1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (7)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 228,12 KB

Nội dung

TUẦN Ngày dạy: Thứ hai, /11/2021 NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ TẬP ĐỌC: I.U CẦU CẦN ĐẠT - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ theo ý thơ Đọc diễn cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp.(TL câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) - HS phát triển lực ngôn ngữ: đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận đáng yêu bạn; lực tự học - HS biết ước mơ, hoài bão II.ĐỒ DÙNG T: Tranh minh họa bài, hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - HS hát "Trái đất chúng mình" - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Toàn đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể niềm vui, niềm khác khao thiếu nhi mơ ước giới tốt đẹp Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em: (nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn, ) - H nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn: (Mỗi khổ thơ đoạn) - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: nảy mầm, phép lạ, thuốc nổ, ( Theo dõi giúp đỡ Vinh Q Như) sửa lỗi + Lần 2: Luyện ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời + Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ là điều ước bạn nhỏ? Điều ước nói gì? + Em hiểu câu thơ Mãi khơng có mùa đơng ý nói gì? Hố trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? + Em thích ước mơ nào bạn thiếu nhi bài thơ? Vì sao? - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung + Bài thơ muốn nói điều gì? HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - Gọi em đọc tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi, nêu giọng đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn 1, - Hs thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Qua đọc giúp em hiểu điều gì? - Về nhà học thuộc lịng thơ - Em có ước mơ gì? Hãy chia sẻ ước mơ em với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TỐN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I U CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách tìm số biết tổng hiệu hai số Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm số biết tổng hiệu số BT cần làm: Bài 1,2(tr47); 1,2 tr48 - HS phát triển lực tự học giải vấn đề, lập luận lơgic - HS tích cực tự giác làm II.ĐỒ DÙNG Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “ Ai nhanh đúng” - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Hướng dẫn HS tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS đọc kĩ tốn - Hướng dẫn vẽ sơ đồ toán - Hướng dẫn giải tốn (cách 1)HS tìm hai lần số bé: Cho HS hai lần số bé sơ đồ Từ nêu cách tìm hai lần số bé ( 70-10=60) HS tìm số bé: 60 : = 30 HS tìm số lớn : 70 – 30 = 40/ 30 + 10 = 40 - Hướng dẫn HS tương tự cách tìm số lớn trước - HS rút cơng thức tính số lớn, số bé hướng dẫn GV Thực hành Bài 1, (tr47) -HS đọc kĩ đề toán, xác định tổng hiệu bài, xác định hai số cần tìm - GV yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm theo cách - Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, chốt cách giải, cách tìm số biết tổng hiệu Bài (tr48) Tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV chốt đáp án Bài 2(tr48) - GV gọi HS đọc đề tốn, sau u cầu HS nêu dạng tốn tự làm - Bna học tập cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét, đánh giá số Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ cách tìm số biết tổng hiệu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TẬP ĐỌC: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng( T/l câu hỏi SGk) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp ND hồi tưởng) - Rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình;năng lực tự học - HS biết quan tâm đến người có hồn cảnh khó khăn II.ĐỒ DÙNG - Tranh SGK, hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ: đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi Nếu có phép lạ - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2 Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - H nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Ngày bé… đến bạn + Đoạn 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng, ( Theo dõi giúp đỡ Như, Yến Nhi) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS luyện đọc, thi đọc - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời + Những câu văn nào tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? + Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp? Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? + Những chi tiết nào nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày? - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung Ý nghĩa: Niềm vui xúc động Lái chị phụ trách tặng đôi giày ngày đến lớp HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “Hôm nhận giày tưng tưng” giới thiệu giọng đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em có suy nghĩ chị Tổng phụ trách câu chuyện? - Liên hệ, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ( ND ghi nhớ ) Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lý nước phổ biến, quen thuộc BT 1, 2( mục III ) HS HTT ghép tên nước tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc - HS phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề - HS tích cực tự giác làm II.ĐỒ DÙNG Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại cách viết tên riêng Việt Nam - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a.Nhận xét - Cá nhân đọc câu hỏi suy nghĩ trả lời - Ban học tập tổ chức cho bạn trình bày kết - Nghe GV nhận xét, kết luận b Ghi nhớ: - Lớp thảo luận cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi - HS đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau viết lại cho tên riêng đoạn - Cá nhân đọc đề đoạn văn - HS tự làm vào giấy nháp ( Theo dõi giúp đỡ Vinh, Long, Nhi…) - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét kết luận, chốt cách viết tên riêng nước Bài tập 2: Viết lại tên riêng sau cho quy tắc - 1HS đọc toàn tập - Cá nhân xác định số phận tên riêng sau dựa vào quy tắc để viết lại cho - GV Chữa nhận xét kết luận, chốt cách viết tên riêng nước ngồi Bài tập 3: Trị chơi du lịch: Thi ghép tên nước với tên thủ đô nước - HS quan sát tên nước mà GV viết bảng, HS nêu tên thủ đô nước cho phù hợp.(1 HS lên bảng viết) - Nghe GV nhận xét kết luận, chốt cách viết tên địa lý nước Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Kể tên nước tên thủ nước cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU NGOẶC KÉP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ) Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) - HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, lực tự học giải vấn đề - Tích cực, tự giác học II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài Những từ ngữ và câu đặt … - HS đọc yêu cầu đoạn văn Lớp theo dõi - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi Đọc đoạn văn SGK + Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ và câu văn là ai? + Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn có tác dụng gì? - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ - Nghe GV nhận xét tuyên dương, chốt ý: + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Lời nói từ hay cụm từ như: “người lính lệnh quốc dân mặt trận” hay trọn vẹn câu “Tôi có một…hoc hành” đoạn văn + Liên hệ giáo dục: Bác Hồ là gương sáng người công dân mẫu mực, hết lịng nước,, dân Chúng ta cần noi theo gương Bác Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi: + Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập + Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu chấm? - Chia sẻ trước lớp - GV chốt ý Bài 3: - HS đọc yêu cầu, nhân suy nghĩ trả lời + Em biết tắc kè? + Từ “lầu”chỉ gì? + Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa khơng? + Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì? + Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì? - Chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét,chốt ý b Ghi nhớ: - Lớp thảo luận rút đặc điểm dấu ngoặc kép - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp - Lấy VD minh hoạ (HSNK) HĐ Thực hành Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp đoạn văn - HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm cá nhân - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận, chốt lại lời giải Bài tập 2: Có thể đặt lời nói trực tiếp đoạn văn BT1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng khơng? Vì sao? - Cá nhân đọc lại đoạn văn trả lời câu hỏi - HS nối tiếp nêu ý kiến cá nhân - Nghe GV nhận xét kết luận, chốt lại lời giải Bài tập 3: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ câu sau: - HS đọc yêu cầu nội dung - HS trình bày, bạn khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải + Tại từ “vôi vữa” “trường thọ”, “đoản thọ”được đặt dấu ngoặc kép? Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép - Lấy VD số trường hợp dấu ngoặc kép dùng đánh dấu số từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ ba, 02/ 11/2021 THỢ RÈN CHÍNH TẢ (Nghe-viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết tả Thợ rèn.trình bày khổ thơ dịng thơ chữ Làm tập tả 2b - Tự học giải vấn đề - HS rèn tính cẩn thận, óc thẩm mĩ II ĐỊ DÙNG - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2.Hình thành kiến thức mới: a Tìm hiểu nội dung thơ - Nghe GV giới thiệu thơ: Thợ rèn - Cá nhân tự đọc nhẩm lại thơ, nêu nội dung thơ - Suy nghĩ cách trình bày thơ b Viết từ khó - Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết - Cùng kiểm tra thống kết c Viết tả - HS nghe giáo đọc viết thơ vào - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Thực hành Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống: uôn hay uông? -HS tự đọc câu ca dao, tục ngữ tìm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Cho lớp đọc lại câu ca dao, tục ngữ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Tìm từ có chứa vần uôn hay uông IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   KHOA HỌC: SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn( Giữ chất dinh dưỡng; nuôi trồng, bảo quản, chế biến hợp sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hóa chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người) Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Năng lực tự học giải vấn đề, tìm hiểu kiến thức xung quanh - HS có thói quen bảo quản thức ăn II.ĐỒ DÙNG GV- Các hình SGK HS: Sgk, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Vì ngày cần phải ăn nhiều rau, chín ? - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề Hình thành kiến thức a Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn - Cá nhân suy nghĩ TLCH : +Thế thực phẩm an toàn? + Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm - HĐTQ tổ chức cho bạn trình bày, bạn khác chia sẻ - Nghe kết luận - HS đọc lại mục Bạn cần biết b Cách bảo quản thức ăn - Cá nhân quan sát hình sách giáo khoa, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: +Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm nào? + Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh họa ? + Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn ? + Cách bảo quản thức ăn có lợi ích ? - Đại diện HS trình bày, chia sẻ - KL: Có nhiều cách ( Xem SGK) c Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn - Kể tên loại thức ăn cách bảo quản ghi vào phiếu: Nhóm phơi khơ Nhóm ướp lạnh Nhóm đóng gói Nhóm đặc với đường - HS chia sẻ Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - HS chia sẻ thực cách bảo quản thức ăn với gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TẬP LÀM VĂN: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN - Biết cách kể chuyện theo trình tự khơng gian Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo TT thời gian ( BT3) - HS phát triển lực ngôn ngữ, NL giải vấn đề sáng tạo - HS tích cực tự giác làm Điều chỉnh: Không làm tập 1, II.ĐỒ DÙNG - Truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn hát - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài: Kể lại câu chuyện em học (qua tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), việc xếp theo trình tự thời gian - Gạch chân từ ngữ quan trọng - HS chọn câu chuyện b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cá nhân kể câu chuyện - Trưởng ban học tập cho bạn kể chuyện trước lớp - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa? - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, khen/ động viên Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ tư, /11/2021 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TẬP LÀM VĂN: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Nắm trình tự thời gian để kể lại ND trích đoạn kịch Vương Quốc Tương Lai ( tập đọc Tuần 7) - BT1 Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV ( BT2, 3) - HS phát triển lực ngôn ngữ, tự học sáng tạo - HS có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh Yêu thích văn học, ham học hỏi tham khảo sách văn học II ĐỒ DÙNG - Phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn hát - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài (Tr 84) - HS đọc yêu cầu SGK - HS HTT kể lại lời thoại Tin- tin em bé thứ - GV nhận xét, tuyên dương - Cá nhân HS kể chuyện theo trình tự thời gian - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - Nhận xét, khen/ động viên *GV: Cách kể kể theo trình tự thời gian Sự việc xảy trước kể trước Bài (Tr 84) - Gọi HS đọc yêu cầu SGK + Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào sau? - HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian - GV giúp đỡ hs chưa biết kể - HS kể trước lớp - Nhận xét, khen/ động viên *GV: Cách kể chuyện kể theo trình tự khơng gian (“khơng gian” nghĩa nơi diễn việc truyện.) Bài (Tr 84) Cách kể chuyện tập có khác cách kể chuyện tập - GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, (theo trình tự thời gian không gian) - HS suy nghĩ đưa câu trả lời - Trưởng ban học tập cho bạn chia sẻ kết - Nghe cô giáo nhận xét, tuyên dương, chốt lại khác cách kể Kể theo trình tự thời gian - Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh - Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin Mi- tin đến khu vườn kì diệu Kể theo trình tự khơng gian - Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kì diệu - Mở đầu đoạn 2: Trong Mi- tin khu vườn kì diệu Tin- tin đến cơng xưởng xanh + Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu sau ngược lại + Từ ngữ nối thay đổi từ ngữ địa điểm Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Kể lại câu chuyện “ Ở vương quốc Tương Lai” cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại Hiểu ND: :Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý ( Trả lời câu hỏi SGK) Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - HS phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề - HS yêu người , yêu nghề II.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động - HS đọc Đôi giày ba ta màu xanh trả lời câu hỏi: Đơi giày ba ta có đẹp? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng - H nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ ngày phải … đến phải kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương … đến đốt - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: thợ rèn, quan sang, nắm lấy tay mẹ , phì phào ( Theo dõi giúp đỡ) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS luyện đọc - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - Nghe GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung Nội dung: Bài văn cho ta thấy Cương mơ ước trở thợ rèn nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề đáng quí HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện“Cương thấy bông” giới thiệu giọng đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Hs đọc thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm + Em có ước mơ gì? Hãy chia sẻ ước mơ em với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lời xin khẩn cầu Mi- đát , lời phán bảo oai vệ thần Đi- ô -dốt Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người.( Trả lời câu hỏi SGK ) Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Thể giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật - Phát triển lực ngôn ngữ, lực tự học giải vấn đề - Bản thân khơng nên tham lam, HS có ước muốn đáng II ĐỒ DÙNG - Màn hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Ban học tập KT việc đọc trả lời câu hỏi Thưa chuyện với mẹ - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Toàn đọc với giọng khoan thai Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận Lời phán thần Đi- ô- ni- dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ - H nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn: + Đoạn1: Có lần thần … + Đoạn 2: Bọn đầy tớ … sống + Đoạn 3: Thần Đi- ô- ni- dốt… đến tham lam - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng, (Theo dõi giúp đỡ) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó phép màu, nhiên (đọc phần giải) - HS luyện đọc - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung Ý nghĩa: Câu chuyện cho ta học: Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “Mi – đát bụng đói tham lam” giới thiệu giọng đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Hs đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em có suy nghĩ điều ước vua Mi-đát? - Liên hệ, giáo dục HS mơ ước đáng - Kể câu chuyện em biết sống mơ ước viển vông, tham lam IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - TỐN: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT I U CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác sd ê ke) Đọc tên góc sử dụng Ê ke thành thao BT cần làm: Bài 1,2(chọn ý) - HS phát triển lực tự học giải vấn đề - HS tích cực tự giác làm bài, cótính cẩn thận, xác thực hành II ĐỒ DÙNG: Ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: a Giới thiệu góc nhọn - HS quan sát góc nhọn GV vẽ bảng, nghe GV giới thiệu: Đây góc nhọn Góc nhọn đỉnh A, cạnh OA, OB - HS theo dõi GV vẽ góc khác, đọc theo yêu cầu cô giáo - HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn cho biết góc lớn hay bé góc vng - HS vẽ gọi tên góc nhọn b Giới thiệu góc tù, góc bẹt - HS nghe GV giới thiệu góc tù góc bẹt tương tự Thực hành Bài 1: Trong góc sau đây, góc là: góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? - HS đọc đề quan sát góc trả lời - Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận, chốt kết + So sánh góc nhọn, góc bẹt, góc tù với góc vng? Bài 2( dịng 1) - u cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu tên góc hình tam giác nói rõ là góc nhọn, góc tù góc bẹt? Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ KT góc nhọn, góc bẹt, góc tù chia sẻ với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ năm, /11/2021 TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.U CẦU CẦN ĐAT - Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê-ke Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(a) - Phát triển lực sáng tạo, tư độc lập - HS tích cực tự giác làm II ĐỒ DÙNG - Ê-ke lớn, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập “ Hộp quà bí mật” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu hai đường thẳng vng góc - Quan sát hình chữ nhật ABCD bảng: + Đọc tên hình bảng và cho biết là hình gì? + Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD là góc gì? (góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt?) - HS quan sát lắng nghe GV thực hiện: Kéo dài cạnh BC DC thành hai đường thẳng, giới thiệu: “Hai đường thẳng DC BC hai đường thẳng vng góc với nhau.” - HS quan sát GV vẽ hai đường thẳng OM ON vng góc nhận xét: OM ON vng góc với tạo thành bốn góc vng có chung đỉnh O - Trả lời: Để kiểm tra vẽ hai đường thẳng vng góc ta dùng thước gì? - Cho HS liên hệ số hình ảnh xung quanh hai đường thẳng vng góc với - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc với - GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ O Thực hành Bài 1: Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với hay không - Cá nhân tự dùng ê-ke để kiểm tra SGK - HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV, HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần) - Nghe GV nhận xét, chốt cách dùng êke để kiểm tra góc vng Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau u cầu HS suy nghĩ ghi tên cặp cạnh vng góc với có hình chữ nhật ABCD, sau đến HS kể tên cặp cạnh tìm trước lớp, bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nghe GV nhận xét chốt đáp án Bài a: - Cá nhân quan sát hình tự dùng ê ke để thực - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết nêu cách làm - Nghe GV nhận xét, chốt hai đường thẳng vng với có đặc điểm Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Cùng người thân dùng ê ke để kiểm tra đưởng thẳng vng góc vật dụng nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1,BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ (BT3), nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4) - HS phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề - Có ý thức sử dụng từ xác, phù hợp nói viết, biết sống có ước mơ *Điều chỉnh: khơng làm tập II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài tập 1: Ghi lại từ tập đọc “Trung thu độc lập” nghĩa với từ ước mơ - HS đọc thầm lại tập đọc “Trung thu độc lập” viết giấy từ nghĩa với từ ước mơ - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập 2: Tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ a) bắt đầu tiếng ước a) bắt đầu tiếng mơ - Cá nhân suy nghĩ tìm từ theo yêu cầu - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Nghe GV nhận xét, chốt lời giải : ước muốn, ước mong, ước nguyện, mong ước, mong muốn, ước vọng, nguyện vọng, ước ao, ao ước, ước mơ, mơ ước, mơ tưởng, cầu mong, mơ mộng, mộng mơ, Bài tập 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá: - Đánh giá cao - Đánh giá không cao - Đánh giá thấp + Cá nhân suy nghĩ tự ghép từ ước mơ với từ ngoặc + Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập 4: Nêu ví dụ loại ước mơ nói - HS suy nghĩ tự đặt câu với từ chọn - Hs nối tếp đặt câu - Nghe GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Kể cho người thân nghe ước mơ em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu động từ ( từ hoạt động, trạng thái vật: người vật ,hiện tượng) Nhận biết động từ câu thể qua trangh vẽ (BTmục III) - Phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề, - Tích cực, tự giác học II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trị chơi” Xì điện” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Tìm hiểu phần nhận xét: - Đọc đoạn văn SGK yêu cầu - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung - Nghe Gv nhận xét, kết luận lời giải b Ghi nhớ: - Lớp thảo luận rút đặc điểm động từ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Yc HS lấy ví dụ động từ Thực hành Bài tập 1: Viết tên hoạt động em thường làm ngày nhà trường Gạch động từ cụm từ hoạt động - HS tự liệt kê từ gạch chân động từ (2 HS làm bảng phụ) - Ban học tập điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, chốt động từ từ Bài tập 2: Gạch động từ đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS ghi vào nháp - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai) - Kết luận lời giải Bài tập 3: Trò chơi “Xem kịch câm” - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh minh họa gọi HS lên bảng vào tranh để mơ tả trị chơi - Hs suy nghĩ làm động tác - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Kể số động từ em sử dụng ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ sáu,5 /11/2021 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TOÁN: I.YEU CẦU CẦN ĐẠT - Có biểu tượng hai đường thẳng song song Nhận biết hai đường thẳng song song Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(a) - Phát triển lực sáng tạo, tư độc lập, tự học giải vấn đề - Tích cực tự giác làm II ĐỒ DÙNG Thước ê-ke lớn, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu hai đường thẳng song song - Quan sát hình chữ nhật ABCD bảng - HS quan sát lắng nghe GV thực hiện: Kéo dài cạnh AB DC thành hai đường thẳng, giới thiệu: “Hai đường thẳng DC AB hai đường thẳng song song với nhau.” - Tương tự kéo dài hai đường thẳng AD BC hai đường thẳng song song HS hướng dẫn GV cần nhận biết rằng: “Hai đường thẳng song song không cắt nhau” - HS liên hệ hai đường thẳng song song xung quanh - Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song Thực hành Bài 1, 2, 3a: - Cá nhân quan sát hình, đọc đề tự làm vào bt - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét, chốt hai đường thẳng song song Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Cùng người thân kể hai đưởng thẳng song song vật dụng nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi đạt mục đích Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục - HS phát triển lực tự học giải vấn đề, lực ngôn ngữ, sáng tạ, biết lập luận đưa ý kiến - Học sinh mạnh dạn, tự tin trình bày vấn đề II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “ - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài - Cá nhân đọc đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (họa, nhạc, võ thuật,…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh chị để anh chị hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh chị để thực trao đổi - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Lần lượt đọc hợi ý 3, yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với là ai? + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Hình thức thực trao đổi này nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? -Chia sẻ trước lớp b) HS thực hành trao đổi - Tổ chức cho HS trao đổi - Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đề tài khơng? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt khơng? + Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? + Bạn thể tài khéo léo chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không? Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Thực hành trao đổi số nguyện vọng với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Tiếng Việt ÔN TẬP - TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HK1( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ thể ND đoạn đọc Hiểu ND đoạn, ND bài, nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài, bước đầu biết nhận xét nhận vật tự + HS có lực đọc tương đối lưu loát , diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng phút) - HS diễn đạt mạch lạc, phát triển lực giao tiếp, tự học - Qua việc ôn tập, em thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết giải trị đoàn kết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên TĐ-HTL III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - Nhận xét đánh giá -Nghe GV nêu mục tiêu học Thực hành Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng - Cá nhân tự ôn luyện - Đọc trước lớp Nhận xét Bài tập 2: Ghi lại điều cần nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” vào bảng (VBT) - Cá nhân làm vào phiếu - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nhận xét Bài tập 3: Trong tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc: a) Thiết tha, trìu mến b) Thảm thiết c) Mạnh mẽ - Cá nhân tự suy nghĩ câu trả lời - HS chia sẻ kết trước lớp - Nghe Gv nhận xét, kết luận Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em đọc tập đọc cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   HĐNGLL NGỒI AN TỒN TRONG XE Ơ TƠ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I Yêu cầu cần đạt - HS nhận biết việc nên làm không nên làm ngồi ô tô phương tiện giao thông đường thủy - Năng lực tự xử lí, nhận biết, ngơn ngữ, hợp tác - Có ý thức chấp hành tốt quy định giao thông đường thủy II.Đồ dùng dạy học: - Tranh to in tình - Sưu tầm số tranh, ảnh chụp em học sinh ngồi ô tô thuyền khơng an tồn an tồn (nếu có) III Hoạt động dạy học Khởi động: - TBVN cho lớp hát tập thể vận động chỗ - GV giới thiệu học Chia sẻ mục tiêu Hình thành kiến thức: a Xem tranh - HS quan sát tranh thảo luận N2 tìm bạn ngồi an tồn xe tơ chạy - CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, nhận xét - Nghe GV kết luận b Tìm hiểu việc em nên không nên làm ngồi xe ô tô - Cá nhân suy nghĩ trả lời: + Nêu hành vi an toàn phải thực ngồi xe ô tô + Một số hành vi nguy hiểm khơng thực - Hs trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Nghe Gv kết luận c Tìm hiểu việc em nên không nên làm ngồi thuyền - HS thảo luận N2: + Nêu hành vi an toàn phải thực ngồi phương tiện giao thông đường thủy + Một số hành vi nguy hiểm không thực ngồi phương tiện giao thông đường thủy - BHT tổ chức chia sẻ trước lớp - Nghe Gv kết luận Thực hành: Góc vui học - HS thảo luận nhóm2 xem bạn nhỏ tranh ngồi an toàn xe tơ chưa? Vì sao? - Chia sẻ trước lớp - Nghe Gv kết luận - HS đọc ghi nhớ, củng cố nội dung học Vận dụng - Chia sẻ với người thân biết em học Vận dụng điều học tham gia giao thông IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   Tiếng Việt: ÔN TẬP - TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe -viết tả, ( tốc độ khoảng 75 chữ / 15 phút ), khơng mắc q lỗi tả - Trình bày văn có lời đối thoại HS có lực viết và tương đối đẹp bài CT (tốc độ 75 chữ/15 phút) ; Hiểu nội dung bài viết Nắm tác dụng dấu ngoặc kép tả Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt nam nước ngoài) Bước đầu biết sửa lỗi tả - HS phát triển NL ngơn ngữ, NL tự học - HS trình bày sẽ, rõ ràng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài tập 1: Viết tả: Lời hứa + Tìm hiểu nội dung - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - HS chia sẻ nội dung nói lên điều gì? - Nhận xét + Viết từ khó - Tìm từ khó viết - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV + Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết - GV đọc cụm từ, HS nghe viết tả vào GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc chậm - HS dò Bài tập 2: Dựa vào nội dung tả Lời hứa, trả lời câu hỏi sau: (T.97SGK) - Cá nhân làm vào nháp - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu (Tr.97-SGK) - Cá nhân làm phiếu - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em viết lại tả cho người thân xem IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   - ... lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV chốt đáp án Bài 2(tr48) - GV gọi HS đọc đề tốn, sau u cầu HS nêu dạng tốn tự làm - Bna học tập cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét, đánh giá số Hoạt động... Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá: - Đánh giá cao - Đánh giá không cao - Đánh giá thấp + Cá nhân suy nghĩ tự ghép từ ước mơ với từ ngoặc + Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết -... dùng làm gì? - Chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét,chốt ý b Ghi nhớ: - Lớp thảo luận rút đặc điểm dấu ngoặc kép - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp - Lấy VD minh hoạ (HSNK)

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:01

w