Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (10)

22 7 0
Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Ngày dạy: Thứ hai, 29 /11 /2021 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả , gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ - Hiểu nghĩa từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm ,… - GD HS tinh thần dũng cảm Tự thực nhiệm vụ cá nhân; phát triển ngơn ngữ nói, đọc II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa tập đọc SGK; Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện cần luyện đọc - HS: SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HS tham gia chơi trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Khám phá, thực hành: * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát 2.1 Luyện đọc - Nghe GV 1HS đọc mẫu toàn - Cá nhân đọc thầm - Tìm hiểu từ khó - HS đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Luyện đọc theo đoạn: Mỗi em đọc đoạn, đọc nối tiếp đến hết 2.2 Tìm hiểu - Em tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK - NT điều hành bạn thảo luận theo câu hỏi - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp - Thảo luận, nêu nội dung - Báo cáo cô giáo việc em làm được, nghe nhận xét, bổ sung Đáp án: Câu Cu Chắt có đồ chơi: chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía, nàng cơng chúa mặt trắng ngồi mái lầu son, bé đất Câu 2: Chú bé Đất cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa ngấm nước bị rét Chú chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm Câu 3: Vì: + Chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát + Vì muốn xơng pha làm nhiều việc có ích Câu 4: Phải rèn luyện thử thách người trở thành cứng rắn, hữu ích; vượt qua thử thách, khó khăn người mạnh mẽ, cứng cỏi Luyện tập: Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp - Nghe GV hướng dẫn đọc đoạn cần luyện - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 1-2 đoạn - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay *Luyện đọc đoạn: Ông Hòn Rấm cười bảo: - Sao mày nhát thế? Đất nung lửa mà! Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại: - Nung ạ! - Chứ sao? Đã người phải dám xơng pha làm nhiều việc có ích Nghe thế, bé Đất không thấy sợ Chú vui vẻ bảo: - Nào, nung nung Từ đấy, thành Đất Nung Vận dụng: - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -   Tốn: NHÂN VỚI SỚ CÓ MỢT CHỮ SỐ SỐ TIẾT: 01 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (khơng nhớ & có nhớ) - Vận dụng kiến thức vào làm tập Bài tập cần làm: Bài 1; 3a - HS u thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính; SGK - HS: Bảng, vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi “ Con thỏ” - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức *Nhân với số có chữ số - Hoạt động cá nhân: Thực theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm: Trình bày, nhận xét, chốt KQ Luyện tập: Bài tập 1: Đặt tính tính: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a 341231 214325 x x b 102426 x 410536 x 682462 857300 512130 1231608 Bài tập 3a Tính: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: kiểm tra nhận xét đánh giá Đáp án: 321475+423507x2=321475+846014 843275-123568x5=843275-617840 = 1167489 = 225435 Vận dụng: - Cùng người thân làm tập lại sgk IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Ngày dạy: Thứ ba, 30 /11 /2021 Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nghe - viết tả, trình bày văn ngắn Làm tập 2a - Giáo dục HS tính cẩn thận thích rèn chữ viết - Phát triển lực tự học, hợp tác II ĐỒ ÙNG DẠY -HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: - Trưởng ban VN cho lớp hát hát - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị: Việc 1: Đọc thơ viết tả, nêu nội dung viết Tìm từ khó viết, viết vào nháp Việc 2: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết Thống ý kiến nội dung viết nhận xét việc viết từ khó bạn Việc 3: Trình bày trước lớp Nghe nhận xét GV Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả Việc 1: Nêu cách viết trình bày viết Việc 2: Trao đổi vói bạn nhóm cách viết trình bày Việc 3: Em nghe GV hướng dẫn cách trình bày viết Thục hành Việc 1: Em lắng nghe cô đọc ghi nhớ để viết Việc 2: Em đổi chéo dò với bạn Việc 3: Nghe nhận xét sửa sai có Hoạt động 4: Làm tập Bài tập 2a: điền vào chỗ trống s hay x Việc 1: Em tự đọc đoạn văn: Việc 2: Em điền s hay x vào chữ cho phù hợp Đổi với bạn để trao đổi kết Vận dụng: Em nhà người thân tìm thêm tiếng có âm đầu s hay x IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Tốn: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết tính chất giao hốn phép nhân Vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn BTCL: 1; 2a,b - Phát triển lực tự học sáng tạo - HS yêu thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu tập; SGK - HS: Bảng, vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động hát - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức * Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Hoạt động cá nhân: Thực theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm: Trình bày, nhận xét, đánh giá Luyện tập: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào trống - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 4x6=6x4 b) 3x5=5x3 207x7=7x207 2138x9=9x2138 Bài tập 2a, b: Tính: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 1357x5=6785 b) 40263x7=281841 7x853=5971 5x1326=6630 Vận dụng: Cùng người thân ơn lại tính chất giao hoán phép nhân IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI (Điều chỉnh: Không làm BT 2) I Yêu cầu cần đạt: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1) - Nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn khơng dùng để hỏi (BT5) - Vận dụng kiến thức làm tốt tập - Giáo dục H biết sử dụng câu hỏi mục đích Thực nhiệm vụ cá nhân, tương tác chia sẻ tốt Phát triển lực ngôn ngữ II Đồ dùng học tập: + GV: Bảng phụ viết tập + HS: Vở BT III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - Đọc y/c BT, suy nghĩ tự làm vào BT - Em chia sẻ với bạn nhóm cách đặt câu hỏi - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Câu 1: Hăng hái khỏe ? - Câu 2: Trước học, chúng tơi thường rủ làm ? Bài tập 3: Tìm từ nghi vấn câu hỏi - Em trao đổi với bạn để tìm từ nghi vấn câu hỏi - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết a Có phải bé đất trở thành Đất Nung không ? b Chú bé Đất trở thành Đất Nung phải không ? c Chú bé Đất trở thành Đất Nung à? Bài tập 4: Với cặp từ từ nghi vấn vừa tìm được, đặt câu hỏi - Cá nhân tự làm vào BT - Chia sẻ trước lớp, HS nối tiếp đặt câu hỏi - Lớp bình chọn bạn đặt câu hỏi hay Bài tập 5: Câu câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi - Đọc câu BT 5, thảo luận, nêu câu hỏi, câu câu hỏi - Chia sẻ trước lớp: + Câu a, d câu hỏi ( hỏi bạn điều chưa biết) + Câu b, c, e câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi ( nêu ý kiến, nêu đề nghị người nói.) Vận dụng: - Em người thân ôn lại cách đặt câu hỏi cách sử dụng câu hỏi IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI ? I Yêu cầu cần đạt: - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT2,3) – tuần 14 - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi - Giáo dục cho em ý thức giữ gìn bảo vệ đồ chơi, em yêu quý vật ni, có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn để làm việc mong muốn, có ý thức quan sát, tìm tịi, biết khám phá điều lạ - Thực tốt nhiệm vụ cá nhân, tương tác chia sẻ tốt, phát triển ngôn ngữ nói II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - HS tham gia trò chơi khởi động - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: Tuần 14 : * Hướng dẫn kể chuyện - Quan sát tranh SGk - Nghe cô giáo kể lại câu chuyện - Em tìm lời thuyết minh cho tranh - Tổng hợp thống lời thuyết minh cho tranh - HS kể lại toàn câu chuyện theo lời kể búp bê Thực hành, luyện tập: *Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Búp bê ai? (Tuần 14) - Trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm, bạn kể tranh - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Phải biết yêu quý gìn giữ đồ chơi Vận dụng: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG SỐ TIẾT: 01 * Nêu ích lợi lao động Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân Không đồng tình với biểu lười lao động - Biết ý nghĩa lao động.,yêu lao động II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng - HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ đóng vai III Các hoạt động dạy học: Khởi động - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát: Đi trồng - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày Pê-chi-a - HS đọc truyện, lớp đọc thầm theo - Nghe cô giáo giao nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk - NT tổ chức bạn trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS lớp trao đổi, tranh luận - Nghe cô giáo kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở…đều sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người nhiều niềm vui giúp người sống tốt Hoạt động 2: BT1 - Nghe cô giáo nêu yêu cầu - Trao đổi với bạn nội dung BT - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, trao đổi tranh luận biểu yêu lao động Hoạt động 3: Đóng vai (BT2) - Nêu tình huống, nghe giáo giao việc; nhóm thảo luận, đóng vai tình - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Một số nhóm lên đóng vai - Cả lớp thảo luận: Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì sao? - Nghe giáo nhận xét kết luận cách ứng xử tình Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm đôi (BT sgk) - Nghe cô giáo giao nhiệm vụ - Thảo luận nhóm theo nội dung BT - NT tổ chức bạn trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS lớp trao đổi, tranh luận - Nghe cô giáo kết luận nhắc nhở HS cần phải có gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai.: Hoạt động 5: HS trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ - Trao đổi với bạn nội dung BT, trình bày viết, tranh vẽ côn việc mà em yêu thích tư liệu sưu tầm ( BT 3,4,6 sgk) - Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét * Kết luận chung: - Lao động vinh quang Mọi người đèu cần phải lao động thân, gia đình XH - Các em cần phải biết tham gia lao động nhà, lớp, thơn xóm phù hợp với sức khỏe, khả Vận dụng: - Về nhà, em cần làm công việc phù hợp với khả em để giúp đỡ bố mẹ IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ tư, 01 /11 /2021 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG (TT) I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật (chàng kị sĩ, công chúa, đất nung).Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa đỏ để trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời câu hỏi 1,2,4 HSNK trả lời thêm câu hỏi 3(sgk) - Qua câu chuyện, động viên em khắc phục khó khăn để làm việc có ích - Tự thực nhiệm vụ cá nhân; phát triển ngơn ngữ nói, đọc II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, giảng điện tử - HS: Máy tính điện thoại có kết nối internet, SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - Nhóm trưởng KT việc đọc trả lời câu hỏi Chú Đất Nung (phần 1) - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá, thực hành: * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 2.1 Luyện đọc - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp đoạn bài; (NT giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó đọc câu hỏi, câu cảm) - Đọc hiểu ngĩa từ giải, nghe Gv giải thích thêm số từ khó - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt 2.2 Tìm hiểu - Mỗi bạn tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK - NT điều hành bạn trình bày câu trả lời nhóm - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Thảo luận nêu nội dung học Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm Nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác Đáp án: Câu 1: Hai người bột sống lọ thủy tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa tìm nàng bị chuột lừa vào cống Hai người gặp chạy trốn Chẳng may họ bị lật thuyền, hai bị ngâm nước, nhũn chân tay Câu 2: Khi thấy hai người bột gặp nạn, liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng Câu 3: Có ý xem thường người sống sung sướng, không chịu đựng khó khăn; … Câu 4: Tốt gỗ tốt nước sơn Lửa thử vàng, gian nan thử sức Đất Nung dũng cảm Hãy rèn luyện để trở thành người có ích Luyện tập, thực hành: (Luyện đọc diễn cảm) - Nghe HD luyện đọc - Nghe GV đọc mẫu tìm từ ngữ mà GV nhấn giọng Giải thích giáo nhấn giọng từ ngữ - HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Luyện đọc đoạn: Hai người bột tỉnh dần, nhận bạn cũ lạ quá, kêu lên: - Ơi anh cứu chúng tơi ư? Sao trơng anh khác thế? - Có đâu, tớ nung lửa Bây tớ phơi nắng, phơi mưa hàng đời người Nàng công chúa phục quá, thào với chàng kị sĩ: - Thế mà chìm xuống nước vữa Đất Nung đánh câu cộc tuếch: - Vì đằng lọ thủy tinh mà Vận dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân câu chuyện rèn luyện, chịu đựng thử thách để trở thành người có ích Đất Nung IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Luyện từ câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu thêm số tác dụng khác câu hỏi.Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu tình khác - Giáo dục HS đặt câu hỏi phù hợp với nội dung mục đích Thực tốt nhiệm vụ học tập - Phát triển lực ngôn ngữ II Đồ dùng học tập: - GV: Máy tính, giảng điện tử III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Đọc lạiđoạn đối thoại ơng Hịn Rấm với bé Đất truyện Chú Đất Nung - Em tự đọc ghi lại câu hỏi + Sao mày nhát ? + Nung ? + Chứ ? - Trao đổi với bạn ý kiến - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết Bài Theo em câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không ? Nếu khơng chúng dùng làm gì? - Các nhóm thảo luận, phân tích câu hỏi - GV gợi ý để HS hiểu câu hỏi ơng Hịn Rấm - Câu Sao mày nhát ? Có dùng để hỏi điều chưa biết không? - Câu Chứ sao? ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều khơng? - Vậy câu hỏi có tác dụng ? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Bài 3: Nghe bạn đọc BT - HS đọc thầm BT, suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Câu “ Các cháu nói nhỏ không?” Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: “ Các cháu nói nhỏ hơn” - Ghi nhớ: Em đọc ghi nhớ sgk Thực hành, luyện tập: Bài 1: Các câu hỏi sau dùng làm gì? (HS đọc câu hỏi sgk) - Em đọc câu hỏi tự làm vào BT - Em chia sẻ với bạn nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung Đáp án: a) Câu hỏi người mẹ dùng để u cầu nín khóc b) Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách c) Câu hỏi người chị dùng để thể ý chê em vẽ ngựa không giống d) Câu hỏi bà cụ dùng để thể ý yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình cho sau (sgk) - Em tự đọc thầm tình huống, suy nghĩ đặt câu hỏi phù hợp với tình - Em bạn trao đổi câu hỏi bạn - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu hỏi vừa nêu Đáp án: a) Bạn chờ hết sinh hoạt, nói chuyện khơng? b) Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? c) Bài tốn khơng khó làm phép nhân sai Sao mà lú lẫn nhỉ? d) Chơi diều thích chứ? Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT làm vào BT -Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung Vận dụng: - Em người thân trao đổi số nội dung cần hỏi theo mục đích khác IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, …; CHIA CHO 10, 100, 1000 , … I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ,… chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10, 100, 1000 , Vận dụng để tính nhanh nhân chia với (hoặc cho) 10, 100, 1000, BT1a,b (cột 1, 2); BT2 (3 dòng đầu) - Phát triểm lục tính tốn, giao tiếp sáng tạo - HS u thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Khởi động: - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách làm số tốn có vận dụng tính chất giao hốn phép nhân Hình thành kiến thức * Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…… - Hoạt động cá nhân: Thực theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm: Trình bày, nhận xét, chốt * Chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10, 100, 1000 , - Hoạt động cá nhân: Thực theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm: Trình bày, nhận xét, chốt Luyện tập: Bài tập 1:Tính nhẩm - Hoạt động cá nhân: tự nhẩm kết - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 18x10=180 82x10=820 18x100=1800 75x100=7500 18x1000=18000 19x10=190 b) 9000:10=900 6800:100=68 9000:100=90 420:10=42 9000:1000=9 2000:1000=2 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: 70kg=7 yến 800kg=8 tạ 300 tạ = 30 Vận dụng: - Cùng người thân thực nhân chia nhẩm số với 10, 100,1000… IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Khoa học: BÀI 18-19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Yêu cầu cần đạt: - Nắm trao đổi chất thể với mơi trường Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá Dinh dưỡng hợp lý Phịng tránh đuối nước - HS có khả áp dụng kiến thức vào sống ngày - HS ln có ý thức ăn uống ngày phòng tránh bệnh tật, tai nạn Thực tốt nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: +GV: Phiếu thảo luận, Tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn +HS: Phiếu học tập Sưu tầm thêm tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn III Hoạt động dạy học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Nêu việc nên & không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? + Em nên tập bơi nào? - Nhận xét, đánh giá Khám phá, thực hành: 2.1 Thảo luận chủ đề: Con người sức khoẻ - ND1: Quá trình TĐC người - ND2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người - ND3: Các bệnh thơng thường - ND4: Phịng tránh tai nạn sơng nước + HS nhận nhiệm vụ - Thảo luận nhóm lớn - N1: Trình bày trình sống người phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - N2:Giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng vai trò chúng - N3: Giới thiệu bệnh ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu nhận bệnh, cách phịng tránh, cách chăm sóc - N4: Giới thiệu việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước + Các nhóm thảo luận –Thư ký tổng hợp ý kiến + Đại diện nhóm trình bày + Cả lớp chia sẻ – Nghe GV nhận xét, đánh giá 2.2 Trị chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí" - HS làm việc theo nhóm, HS sử dụng thực phẩm mang đến để trình bày bữa ăn ngon bổ - HS thảo luận nhóm để lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích chọn - Trưởng ban học tập cho nhóm chia sẻ kết thảo luận - Bình chọn nhóm tham gia trò chơi tốt Tuyên dương 2.3 Hoạt động kết thúc * Thực hành ghi lại trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí: - HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục thực hành trang 40 SGK - Trưởng ban học tập cho cá nhân chia sẻ kết - HS đọc to 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Vận dụng - Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học vào sống ngày IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ năm, 02 /12 /2021 Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính chất kết hợp phép nhân.Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính BTCL: BT1a, 2a; -Phát triển lực tính toán, tự học, sáng tạo, giao tiếp - HS u thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn cho phần – VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách bạn nêu phép nhân chia cho 10; 100; 1000….và kết Hình thành kiến thức mới: * So sánh giá tri biểu thức - Tính giá trị hai biểu thức so sánh kết Hoạt động cá nhân: Thực theo phiếu học tập Hoạt động nhóm: Trình bày, nhận xét - Rút kết luận phép nhân có tính chất giao hoán Hoạt động cá nhân: Thực theo phiếu học tập Hoạt động nhóm: Trình bày, nhận xét - Nghe GV kết luận Luyện tập: Bài tập 1: Tính hai cách (theo mẫu) - Hoạt động cá nhân: tự tính vào bt - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá - Hoạt động nhóm lớn; Trình bày, nhận xét, chốt KQ Đáp án: a) 4x5x3 Cách 1: 4x5x3=(4x5)x3=20x3=60 Cách 2: 4x(5x3)=4x15=60 5x2x34 Cách 1: 5x2x34 =(5x2)x34=10x34=340 Cách 2: (5x34)x2=170x2=340 Bài tập 2: Tính cách thuận tiện nhất: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá, chốt KQ Đáp án: 13x5x2=13x(5x2)=13x10=130 5x2x34=(5x2)x34=10x34=340 Vận dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân tính chất kết hợp phép nhân IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Tập làm văn: I Yêu cầu cần đạt: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? - Hiểu miêu tả (ND ghi nhớ) Bước đầu nhận biết câu văn miêu tả truyện: Chú Đất Nung (BT1, mục III) Viết hai câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2) - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt Có trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ học tập Phát triển lực ngôn ngữ II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, giảng điện tử - HS: Máy tính điện thoại có kết nối internet, BTTV in, SGK III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát: Lớp đoàn kết - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Tìm hiểu phần nhận xét: - Cá nhân đọc văn Cái cối tân - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Thống câu trả lời nhóm - Báo cáo kết thảo luận với cô giáo Các vật miêu tả là: sòi, cơm nguội, lạch nước TT Tên vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động sịi Cao lớn Lá đỏ, Lá rình rập lay động chói lọi đốm lửa đỏ cơm Lá vàng, Lá rình rập lay động nguội rực rỡ đốm lửa vàng lạch nước Trườn tảng đá, luồn Róc rách gốc ẩm mục Giác quan: Mắt, tai Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận miêu tả - Em đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Tìm câu văn miêu tả truyện “ Chú Đất Nung” - Em đọc lại Chú Đất Nung - Em tìm câu văn miêu tả - Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp thống nhất: - Các câu văn miêu tả là: Đó là chàng kị sĩ bảnh cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son Bài tập 2: Em thích hình ảnh đoạn trích đây? Hãy viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh - Em đọc đoạn trích Mưa - Em viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh em thích - Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Vận dụng: Chia sẻ với người thân câu văn miêu tả hình ảnh em thích thơ Mưa HĐNG IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA I Yêu cầu cần đạt: - HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa Khâu múi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm Khâu mũi khâu đột thưa quy trình, kĩ thuật Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - Giáo dục HS ý làm việc kiên trì, cẩn thận Có trách nhiệm hồn thành sản phẩm quy trình, kĩ thuật II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa Mẫu vải khâu đột thưa - HS:Vải trắng 20x30cm, len, chỉ, kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn III Hoạt động dạy – học: Khởi động - Lớp khởi động hát - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu, yêu cầu học - HS nhắc lại mục tiêu học Khám phá: 2.1 GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu khâu mũi khâu đột thưa - Quan sát TLCH đặc điểm mũi khâu đột thưa - Nghe giáo viên Kết luận đặc điểm cua mũi khâu đột thưa - HS đọc ghi nhớ 2.2 HD thao tác kĩ thuật: - GV hướng dẫn quan sát H 2,3, (SGK) nêu bước quy trình khâu đột thưa - QS H2 nhắc lại cách vạch dấu đường khâu - Quan sát H 3a, 3b, 3c, 3d nắm quy trình mũi khâu đột thưa - Đọc ghi nhớ - Tập khâu giấy kẻ ô li Thực hành: - HS thực hành khâu nhà có giúp đỡ người thân Vận dụng - Cùng người thân vận dụng mũi khâu thường vào thực tiễn IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Khoa học: BÀI 18-19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Yêu cầu cần đạt: - Nắm trao đổi chất thể với mơi trường Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá Dinh dưỡng hợp lý Phịng tránh đuối nước - HS có khả áp dụng kiến thức vào sống ngày - HS ln có ý thức ăn uống ngày phòng tránh bệnh tật, tai nạn Thực tốt nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: +GV: Phiếu thảo luận, Tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn +HS: Phiếu học tập Sưu tầm thêm tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn III Hoạt động dạy học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Nêu việc nên & không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? + Em nên tập bơi nào? - Nhận xét, đánh giá Khám phá, thực hành: 2.1 Thảo luận chủ đề: Con người sức khoẻ - ND1: Quá trình TĐC người - ND2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người - ND3: Các bệnh thông thường - ND4: Phịng tránh tai nạn sơng nước + HS nhận nhiệm vụ - Thảo luận nhóm lớn - N1: Trình bày trình sống người phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - N2:Giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng vai trò chúng - N3: Giới thiệu bệnh ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu nhận bệnh, cách phịng tránh, cách chăm sóc - N4: Giới thiệu việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước + Các nhóm thảo luận –Thư ký tổng hợp ý kiến + Đại diện nhóm trình bày + Cả lớp chia sẻ – Nghe GV nhận xét, đánh giá 2.2 Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí" - HS làm việc theo nhóm, HS sử dụng thực phẩm mang đến để trình bày bữa ăn ngon bổ - HS thảo luận nhóm để lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích chọn - Trưởng ban học tập cho nhóm chia sẻ kết thảo luận - Bình chọn nhóm tham gia trò chơi tốt Tuyên dương 2.3 Hoạt động kết thúc * Thực hành ghi lại trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí: - HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục thực hành trang 40 SGK - Trưởng ban học tập cho cá nhân chia sẻ kết - HS đọc to 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Vận dụng - Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học vào sống ngày IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Ngày dạy: Thứ sáu, /12 /2021 Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu cần đạt: - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND ghi nhớ).Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (Mục III) - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt - Có trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Khám phá: 2.1 Tìm hiểu phần nhận xét: - Cá nhân đọc văn cối tân - Trả lời câu hỏi 1, SGK - Thống câu trả lời nhóm - Báo cáo kết thảo luận với cô giáo a) Bài văn tả cối xay gạo tre b) MB: “Cái cối… trống”: giới thiệu cối – đồ vật miêu tả KB: “ Cái cối … anh đi”: Nêu kết thúc bài – tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ c) MB trực tiếp và KB mở rộng d) Thân bài tả theo trình tự: + Hình dáng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong, phần đến phần phụ + Tả công dụng Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn đồ vật, sau sâu tả phận kết hợp với thể tình cảm với đồ vật 2.2 Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu MB, KB, thứ tự miêu tả phần thân - Em đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành, luyện tập: - Em đọc phần thân tả trống trường - Em trả lời câu hỏi SGK - Em bạn bên cạnh trao đổi kết câu trả lời - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Một số HS đọc phần mở kết a) Câu văn tả bao quát trống: “ Anh chàng … bảo vệ” b) Các phận : trống – ngang lưng trống – hai đầu trống c) Từ ngữ miêu tả hình dáng, âm trống: trịn chum, ghép mảnh gỗ chằn chặn, ngang lưng quấn hai vành đai, … Tiếng trống ồm ồm giục giã Tùng ! Tùng ! Tùng! Trống xả hồi dài,… Vận dụng: - Đọc cho người thân nghe văn sau có phần MB KB IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tốn: NHÂN VỚI SỚ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách nhân với số: có tận chữ số 0.Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm làm BT1, - Hình thành lực tính tốn, giao tiếp, tự học - HS u thích mơn tốn, cẩn thận có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ -VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động cách nêu lại tính chất giao hốn phép nhân - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2 Hình thành kiến thức mới: HD phép nhân với số có tận chữ số 0: - Đọc phép nhân bảng lớp: 1324 x 20 - Nghe GV hướng dẫn thực : 1324 x 20 = 1324 x x 10 = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 - Thảo luận theo cặp nêu: Viết thêm chữ số vào bên phải tích 2648 - Nghe HD cách đặt tính tính : Viết số vào bên phải tích thực nhân với số có chữ số - HS thực bảng nhóm: đặt tính tính - Nêu cách thực 2.2 Nhân số tận chữ số 0: Quan sát phép nhân bảng lớp: 230 x 70 - Đọc phép nhân bảng lớp - Nghe GV HD thực 230 x 70 = ( 23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - Thảo luận nêu: Viết thêm hai chữ số vào bên phải tích 23 x - Đặt tính tính vào bảng nhóm, trình bày cách nhân Luyện tập (Quan tâm HSKT) Bài 1: Đặt tính tính - Hoạt động cá nhân: tự tính vào bt - Hoạt động nhóm đơi: chia sẻ - đánh giá, chốt Đáp án: a) 1342 x 40 53680 b) 13546 x 30 406380 c) 5642 x 200 1128400 Bài 2: Tính: - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: a) 1326x300=497800 b)3450x20=69000 c)1450x800=1160000 Bài 3: Giải toán - Hoạt động cá nhân: Làm vào tập - Hoạt động nhóm đơi: chia - đánh giá Đáp án: Bài giải Số ki-lô-gam xe ô tô chở là: 50x30=1500(kg) Số ki-lô-gam ngô xe ô tô chở là: 60x40=2400(kg) Số ki-lô-gam gạo ngô xe ô tô chở là: 1500+2400=3900(kg) Đáp số: 3900kg Vận dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân số phép tính nhân với số có tận chữ số IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ÔN LUYỆN TỐN: EM TỰ ƠN LUYỆN TUẦN 12 I.U CẦU CẦN ĐẠT: *KT:Thực phép nhân số với tổng,một số với hiệu ngược lại +Nhân với số có hai chữ số vận dụng để giải toán liên quan *KN : Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu,nhân hiệu với số BTCL:(Bài 2; 4; 6, ) *TĐ:Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Tự học giải vấn đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 2: Tính giá trị biểu thức Bài 4: Tính viết giá trị biểu thức vào ô trống Bài 6: Tính Bài 7: Đặt tính tính : C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân giải vận dụng Trang 65 IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 12 I.Mục tiêu: : -Đọc hiểu Cậu bé Niu-tơn.Hiểu tin thần học tập ý chí nghị lực cậu bé Niu-tơn học.Tìm số câu tục ngữ nói ý chí nghị lực người ,sử dụng số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm,tính chất :Giao tiếp,hợp tác BTCL: (bài 2; 5, 6) tả từ chứa tiếng dã/dả.thẳng/thẵng.nhõ/nhỏ… *TĐ:Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Biết trình bày ý kiến trao đổi,thảo luận III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỢNG THỰC HÀNH: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài Bài 5:Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống Đánh giá: Bài 6:Sử dụng từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm để viết 4-5 câu miêu tả loài chim C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Sử dụng từ ngữ mức độ đặc điểm để viết 4-5 câu miêu tả loài chim em quan sát IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - KT: Trang bị cho HS kiến thức kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại Đánh giá hoạt động tuần qua đề phương hướng cho tuần tới - KN: Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - TĐ: Giáo dục HS tự bảo vệ khỏi cám dỗ, xâm hại bên ngồi biết tôn trọng thân thể người khác II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 13 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp HS tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi Tập họp vào lớp nhiêm túc.Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tai: Một số em quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ… * Kế hoạch tuần 12 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt cơng trình măng non III HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ... truyện, lớp đọc thầm theo - Nghe cô giáo giao nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk - NT tổ chức bạn trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS lớp trao đổi, tranh luận - Nghe cô giáo. .. trường (Mục III) - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt - Có trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy - học: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi... hoạch tuần 12 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan