Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (6)

24 3 0
Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Ngày dạy: Thứ hai, 25 /10 /2021 TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An – drây – ca thể tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời CH SGK) Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin; lực tự học giải vấn đề - HS biết yêu thương người có lịng trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, giảng pp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trị chơi: “Hộp q bí mật” đọc thuộc trả lời câu hỏi “Gà Trống Cáo” - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Chia sẻ trước lớp - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - H nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn: +Đoạn 1: An-đrây-ca mang nhà +Đoạn 2: Bước vào phịng năm - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: An- đrây- ca ; hoảng hốt , nấc lên + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải): dằn vặt + Em hiểu "khóc nấc lên" là khóc nào?(khóc to, khóc thành cơn) +Chạy mạch là chạy nào? (chạy thật nhanh, không nghỉ) - Một số HS đọc - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung Thực hành: Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện giới thiệu giọng đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Hs đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Nghe GV nhận xét chung HĐ vận dụng - Qua đọc, em rút học gì? - Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Nỗi dằn vặt An – đrây – ca - Đặt tên khác cho câu truyện IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tốn: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I.U CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa chữ Tính giá trị số biểu thức có chứa hai chữ với giá trị cho trước chữ Bài tập cần làm 1, 2(a, b), (hai cột) - HS phát triển NL tính tốn, NL tự học, giải vấn đề sáng tạo, tư lập luận lôgic - HS yêu thích mơn tốn, trình bày cẩn thận, chăm chỉ, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, giảng pp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Tổ chức trò chơi củng cố cách đọc số có nhiều chữ số - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - Quan sát ví dụ GV - Nghe GV nêu vấn đề, đưa tình nêu VD, dần từ trường hợp cụ thể đến biểu thức a+b - HS tự cho số liệu cột “Số cá anh” ô “ Số cá em” , ghi biểu thức tương ứng ô “ Số cá hai anh em” + Nếu anh câu a cá và em câu b cá số cá mà hai anh em câu là ? - GV: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ + Biểu thức có chứa hai chữ có đặc điểm gì? b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ + Nếu a = và b = a + b ? ->Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào ? +Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị BT? Thực hành Bài 1: Tính giá trị c + d - Bài tốn yêu cầu ? - HS đọc biểu thức bài, sau làm - Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ Bài (a,b) Tính giá trị a- b - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm a) a = 32 b = 20 b) a = 45 b = 36 - GV nhận xét, đánh giá 5- HS Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ Bài (2 cột) - HS đọc đề nêu nội dung dòng bảng - Lưu ý : Khi thay giá trị a b vào biểu thức để tính giá trị biểu thức cần ý thay hai giá trị a, b cột - Cá nhân làm - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ Học sinh hồn thành xuất sắc làm thêm tập (cột 3),4 HĐ Vận dụng Gọi số áo mẹ a, số áo bố b Thay giá trị a, b để tính giá trị biểu thức a+b Lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người (trả lời câu hỏi sgk) Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin; lực tự học giải vấn đề - Học sinh khơng nên nói dối với ai, bị lịng tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, giảng pp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi: “Hộp quà bí mật” đọc thuộc trả lời câu hỏi “Nỗi dằn vặt An-đrây-ca” - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - HS chia sẻ trước lớp kết quan sát - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: giọng kể nhẹ nhàng, ý phân biệt lời nhân vật - H nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn: +Đoạn 1: Dắt xe cửa tặc lưỡi cho qua +Đoạn 2: Cho đến hôm .nên người +Đoạn 3: Từ tỉnh ngộ - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: (tặc lưỡi, giận dữ, phỗng, thỉnh thoảng, ráng.) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - Một số HS đọc - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi + Cô chị nói dối ba đâu? + Vì lại cảm thấy ân hận? + Cô em làm để chị thơi nói dối? + Vì cách làm cô em lại giúp chị tỉnh ngộ? - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung Thực hành: Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện từ “Hai chị em nên người” giới thiệu giọng đọc toàn bài, giọng nhân vật (lời cô em, lời chị, lời người cha) - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Hs đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - GV nhận xét chung HĐ vận dụng - Qua đọc, em rút học gì? - Đặt tên khác cho câu truyện IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   LTVC: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ) Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dung quy tắc vào thực tế (BT2) Vận dụng kiến thức học để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh từ riêng - Phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề - HS có ý thức viết tên mình, tên riêng người tên địa lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, giảng pp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Tổ chức cho trị chơi tìm danh từ đặt câu với DT - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Nhận xét - Cá nhân đọc câu hỏi phần Nhận xét trả lời câu hỏi 1,2,3 - HS chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận: + Những từ tên chung loại vật như: sông, vua, gọi danh từ chung + Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng - Gv hỏi thêm: + Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ + Khi viết danh từ riêng, cần ý điều gì? *GV: Tên riêng người địa danh cụ thể luôn phải viết hoa b Ghi nhớ: - Lớp thảo luận khái niệm danh từ chung danh từ riêng - HS đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành Bài tập 1: Tìm danh từ chung danh từ riêng đoạn văn - Hs đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân - TBHT điều hành lớp chia sẻ - Nghe GV nhận xét, kết luận + Dấu hiệu nào giúp em phân biệt danh từ chung và DT riêng Bài tập 2: Viết họ tên bạn nam, bạn nữ lớp em Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - Em suy nghĩ tự viết giấy - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - GV hỏi: Họ và tên bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - Nghe GV nhận xét, kết luận Tên người em phải viết hoa họ tên HĐ vận dụng - HS nhắc lại ghi nhớ - Viết họ tên tất viên gia đình IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1,BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4) Sử dụng từ ngữ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực - Phát triển lực ngơn ngữ,hợp tác nhóm diễn đạt mạch lạc tự tin - Học sinh hiểu trung thực – tự trọng đức tính tốt em có ý thức, thói quen thể tính trung thực lòng tự trọng học tập sống II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Máy tính, giảng pp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - GV tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi: “ Tìm từ có tiếng tự” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành Bài tập - Cá nhân đọc thầm đoạn văn tự chọn từ thích hợp ngoặc đơn - HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung - Nghe GV chốt lại lời giải đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - GV HS giải nghĩa số từ: tự kiêu, tự - HS đọc lại đoạn văn sau điền hoàn chỉnh Bài tập - HS suy nghĩ nối nghĩa ứng với từ thích hợp - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét, kết luận Bài tập - Cá nhân suy nghĩ chọn từ thích hợp vào hai nhóm - Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” Nghe GV nhận xét, kết luận a) Từ ghép có tiếng “trung” có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm b) Từ ghép có tiếng “trung” có nghĩa là “một lòng dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu Bài tập - HS suy nghĩ tự đặt câu với từ chọn - HS tiếp nối đặt câu - Nghe GV nhận xét, kết luận HĐ Vận dụng - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm - Tìm thêm câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm - Kể cho người thân nghe từ ghép có chứa tiếng trung IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ ba, 26 /10/2021 Luyện từ câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN Biết vận dụng qui tắc học để viết tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2 mục III) Tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3) HS có lực làm đầy đủ BT - HS phát triển lực ngôn ngữ, NL tự học giải vấn đề - HS yêu thích môn học, yêu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, giảng pp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Tổ chức cho HS lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Nhận xét - Cá nhân đọc câu hỏi phần Nhận xét tự trả lời - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ - Nghe GV nhận xét, hỏi thêm + Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng viết ntn? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết nào? - Kết luận, chốt cách viết tên riêng b Ghi nhớ: - Lớp thảo luận cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - HS đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành Bài tập 1: Viết tên em địa gia đình em - Y/c hs tự làm bài, viết tên địa gia đình vào ô chát - Gọi HS nhận xét - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách viết tên người, địa lý VN Bài tập 2: Viết tên số xã (phường, thị trấn) huyện (quận, thị xã, thành phố) em - H/s đọc y/c, lớp lắng nghe - HS viết vào nháp - Chia sẻ hình - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách viết tên riêng địa lý Việt Nam Bài tập 3: Viết tên tìm đồ: a) Các quận, huyện, thị xã thành phố em b) Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố em - HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ tự viết giấy - Chia sẻ trước lớp, HS nhận xét, bổ sung cho - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách viết tên riêng địa lý Việt Nam HĐ Vận dụng - Viết tên 10 bạn lớp em IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* KHOA HỌC 4: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN I YÊU CẦU CẦN ĐAT - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật Biết lợi ích muối I- ốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn Biết ngày cần ăn nhiều rau, chín.HS biết vận dụng vào bữa ăn hàng ngày - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo, NL tin học - HS có thói quen sử dụng hợp lí chất béo muối ăn hàng ngày, có ý thức chọn thức ăn tươi II ĐỒ DÙNG: - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa iốt vai trị i- ốt sức khoẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? ? Tại nên ăn nhiều cá? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề Hình thành kiến thức a HĐ1:Trị chơi thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo - Tổ chức cho HS chơi trị chơi thi kể ăn cung cấp nhiều chất béo + bạn viết vào ô chát, thi xem bạn viết nhiều + Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận - Gv hỏi: Gia đình em thường rán, chiên, chiên xào dầu thực vật hay mỡ động vật? b HĐ2:TL ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật - HS quan sát hình trang 20 SGK trả lời câu hỏi.: + Những ăn chứa chất béo động vật, thực vật? + Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật? - HĐTQ tổ chức cho bạn trình bày, bạn khác chia sẻ - HS nghe GV kết luận c HĐ3.Thảo luận ích lợi muối i- ốt tác hại ăn mặn - Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm ích lợi muối i- ốt - Chiếu tranh, yêu cầu HS quan sát TLCH: Muối i- ốt có ích lợi cho nguời? Nếu ăn mặn có tác hại gì? - HĐTQ tổ chức cho bạn trình bày, bạn khác chia sẻ - Kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao - Gọi HS đọc mục bạn cần biết d HĐ4: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều hoa chín - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối cho HS QS TLCH: + Kể tên số loại rau, hàng ngày? + Em cảm thấy vài ngày khơng có rau ăn? + Nêu ích lợi việc ăn rau, quả? - HS chia sẻ, bổ sung - Nghe GV nhận xét, KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau để có đủ vitamin, khống chất cần thiết cho thể HĐ Vận dụng HS có thói quen sử dụng hợp lí chất béo muối ăn hàng ngày, nên ăn phối hợp nhiều loại rau IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu viết tả,…)tự sửa lỗi mắc viếttheo hướng dẫn GV Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm sau tốt - Phát triển lực ngôn ngữ, tự học giải vấn đề - Tích cực, tự giác học tập, có ý thức học hỏi văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, giảng pp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - Gv tổ chức trị chơi “Ơ cửa bí mật” + Một thư gồm phần nào? Nhiệm vụ phần là gì? - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành a Nghe cô giáo nhận xét chung làm lớp - Ưu điểm - Khuyết điểm - Thông báo cụ thể bài: HHT: ; HT: .; CHT: ; b Chữa - Đọc lại là, lời nhận xét cô giáo bài, đọc chỗ mắc lỗi - Tham gia chữa chỗ cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi ý, bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả - Tự chữa cá nhân c Học tập đoạn văn, văn tốt - HS đọc số đoạn văn hay, văn hay - Hướng dẫn HS tìm câu văn hay, đáng học tập thông qua văn bạn - Yêu cầu HS viết lại câu văn (đoạn văn) viết chưa hay làm - Yêu cầu HS trình bày câu văn (đoạn văn) viết lại HĐ Vận dụng - Viết lại câu văn chưa ưng ý để văn hay - Em đọc thư cho người thân nghe sau sửa lỗi IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ tư, 26 /10/2021 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện(BT1) Biết phát triển ý 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) - Phát triển lực ngôn ngữ,giao tiếp, diễn đạt mạch lạc tự tin, lực tự học giải vấn đề - HS thật có lịng trung thực u thích văn học, ham học hỏi tham khảo sách văn học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Bảng phụ ,tranh minh hoạ cho truyện (phóng to có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động “ Rung hái quả” + Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể nội dung gì? + Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì? - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành a Dựa vào tranh lời kể tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - HS đọc yêu cầu bài, lớp quan sát tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nắm cốt truyện: +Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truỵên có ý nghĩa gì? *GV: Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - Gọi HS đọc lời gợi ý tranh - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - GV chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung b Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện - Gv hướng dẫn làm * VD: Tranh + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói gì? + Hình dáng chàng tiều phu nào? + Lưỡi rìu chàng trai nào? - Tổ chức cho HS thi kể - Hướng dẫn HS làm tương tự với tranh lại - Nhận xét, đánh giá HĐ Vận dụng Kể lại câu chuyên Ba lưỡi rìu sau phát triển đoạn văn cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.YEU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ND: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (Trả lời câu hỏi SGK) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung - HS phát triển lực tự học ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác - HS yêu quê hương, đất nước, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức hát tập thể “ Chiếc đèn ông sao” - GV giới thiệu chủ điểm, dẫn vào Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết đoạn đầu sơi nổi, tự hào đầy tìn tưởng đoạn sau - H nêu cách chia đoạn: đoạn Đoạn 1: Đêm em Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi Đoạn 3: Trăng đêm em - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa, chi chít, (Theo dõi giúp đỡ Vinh, Long ) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải): Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường - HS thi đọc trước lớp - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - Nghe GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: : “ Anh nhìn trăng … vui tươi” giới thiệu giọng đọc đoạn - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ em nhỏ nào? IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ND : Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (Trả lời câu hỏi 1, SGK).Đọc rành mạch đoạn kịch , bước đầu biết đọc nhân vật với giọng hồn nhiên - HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp , tự học - Học sinh biết có niềm mơ ước cao đẹp, đáng tâm biến mơ ước thành thực sống Điều chỉnh: Không hỏi câu 3,4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng pp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Ban học tập KT việc đọc trả lời câu hỏi Trung thu độc lập - Nhận xét, tuyên dương - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nghe GV nhận xét, kết luận, giới thiệu bài, nêu mục tiêu Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: giọng hồn nhiên, tươi vui - H nêu cách chia đoạn Bài chia làm đoạn: +Đoạn 1: Lời thoại Tin Tin với em bé thứ +Đoạn 2: Lời thoại Mi-tin và Tin Tin với em bé thứ và em bé thứ hai +Đoạn 3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: (sáng chế , thuốc trường sinh, Mi-tin, Tin Tin, ( Theo dõi giúp đỡ Vinh, Nhi, Vũ ) + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS thi đọc - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - Nghe GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung - Nêu nội dung bài: Vở kịch thể ước mơ em nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống HĐ Thực hành: Luyện đọc diễn cảm - HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng nhân vật - HS luyện đọc cá nhân - Hs thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Qua đọc, em rút học gì? - Kể lại kịch cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Tốn : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I.YÊU CÀU CẦN ĐẠT - Biết tính chất giao hốn phép cộng Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính Bài tập cần làm 1, - NL giải vấn đề sáng tạo, NL tự học - HS u thích mơn tốn, tính tốn cẩn thận, trình bày sẽ, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - TBHT tổ chức trò chơi: “ Hái hoa dân chủ” + Lấy VD biểu thức có chứa chữ + Tính giá trị biểu thức - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: - HS quan sát hình - GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b b + a để điền vào bảng + Yêu cầu HS so sánh giá trị BT a + b và b + a cột? + Nhận xét vị trí hai số hạng a và b? + Vậy tính chất giao hoán phát biểu nào? - Hs chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK Thực hành Bài 1: Nêu kết tính: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - Cá nhân làm sau chia sẻ trước lớp - GV nhận xét hỏi : Làm em nêu kết mà khơng cần tính? Bài 2: Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc làm cá nhân vào - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe Gv nhận xét, kết luận, chốt: T/c giao hốn phép cộng Học sinh hồn thành xuất sắc làm thêm tập HĐ Vận dụng Em tự hoàn thành tập tính chất giao hốn phép cộng IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ năm,, 27 / 10 /2021 Tốn : BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa chữ.Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ Bài tập cần làm 1, - NL giải vấn đề sáng tạo, NL tự học - Học sinh hứng thú học tốn, tích cực tự giác làm bài, chăm trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - TBHT điều hành lớp trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất giao hốn phép cộng + Lấy VD minh hoạ tính chất này - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: - GV u cầu HS đọc tốn ví dụ - Nghe GV nêu vấn đề, đưa tình nêu VD, dần từ trường hợp cụ thể đến biểu thức a+b+c - HS tự cho số liệu cột “Số cá An”, “số Bình” ô “ Số cá Cường” , ghi biểu thức tương ứng ô “ Số cá ba người” + Muốn biết ba bạn câu cá ta làm nào ? - Yêu cầu HS thay chữ a, b, c số thích hợp tính số cá bạn trường hợp + Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá ? * a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ + Biểu thức chữ có đặc điểm gì? b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ - HS tính giá trị theo yêu cầu GV - Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính giá trị BT a+b+c? - Yêu cầu lấy VD biểu thức có chứa chữ tính giá trị BT Thực hành Bài - Bài tập yêu cầu làm ? - HS đọc biểu thức bài, sau làm - Nghe GV nhận xét đánh giá làm HS (5-7 bài) + Mỗi lần thay a, b, c số , ta tính giá trị BT a+b+c? + Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ Bài - HS đọc đề bài, GV hướng dẫn mẫu Sgk sau tự làm + Mọi số nhân với bn? + Mỗi lần thay chữ a, b, c số tính giá trị BT a x b x c? - HS chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 3,4 HĐ Vận dụng Gọi số áo mẹ a, số áo bố b, số áo em c Thay giá trị a, b, c để tính giá trị biểu thức a+b+c IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Chính tả: (Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ viết lại ; trình bày dịng thơ lục bát Gà Trống Cáo; viết tả, trình bày đoạn bài: Trung thu độc lập : “Ngày mai …vui tươi” Làm BT2 a(tr67), 2b(tr78) - Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, trình bày đẹp - HS ý thức viết nắn nót cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2 HĐ Thực hành a Hướng dẫn viết tả - Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết nội dung đoạn viết HS có lịng nhân hậu, biết u thương giúp đỡ quan tâm người khác + Gà Trống Cáo “ Nghe lời Cáo dụ … hết” + Trung thu độc lập : “Ngày mai …vui tươi” - HS viết từ dễ lẫn viết: + Gà Trống Cáo: hồn lạc, phách, quắp + Trung thu độc lập: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, … - H/dẫn HS cách trình bày (Khi trình bày thơ lục bát, đoạn văn cần lưu ý gì?) b Hướng dẫn làm tập tả Bài 2a (tr67 ): Tìm từ bị bỏ trống để hồn chỉnh đoạn văn Biết rằng: Những chữ bị bỏ trống bắt đầu tr ch - Cá nhân làm - Gọi hs đọc đoạn văn điền hồn chỉnh - Chữa bài, nhận xét ( trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ) Bài tập 2b(tr78): Em chọn tiếng điền vào chỗ trống: b)Những tiếng có vần iên, yên, iêng - Em tự làm vào nháp - Gọi hs đọc đoạn văn điền hoàn chỉnh - Nhận xét, chốt : yên tĩnh, nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn HĐ Vận dụng: - Tìm tiếng, từ chứa r/d/gi IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niền hạnh phúc cho người Nghe kể lại đoạn câu chuyệntheo tranh minh họa( SGK ); Kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, phù hợp với cử chỉ, điệu - NL ngôn ngữ, giao tiếp, tự học giải vấn đề - HS yêu thích mơn học, u thương người, cần có ước mơ đẹp cho thân Tích hợp GDBVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Hình thành kiến thức - Giới thiệu câu chuyện - Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần HS lắng nghe quan sát tranh + Lần 1: Kể nội dung chuyện Sau kể lần 1, GV yêu cầu HS giải thích số từ ngữ khó hiểu truyện + Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ - Tranh1: Đêm rằm tháng giêng, gái trịn 15 tuổi đến bên hồ cầu phúc - Tranh : Chị Ngàn cô gái mù đến bên hồ - Tranh : Nghe chị Ngàn khẩn cầu, ngạc nhiên - Tranh : Chị Ngàn ơi, em hiểu HĐ Thực hành : - Cá nhân kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - Trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nghe GV nhận xét - Liên hệ, kết hợp GVBVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đêm đến niềm hi vọng tốt đẹp) HĐ vận dụng - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm sách Truyện đọc câu chuyện chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************************* Ngày dạy: Thứ sáu, 29 / 10 /2021 Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính chất kết hợp phép cộng Bước đầu biết sử dụng t/chất giao hoán kết hợp phép cộng thực hành tính.Bài tập cần làm 1a dòng 2,3; b dòng 1,3; 2( tr45); 1b, dòng 1,2 (tr46) - NL giải vấn đề sáng tạo, NL tự học, NL lập luận lôgic - Học sinh cẩn thận làm bài, chăm chỉ, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, giảng pp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: - HS quan sát hình, tính tốn theo hướng dẫn GV theo hai biểu thức (a+b)+c a+(b+c) + So sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a +(b + c) a = 5, b = 4, c = ? + So sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20 ? +So sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 c = 51 ? +Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị biểu thức a + (b + c) ? - HS chia sẻ kết - Vậy ta viết : (a + b) + c = a + (b + c) + Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta thực ntn? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận: Khi cộng tổng số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba Thực hành Bài 1: a) dịng 2, 3; b) dịng 1, 3: Tính cách thuận tiện - HS đọc đề phép tính : Bài tập yêu cầu làm ? - HS làm cá nhân phép tính :4367 + 199 + 501 - GV hỏi: Theo em, cách làm lại thuận tiện so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - HS làm tiếp phần lại - HS chia sẻ làm - GV nhận xét, đánh giá chung, chốt: Tính chất kết hợp phép cộng Bài 2(tr45) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích tốn làm vào - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt: cách tính nhanh dựa vào t/c kết hợp tính chất giao hốn Bài 1b(tr46) Đặt tính tính tổng - HS tự làm bài, sau chia sẻ kết - Nhận xét, chốt cách đặt tính Bài dịng 1,2 (tr46) Tính cách thuận tiện - Hs làm vào vở, HS lên bảng làm - Lớp chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương chốt cách tính thuận tiện HĐ Vận dụng Vận dụng tính chất kết hợp tính nhanh IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập cách viết tên người, tên địa lí VN Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết số tên riêng VN Viết vài tên riêng BT2 - Phát triển NL tự học giải vấn đề, NL giao tiếp - HS có ý thức viết tả, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ VN, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - GV tổ chức cho bạn chơi trò chơi “ Thi viết nhanh tên riêng” + Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN + Lấy VD tên người, tên địa lí VN - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành Bài tập 1: Viết lại cho tên riêng ca dao sau - Cá nhân đọc đề ca dao, bạn đọc to trước lớp - HS tìm tên riêng viết chưa - HS làm bảng phụ viết lại tên riêng cho sau chia sẻ trước lớp - Nghe Gv nhận xét, kết luận, củng cố cquy tắc viết hoa tên địa lý VN Bài tập 2: Trò chơi du lịch đồ Việt Nam - Treo đồ địa lý VN lên bảng - Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta, viết lại tên + Tên tỉnh? + Tên Thành phố? + Các danh lam thắng cảnh? +Các di tích lịch sử? - HS lên bảng thi nhanh, lớp nhận xet, bổ sung - Nghe giáo nhận xét trị chơi, tun dương bạn chơi tốt, củng cố quy tắc viết tên địa lý VN HĐ Vận dụng - Viết tên danh lam thắng cảnh đất nước ta mà em biết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện “ Vào nghề” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động Biết nhận biết, đánh giá văn - HS phát triển NL ngơn ngữ, NL tự giải vấn đề - Học sinh biết giữ gìn sáng Tiếng Việt, tích cực tự giác học KNS: Tư sáng tạo, phân tích, phán đoán; thể tự tin; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành Bài Đọc cốt truyện - HS đọc to cốt truyện, lớp theo dõi ý - HS nêu việc đoạn Bài Bạn Hà viết thử đoạn câu chuyện trên, chưa viết đoạn hoàn chỉnh Em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn - Đọc thầm đoạn bạn Hà - Chọn đoạn cần viết lại - Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp, đọc đoạn văn mình, lớp nhận xét, bổ sung - Nghe Gv nhận xét, kết luận, củng cố cách viết hoàn chỉnh đoạn văn HĐ Vận dụng - Viết lại đoạn em chưa ưng ý - Kể lại toàn câu chuyện Vào nghề IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* HĐNGLL LỄ HỘI ĐUA THUYỀN QUÊ EM (GDĐP) I Yêu cầu cần đạt - HS hiểu biết sơ lược số lễ hội lễ hội đua thuyền truyền thống địa phương Biết giới thiệu số lễ hội truyền thống, số trờ chơi dân gian thường sử dụng lễ hội địa phương với bạn bè khách du lịch - Năng lực nhận biết, phát triển lực thẩm mỹ - Có ý thức giữ gìn nét đẹp lễ hội địa phương nói riêng lễ hội dân gian Việt Nam nói chung II Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh ảnh, phim tư liệu lễ hội địa phương - HS: Dụng cụ để thực hành vẽ tranh III Các hoạt động dạy học 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi - Chia sẻ sau trò chơi - Nghe Gv giới thiệu - chia sẻ mục tiêu Hình thành kiến thức a Tìm hiểu lễ hội địa phương - HS kể tên lễ hội địa phương nơi em sinh sống, lễ hội mà em có dịp tham gia - HS quan sát tranh ảnh giới thiệu số lễ hội truyền thống địa phương; xem video giới thiệu lễ hội đua thuyền Lệ Thủy - Nhận xét khơng khí lễ hội qua ảnh: màu sắc - Giới thiệu hướng dẫn H tìm hiểu thêm những lễ hội tiêu biểu dân tộc Việt Nam như: Lễ hội đền Hùng- Phú Thọ, Lễ hội chùa Hương – Hà Nội Thực hành a Vẽ tranh lễ hội đua thuyền - Nghe GV hướng dẫn thi vẽ tranh đề tài lễ hội quê em - Cá nhân thực hành vẽ - Trưng bày HS tranh vẽ tốt Tuyên dương b.Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi - Tổ chức cho HS tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi giới thiệu lễ hội đua thuyền sông Kiến Giang - Cá nhân thực hiện, lớp nhận xét - Nghe GV tuyên dương, tổng kết, đánh giá Vận dụng: - Chia sẻ người thân, bạn bè số lễ hội truyền thống, giới thiệu cho người khác lễ hội quê hương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.Biết xếp việc theo trình tự thời gian - NL ngôn ngữ, lực tự học giải vấn đề, lực sáng tạo,giao tiếp - HS làm việc có khoa học, u thích văn học, ham học hỏi tham khảo sách văn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn hát tập thể - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành Đề bài: Tr 75 (SGK): Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Y/ cầu HS đọc gợi ý trả lời câu hỏi theo gợi ý để phát triển câu chuyện: + Em mơ thấy gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? + Em thực điều ước nào? + Em nghĩ thức dậy? - Cá nhân viết ý giấy nháp - HS tự kể hồn chỉnh câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét nội dung cách thể HĐ Vận dụng - Kể lai câu chuyện cho người thân nghe - Phát triển câu chuyện theo hướng khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* ... trọng tâm tiết học HĐ Thực hành a Nghe cô giáo nhận xét chung làm lớp - Ưu điểm - Khuyết điểm - Thông báo cụ thể bài: HHT: ; HT: .; CHT: ; b Chữa - Đọc lại là, lời nhận xét cô giáo bài, đọc chỗ... trình tự thời gian - NL ngôn ngữ, lực tự học giải vấn đề, lực sáng tạo,giao tiếp - HS làm việc có khoa học, u thích văn học, ham học hỏi tham khảo sách văn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT... chỗ cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi ý, bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả - Tự chữa cá nhân c Học tập đoạn văn, văn tốt - HS đọc số đoạn văn hay, văn hay - Hướng dẫn HS tìm câu văn hay, đáng học

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan