giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; ….2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động :
* Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi,
sinh động; kiểm tra bài cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi.* Cách tiến hành: * Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Đố bạn”. - Giáo viên khuyến khích nói nhiều cách.
- Học sinh thực hiện một vài phép tính (cộng, trừ) và giải thích cách tìm kết quả.
2. Khám phá
* Mục tiêu:Giúp học sinh thực hành tính trong
trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ. Nhậnbiết vai trị của số 0 trong các phép tính cộng, trừ biết vai trò của số 0 trong các phép tính cộng, trừ (qua các trường hợp cụ thể). Thực hiện các phép cộng, trừ có liên quan tới số 0. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (qua các trường hợp cụ thể). Làm quen với việc tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Sử dụng ngón tay để trừ bằng cách đếm thêm.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu thực hiện phép trừ bằng cách đếm thêm:
+ Đếm thêm từ số bé (7) tới số lớn (10).
+ Số ngón tay đếm chính là kết quả (3) 10 – 7 = 3 + So sánh kết quả ở bảng trừ, khẳng định cách làm đúng.
- Giáo viên và học sinh cùng thực hiện 8 – 6 = ? - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các phép trừ còn lại bằng cách đếm thêm.
3. Luyện tập thực hành
- Học sinh làm theo 10 – 7 = ?
- Học sinh cùng thực hiện 8 – 6 = ?
- Học sinh thực hiện các phép trừ còn lại bằng cách đếm thêm.
Bài 4. Tính: Bài 4: