, tăng tốc độ đọc trơn, hiểu nội dung đọc mức độ đơn giản Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng: Hoạt động học sinh - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng tìm từ có tiếng chứa vần iêt, t, ươt chứa vần iêt, t, ươt (sáng suốt, vượt khó, thiết kế) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc - Học sinh đánh vần đọc trơn từ: trơn từ mở rộng có tiếng chứa vần iêt, t, sáng suốt, vượt khó, thiết kế ươt - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ mở rộng: sáng suốt, vượt khó, thiết từ mở rộng kế - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa - Học sinh nói nhóm, vài học sinh từ ngữ sáng suốt vượt khó, thiết kế nói trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần iêt, - Học sinh tìm thêm vần iêt, uôt, ươtbằng uôt, ươt việc quan sát môi trường chữ viết việc quan sát môi trường chữ viết xung xung quanh quanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ - Học sinh nêu, ví dụ: mải miết, tuốt lúa, ngữ có tiếng chứa vần iêt, uôt, ươt đặt câu ướt tay,… đặt câu chứa từ vừa tìm chứa từ vừa tìm b Đọc trơn tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học có đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ khó đọc thành tiếng đọc ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đọc: Nêu tên đọc.Ai người sáng chế chuột máy tính?Bài học mà ơng để lại cho - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học có đọc - Học sinh đánh vần số từ khó đọc thành tiếng đọc ứng dụng - Học sinh tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng gì? Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết hát (kèm vận động) hát có liên quan chủ đề ước mơ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung: Tranh vẽ ai? Họ làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Học sinh đọc câu lệnh - Học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng: hát (kèm vận động) hát có liên quan chủ đề ước mơ - Giáo viên hướng dẫn học sinhhát, đọc thơ có nội - Học sinh thực hành hát, đọc thơ có nội dung ước mơ; vẽ tranh, đặt tên cho tranh nói dung ước mơ; vẽ tranh, đặt tên cho ước mơ tranh nói ước mơ (nhóm, trước lớp) Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ có - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có iêt, iêt, uôt, ươt uôt, ươt; nắm lại nội dung tự Giáo viên dặn học sinh học - Học sinh chuẩn bị sau ( iên, yên) Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức THẬT THÀ BÀI 8: TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 2, sách học sinh, trang 34-35) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu hành động nhặt rơi, biết tìm cách trả lại cho người đánh biểu tính thật thà; hiểu nhặt rơi phải trả lại cho người đánh -Thực hành động trả lại cho người đánh nhặt rơi - Năng lực trọng: Biết tìm phương án tốt để trả lại rơi người đánh mất; học tập làm theo gương sáng thật thà; tham gia phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” nhà trường, cộng đồng - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hoạt cảnh “Bà Còng chợ” Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động luyện tập 3.1 Hoạt động Xử lí tình : * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nhặt rơi phải trả lại cho người đánh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên giúp học sinh hình dung tình - Học sinh hình dung tình “Một bạn nữ cho bạn xem vòng vừa nhặt bạn tỏ thích vịng” - Giáo viên hướng dẫn để học sinh suy nghĩ đưa lời - Học sinh suy nghĩ đưa lời khuyên mang tính tích cực khuyên mang tính tích cực:Em khuyên hai bạn nói rõ cho cha mẹ biết nhà; đến gặp thầy cô, bác bảo vệ (nếu việc diễn trường); đến gặp bảo vệ, nhân viên hướng dẫn… (nếu sân ga, siêu thị, khu vui chơi…) để báo có nhặt vịng nhờ người lớn tìm cách thơng báo, trả lại cho người đánh Khuyên hai bạn không nên sử dụng vịng làm hỏng trước trao lại cho người 3.2 Hoạt động Liên hệ thân: * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên giúp học sinh kể việc em bạn em nhặt - Học sinh chuẩn bị trước nhà rơi trả lại cho người đánh cách cho phát biểu trước lớp học sinh chuẩn bị trước nhà để phát biểu học Hoạt động thực hành vận dụng: 4.1 Hoạt động Sắm vai thể tình : * Mục tiêu: Giúp học sinh thực việc trả lại rơi cho người đánh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, sắm vai * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhiều mnhóm để sắm vai với yêu cầu đơn giản lời nói, động tác, thái độ cần thể hình để nối kết liền mạch câu chuyện Sau học sinh thực xong hoạt động sắm vai, giáo viên cho lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nghiệm 4.2 Hoạt động Làm theo gương nhặt rơi trả lại cho người đánh : - Các nhóm học sinh sắm vai (mỗi em nhận vai) - Cả lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nghiệm * Mục tiêu: Giúp học sinh có thái độ, cử cần thiết trả lại rơi cho người đánh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn thêm thái độ, cử cần thiết - Học sinh thực hành xử lí tình học sinh trao lại cải, đồ vật cho người đánh mất: qua điệu bộ, cử chỉ, thái độ, thái độ tự nhiên, thân thiện; lời nói nhẹ nhàng thể niềm vui người trả hoà với niềm vui người nhận; đón nhận lời cảm ơn vui vẻ (và vai trò người nhận, cần thể lòng biết ơn qua lời cảm ơn chân thành gửi đến người trao) Hoạt động nối tiếp sau học: Trước kết thúc học, giáo viên cho học sinh học Học sinh thực theo yêu cầu thuộc lòng câu ghi nhớ: Khi nhặt rơi, phải giáo viên tìm cách trả lại người đánh mất.Cả lớp hát Bà Còng chợ để kết thúc học; chuẩn bị sau Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 16 ÔN TẬP - ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập đánh giá kiến thức học sinh chủ đề “Gia đình” - Giới thiệu thành viên gia đình, nơi gia đình lời nói hình ảnh Chỉ số đồ dùng, vật dụng nguy hiểm cần cẩn trọng dùng, đảm bảo an toàn sử dụng; đưa phương án phù hợp xử lí tình liên quan đến chủ đề; nhận xét việc thực chủ đề “Gia đình” - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; video hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” nhạc sĩ Nhật Tinh Anh sáng tác, … Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh, ảnh liên quan đến chủ đề; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghe hát “Gia - Học sinh lắng nghe đình nhỏ, hạnh phúc to” nhạc sĩ Nhật Tinh Anh sáng tác dẫn dắt học sinh vào bài: Ôn tập, đánh giá kì - tiết 1: Chủ đề “Gia đình” Hoạt động khám phá : * Mục tiêu: Đánh giá học sinh kĩ chia sẻ hình ảnh gia đình ngơi nhà * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: a) Chia sẻ hình ảnh gia đình: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ hình ảnh - Học sinh chia sẻ trước lớp (học sinh chuẩn bị) gia đình ngơi nhà - Giáo viên nhận xét, đánh giá b) Chọn hình vào phù hợp: Thực hành xử lí tình : * Mục tiêu: Đánh giá học sinh cách xử lí tình * Phương pháp, hình thức: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh xử lí tình bạn - Học sinh đặt vào bạn tra, trả lời câu trai tranh: hỏi: Bạn tra nên làm việc trước? Vì sao? a Giúp bố chuẩn bị đ62 nấu thức ăn b Ngồi ghế xem ti-vi c Để cặp vào vị trí bàn học - Giáo viên nhận xét, đánh giá Vận dụng : * Mục tiêu: Đánh giá học sinh cách lựa chọn * Phương pháp, hình thức: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Bạn làm việc đây, việc không nên làm? - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại - Học sinh thực theo yêu cầu giáo thuộc chủ đề “Trường học” để chuẩn bị cho viên tiết sau Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 16 ƠN TẬP - ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập đánh giá kiến thức học sinh chủ đề “Trường học” - Học sinh giới thiệu tranh vẽ; khu vực, thiết bị nhà trường; trình bày việc học sinh làm để giữ trường lớp sạch, đẹp; tự đánh giá việc giữ vệ sinh lớp học điều học chủ đề “Trường học” - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Hình thành tình cảm u q thầy cơ, bạn bè; có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; video hát “Em yêu trường em” nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh, ảnh liên quan đến chủ đề; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghe hát “Em - Học sinh lắng nghe yêu trường em” nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác dẫn dắt học sinh vào bài: Ôn tập, đánh giá kì - tiết 2: Chủ đề: “Trường học” Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Đánh giá học sinh kĩ xếp tranh thuộc chủ đề “Trường học” * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh xếp tranh cho hợp - Học sinh chia sẻ trước lớp lí - Giáo viên nhận xét, đánh giá Thực hành: * Mục tiêu: Đánh giá hiểu biết học sinh khu vực nhà trường, thiết bị lớp học, * Phương pháp, hình thức: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên u cầu học sinh xử lí tình bạn - Học sinh xử lí tình hồn trai tranh: thành sơ đồ trường học, học sinh trình bày khu vực nhà trường, thiết bị lớp học, … - Giáo viên nhận xét, đánh giá 4.Vận dụng : * Mục tiêu: Đánh giá học sinh cách lựa chọn * Phương pháp, hình thức: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Bạn làm việc đây, việc không nên làm? - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên thuộc chủ đề “Cộng đồng, địa phương” Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 16 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 4: EM TỰ CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN (4 TIẾT) TIẾT 4: THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: Biết lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh Thực hành số kĩ tự xếp khơng gian riêng, chăm sóc sức khỏe Thực số việc tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi.Tập ăn uống đủ chất theo chế độ dinh dưỡng Thực số hành vi thể tôn trọng bạn bè Thể thân thiện làm việc với bạn nhóm Biết tham gia dọn dẹp ngăn nắp sau làm Về phẩm chất: Có trách nhiệm với công việc nhận Yêu quý thân; tôn trọng giúp đỡ người thân, bạn bè Nỗ lực học hỏi thực hành kĩ để giúp thân phát triển Trung thực trách nhiệm tự đánh giá thân đánh giá bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bộ trang phục (dự lễ hội, vui chơi, du lịch, …); giày, dây nịt, dây buộc tóc, lược, …; hình ảnh trang phục theo mùa, … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Luyện đôi tay khéo : Hoạt động học sinh * Mục tiêu:Giúp thu hút quan tâm học sinh vào học, tạo hứng khởi cho học sinh bàimới * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trị chơi “Đơi bàn - Học sinh tay” với dây thun (chú ý an toàn) tham gia - Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh cách trò chơi chơi, gợi ý để học sinh giúp đỡ bạn - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm Hoạt động khám phá : * Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn vật dụng trang phục phù hợp với hoàn cảnh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập tập Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích - Giáo viên lưu ý học sinh đảm bảo an toàn nơi khác (sông nước, cao nguyên, ) thời tiết khác năm (mưa, lũ quét, …) - Học sinh đánh dấu chọn tập giải thích chọn vật dụngvà trang phục - Học sinh thực nhóm đơi theo u cầu giáo viên Hoạt động luyện tập : * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành sắm vai đề xuất phương án xử lí tình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực quan * Cách tiến hành: a Hãy điều nên làm điều không nên làm để giữ gìn sức khỏe? - Giáo viên yêu cầu học sinh sắm vai tình huống: + Sau luyện tập thể dục thể thao, người có nhiều mồ hôi, ngồi quạt máy cho mát + Rủ bạn xóm tắm mưa trời mưa to, gió lớn + Sử dụng vật dụng có liên quan đến điện nhà b Học cách xử lí cảm thấy không khỏe: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để đánh giá khả nhận thức cách xử lí học sinh: Trong sinh hoạt ngày, em cảm thấy không khỏe đau họng, sốt, mệt, khó thở, … em làm có ngưởi lớn khơng có người lớn? - Giáo viên hướng dẫn học sinh súc miệng nước muối pha loãng Hoạt động mở rộng: - Học sinh thực sắm vai tình theo nhóm - Học sinh đề xuất phương án xử lí, nhận xét, bổ sung - Học sinhthực hành súc miệng * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xử lí tình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành xử lí - Học sinhlựa chọn thực hành xử lí tình theo nhóm: Khi bị té trầy chân; bị sốt tình theo nhóm cao; bị nơn (ói); … Đánh giá : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: qua phiếu đánh giá Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 4: EM TỰ CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN (4 TIẾT) TIẾT 4: TRÒ CHƠI “CHUẨN BỊ BỮA ĂN” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh biết cách xây dựng thực đơn bữa ăn dinh dưỡng cho gia đình - Thực trị chơi :Chuẩn bị bữa ăn” - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hat tập thể * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Em hoa - Học sinh hát, kết hợp cử hồng nhỏ” nhạc lời Trịnh Cơng Sơn Đánh giá tình hình lớp : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Học sinh hưởng ứng - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học - Học sinh thảo luận, cho ý kiến nào? - Học sinh tự nhìn nhận việc + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả + Những em làm có giúp em đạt mong lời muốn khơng? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng : * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối : * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng - Mỗi nhóm thảo luận để xây dựng nhiệm vụ thực đơn dinh dưỡng cho gia đình Cùng chơi trò chơi “Chuẩn bị bữa ăn” - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong ... Học sinh chuẩn bị: Bài Ôn tập kể chuyện Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 16 CHỦ ĐỀ 16 : ƯỚC MƠ BÀI 5: Ôn tập (tiết 10 -11 , sách học sinh, trang 16 8 -16 9) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố vần iêc,... học - Học sinh chuẩn bị sau ( iên, yên) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 16 CHỦ ĐỀ 16 : ƯỚC MƠ BÀI 3: IÊN YÊN (tiết 5-6, sách học sinh, trang 16 4 -16 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh... cho tiết học sau (kể chuyện:Giấc mơ cậu bé) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 16 CHỦ ĐỀ 16 : ƯỚC MƠ KỂ CHUYỆN (tiết 12 – sách học sinh trang 16 9) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm truyện “Giấc mơ

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
ng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự (Trang 1)
- Học sinh viết chữ xiếcvào bảng con. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
c sinh viết chữ xiếcvào bảng con (Trang 4)
- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
ng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự (Trang 6)
a. Đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
a. Đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng: (Trang 9)
- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
ng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự (Trang 11)
d.1. Viết vào bảng coniên, biển, yên, chim yến: - Viết vầniên: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
d.1. Viết vào bảng coniên, biển, yên, chim yến: - Viết vầniên: (Trang 13)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 20)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 26)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 29)
- Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải quyết vấn đề - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
ng lực chú trọng: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải quyết vấn đề (Trang 31)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, (Trang 32)
- Giáo viên đọc phép tính. vào bảng con rồi nêu cách tính. Ví dụ: 6 + 2 = ? - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
i áo viên đọc phép tính. vào bảng con rồi nêu cách tính. Ví dụ: 6 + 2 = ? (Trang 33)
* Bảng trừ: thực hiện tương tự bảng cộng. * Đọc phép tính từ sơ đồ đã cho: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
Bảng tr ừ: thực hiện tương tự bảng cộng. * Đọc phép tính từ sơ đồ đã cho: (Trang 35)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. * Cách tiến hành: (Trang 36)
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; …. 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; …. 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III (Trang 37)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị (Trang 38)
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngồi lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngồi lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Trang 40)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm (Trang 41)
b) Chọn hình vào ơ phù hợp: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
b Chọn hình vào ơ phù hợp: (Trang 44)
* Phương pháp, hình thức: Luyện tập, thực hành. * Cách tiến hành:* Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức: Luyện tập, thực hành. * Cách tiến hành:* Cách tiến hành: (Trang 47)
- Học sinh xử lí tình huống và hoàn thành   sơ   đồ   về   trường   học,   học   sinh - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
c sinh xử lí tình huống và hoàn thành sơ đồ về trường học, học sinh (Trang 47)
…; hình ảnh trang phục theo mùa ,… - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ình ảnh trang phục theo mùa ,… (Trang 49)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
h ương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực (Trang 50)
2. Đánh giá tình hình của lớp: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
2. Đánh giá tình hình của lớp: (Trang 52)
3. Giải pháp cho tình hình thực tế : - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 16
3. Giải pháp cho tình hình thực tế : (Trang 53)
w