1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (8)

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 187,12 KB

Nội dung

TUẦN Thứ hai, 8/11/ 2021 Tiếng Việt: ÔN TẬP - TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tiếp tục ôn tập tập đọc HTL Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Nắm nội dung , nhân vật, giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng - HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, tổng họp kiến thức học - HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu tập có ghi câu hỏi T1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lịng - Cá nhân tự ơn luyện - Đọc cho nghe Đánh giá, nhận xét - Đọc trước lớp - Nghe GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp HS Bài tập 2: Dựa vào nội dung tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, ghi vào bảng điều cần nhớ - Cá nhân làm vào phiếu - Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - HS đọc đoạn theo giọng đọc em tìm - Nhận xét khen em đọc tốt HĐ Vận dụng: - Ghi nhớ KT ôn tập - Đọc diễn cảm tập đọc chủ điểm Măng mọc thẳng IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* Tốn: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I u cầu cần đạt: - Sử dụng thước ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước, vẽ đường cao tam giác - Góp phần phát triển lực giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề, tư lập luận việc xác định đường cao - Tích cực, tự giác học bài, trình bày sẽ, khoa học II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ êke III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động - HĐTQ tổ chức lớp chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV giới thiệu, nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: Vẽ hai đường thẳng vng góc - Cá nhân quan sát hình vẽ học SGK trang 52 - Suy nghĩ chia sẻ với bạn bên cạnh thực hành vẽ - Thực hành vẽ, đại diện nhóm báo cáo kết với cô giáo Luyện tập, thực hành - Cá nhân đọc tập SGK, làm vào 1, làm nháp - Từng cặp đổi vở, chia sẻ thống kết - Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ, thống kết - Cá nhân làm xong tập tiếp tục làm nháp - Nhóm trưởng báo cáo kết với cô giáo HSNK: Trả lời thêm ý: Một hình tam giác có đường cao ? - Thực hành vẽ đường cao tam giác HSKK: Hỗ trợ HS vẽ hình HSNK: Làm thêm 3, 4 Vận dụng Tìm vẽ góc vng có thực tế (gia đình, lớp học) sau chia sẻ với bạn bên cạnh IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   TẬP ĐỌC: ÔN TẬP - TIẾT I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm số từ ngữ, (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng học chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép - HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành tập - HS biết sử dụng từ ngữ hoàn cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành Bài tập 1: Ghi lại từ ngữ học theo chủ điểm - Cá nhân làm vào phiếu - Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi từ ngữ với - Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải Bài tập 2: Tìm thành ngữ tục ngữ học chủ điểm nêu tập Đặt câu với thành ngữ nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ - HS đọc đề tìm thành ngữ tục ngữ chủ điểm - HS đặt câu với thành ngưc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ - Trao đổi, bổ sung câu trả lời với bạn bên cạnh - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trrước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải Bài tập 3: Lập bảng tống kết hai dấu câu học theo mẫu sau - Cá nhân đọc bài, nhớ lại tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép, viết vào bảng phiếu - Đổi chéo kiểm tra, bổ sung thông tin cho - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp HĐ Vận dụng: Đọc thành ngữ, tục ngữ cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* TLV : ÔN TẬP - TIẾT I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tập tập đọc HTL- Mức độ tiết Nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học HS có lực đọc diễn cảm đoạn văn (Kịch, thơ) học; biết nhận xét nhân vật văn tự học - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ - giáo dục HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2 HĐ Thực hành Bài tập 1: Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng - Cá nhân tự ôn luyện - Đọc cho nghe Đánh giá, nhận xét - Đọc trước lớp Nhận xét Bài tập 2: Ghi lại điều cần nhớ tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Cá nhân làm - Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi thông tin với - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp Bài tập 3: Ghi chép nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Cá nhân làm - Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi thông tin với - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận HĐ Vận dụng: Em đọc lại tập đọc cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* Tiếng Việt : ÔN TẬP - TIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu,vần đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn HS có lực phân biệt khác cấu tạo từ đơn/ từ phức, từ ghép/từ láy - HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ - HS yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành Bài 1: Đọc đoạn văn sau - Cá nhân đọc thầm đoạn văn - HS HTTđọc to trước lớp, lớp dò Bài 2: Tìm đoạn văn tiếng có mơ hình cấu tạo sau (ứng với mơ hình tìm tiếng) a) Tiếng có vần b) Tiếng có đủ âm, vần - HS tự tìm tiếng phù hợp với mơ hình - Trao đổi kết với bạn bên cạnh phân tích tiếng theo mơ hình - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận Bài 3: Tìm đoạn văn : từ đơn, từ ghép, từ láy - Em tự tìm từ đơn, từ ghép, từ láy - Trao đổi kết với bạn bên cạnh giải thích từ đơn, từ ghép, từ láy - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận Bài 4: Tìm đoạn văn : danh từ, động từ - Em tự tìm từ loại danh từ, động từ - Trao đổi kết với bạn bên cạnh giải thích chọn từ - Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét kết luận HĐ Vận dụng: - Xem lại kiến thức từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* Thứ ba, 9/11/ 2021 Tiếng Việt : KIỂM TRA GIỮA KÌ Khoa học : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Biết cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, tìm hiểu giới xung quanh - Có ý thức thực việc ăn uống, vận động hợp lí để phịng số bệnh dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG -GV: Các hình SGK - VBT, Bảng phụ - HS: SGK, tranh, ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn trò chơi “Rung hái quả”nhắc lại kiến thức học + Hãy kể tên cách đề bảo quản thức ăn ? + Khi thức ăn bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề Hình thành kiến thức a Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: - Cá nhân quan sát hình 1.2 SGK nhận xét, mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương bệnh bướu cổ - Trao đổi N2 nguyên nhân dẫn đến bệnh - BHT điều hành chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét KL: b Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: + Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng? + Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nghe GV nhận xét KL: c Trò chơi Bác sĩ - Nghe GV HD cách chơi: Một bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng bệnh, bạn đóng vai bác sĩ nói tên bệnh cách phịng bệnh - HS chơi N2 - Trình bày trước lớp - Nghe GV nhận xét trò chơi, chọn đội thắng Vận dụng - Về chia sẻ với người cách phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Tiếng Việt : KIỂM TRA GIỮA KÌ Thứ tư, 10/11/ 2021 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Hiểu ND: Câu chuyện ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi (Trả lời CH SGK) - HS cố gắng vượt khó để vươn lên học tập - HS phát triển lực ngôn ngữ : đọc trôi chảy, biểu cảm sắc thái, trả lời câu hỏi theo cách diễn đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh học tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - HS nghe GV giới thiệu chủ điểm Có chí nên - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Toàn đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hvận ca ngợi, nhấn giọn từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thơng minh, tính cần cù, chăm Nguyễn Hiền Đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái - H nêu cách chia đoạn - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: kinh ngạc,mảnh gạch vỡ, vi vút,, ( Theo dõi giúp đỡ Vinh Q Như) sửa lỗi + Lần 2: Luyện ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung HĐ Thực hành Luyện đọc diễn cảm - Gọi em đọc tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi, nêu giọng đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu “ Thầy phải kinh ngạc thả đom dóm vào trong” - HS luyện đọc - Hs thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Qua đọc giúp em hiểu điều gì? - Về nhà học thuộc lịng thơ - Em có ước mơ gì? Hãy chia sẻ ước mơ em với bạn Tìm đọc số thơ nói ước mơ trẻ em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -   Tập đọc : CĨ CHÍ THÌ NÊN I.U CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ : Cần có ý, giữ vững mục tiêu chọn,khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời dược CH SGK) - HS phát triển lực ngôn ngữ Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Lắng nghe tích cực - HS có ý thức rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, giảng pp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động -Trưởng ban văn nghệ tổ chức khởi động cho lớp Trò chơi: Thi đọc nối tiếp đoạn Bình chọn bạn đọc tốt - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức a Luyện đọc: - 1HS HTT đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Các câu tục ngữ đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rại mang tính chất lời khuyên - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Phát từ khó luyện: quyết, lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, + Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS giải nghĩa từ khó (đọc phần giải): nên, hành, lận, keo, cả, rã - HS luyện đọc cá nhân, số HS đọc trước lớp - Nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung Thực hành: Luyện đọc diễn cảm - HS nêu giọng đọc toàn - HS theo dõi GV đọc mẫu phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - HS luyện đọc cá nhân - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Nghe GV nhận xét chung HĐ vận dụng - Em học điều qua câu tục ngữ? - Liên hệ, giáo dục ý chí vươn lên học tập sống - Sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao chủ đề IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Chính tả NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ viết ba khổ thơ đầu thơ “Nếu có phép lạ”; chép lại Người chiến sĩ giàu nghị lực : từ đầu đến giải thưởng Trình bày khổ thơ chữ - HS lớp hồn thành tập 2a/b *HS có lực làm yêu cầu BT3 SGK (viết lại câu) - Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, trình bày đẹp - HS ý thức viết nắn nót cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Truyền điện” - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành a Hướng dẫn viết tả - Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết nội dung đoạn viết HS có lịng nhân hậu, biết u thương giúp đỡ quan tâm người khác + Nếu có phép lạ : Ba khổ thơ đầu + Người chiến sĩ giàu nghị lực : từ đầu đến giải thưởng - HS viết từ dễ lẫn viết: + Nếu có phép lạ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột,… + Người chiến sĩ giàu nghị lực: chân dung, hỏng mắt, tranh, quệt - Hướng dẫn HS cách trình bày (Khi trình bày thơ, đoạn văn cần lưu ý gì?) b Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2b( tr105): Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã - Cá nhân làm - Gọi hs đọc đoạn văn điền hoàn chỉnh - Chữa bài, nhận xét Bài tập 2a(tr116): Điền vào chỗ trống: tr hay ch? - HS tự đọc đoạn văn: Ngu Công dời núi điền vào chỗ trống chữ ch hay tr cho phù hợp - Đổi với bạn để trao đổi kết - Gọi hs đọc đoạn văn điền hoàn chỉnh - Nhận xét, chốt HĐ Vận dụng: - Tìm tiếng, từ chứa hỏi/ngã IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ******************************************* Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố đặc điểm đường thẳng song song Biết sử dụng thước thẳng ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước Lớp hoàn thành 1,3 - Góp phần phát triển lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề học sinh, tư sáng tạo - HS cẩn thận xác học tốn II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ êke III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi để khởi động tiết học - GV giới thiệu, nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức mớí: Vẽ hai đường thẳng song song - Cá nhân quan sát hình vẽ học SGK trang 53 - Suy nghĩ chia sẻ bạn bên cạnh thực hành vẽ - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Nhóm trưởng báo cáo kết với giáo Luyện tập, thực hành Bài 1: - HS đọc kĩ đề tốn quan sát hình vẽ SGK: Hãy vẽ đường thẳng AB qua điểm M song song với đường thẳng CD - HSvẽ lại hình SGK vào ô li - HS dùng ê-ke thực vẽ bước phần phần hình thành KT - Trao đổi với bạn kết giải thích bước vẽ - HS chia sẻ trước lớp HSNK: Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song (Hỗ trợ em Yến Nhi, Long, Huy vẽ hình) Bài 3: - Em đọc kĩ đề tốn quan sát hình SGK - HS vẽ lại hình vào lí - HS dùng ê-ke thực câu hỏi - HS trao đổi với bạn kết giải thích bước vẽ - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV chốt cách vẽ hai đường thẳng song song, cách dùng ê ke để kiểm tra góc vng HSNK: làm thêm tập 4.Vận dụng Tìm vẽ vật có chứa hai đường thẳng song song có thực tế (gia đình, lớp học) sau chia sẻ với bạn bên cạnh IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   Thứ tư, 10/11/ 2021 Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I Yêu cầu cần đạt: - HS vẽ hình chữ nhật, hình vng (bằng thước kẻ ê ke) HS lớp hồn thành bài1a/54, 1a/55 - Góp phần phát triển lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề - HS cẩn thận xác học tốn II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ êke, thước dây III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động - HS hát vận động điều hành TBVN - Nghe giới thiệu bài, mục tiêu học Hình thành kiến thức mớí: a HS quan sát hình chữ nhật MNPQ trả lời câu hỏi: + Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ góc gì? + Hãy nêu cặp cạnh song song với có hình chữ nhật MNPQ? HSNK: Nêu đặc điểm chung Hình chữ nhật - Thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm chiều rộng cm - HS vẽ bước SGK giới thiệu: + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài cm GV vẽ đoạn thẳng CD (dài cm) bảng + Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, đường thẳng lấy đoạn thẳng DA = cm + Vẽ đường thẳng vng góc với DC C, đường thẳng lấy CB = cm + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD b HS trả lời câu hỏi: + Hình vng có độ dài cạnh với ? + Các góc đỉnh hình vng góc ? - Thực hành vẽ hình vng có cạnh dài cm, bước vẽ SGK: HSNK: Nêu bước phần học SGK (GV hỗ trợ em Yến Nhi, Long, Đăng cách vẽ hình) Luyện tập, thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu, vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đặt tên cho hình chữ nhật - HS nêu cách vẽ trước lớp - Nhận xét, bổ sung Bài 1: HS đọc đề, tự vẽ HV có độ dài cạnh 4cm, tính chu vi diện tích hình - HS nêu rõ bước vẽ Bài 2: HS thực hành vẽ theo mẫu Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - HS dùng thước dây đo chiều dài, chiều rộng thảm, bảng lớp, bảng biểu… sau tính diện tích IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   Thứ năm, 11/11/ 2021 Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành(2,3) sgk *HS có lực biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - HS phát triển lực ngôn ngữ , dùng từ giao tiếp - HS yêu thích mơn học *Điều chỉnh: Khơng làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trị chơi “Nhìn hành động đoán động từ” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Thực hành Bài tập 2: Chọn từ ngoặc đơn ( đã, đang, sắp) để điền vào ô trống - HS Tự làm vào phiếu - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết quả, thống chọn từ điền vào ô trống phù hợp - Nghe GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập 3: Trong truyện vui sau có nhiều từ thời gian dùng không Em chữa lại cho cách thay đổi từ bỏ bớt từ - HS đọc đoạn văn, tự chữa lại theo y/c Bt - HS chia sẻ với bạn bên cạnh kết - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Nghe GV nhận xét kết luận HĐ Vận dụng: Em trao dổi với người thân cách dùng động từ : (đã , đang, sắp) nói IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) ***************************************** Luyện từ câu: TÍNH TỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm,tính chất vật, hoạt động trạng thái (Ghi nhớ).Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn( đoạn a đoạn b,BT1, mục III) dặt câu có dùng tính từ (BT2) *HS có lực thực tồn BT1(mục III) Vận dụng kiến thức học để nhận biết tính từ câu đặt câu với tính từ - Năng lực sáng tạo việc dùng từ đặt câu có hình ảnh, lực ngơn ngữ diễn đạt theo ý hiểu cách mạch lạc - HS tich cực tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ, phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “ Hộp thư bí mật” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Tìm hiểu phần nhận xét: - HS đọc đoạn văn SGK: Cậu học sinh Ác-boa - HS tìm từ đoạn truyện miêu tả: + Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i + Màu sắc vật + Hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật + Trong cụm từ lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - HS trao đổi N2 - Ban học tập cho bạnchia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận b Ghi nhớ: - Lớp thảo luận đặc điểm tính từ - HS đọc ghi nhớ (sgk) Thực hành Bài tập 1: HS có lực làm a b Tìm tính từ có đoạn văn sau - HS tự đọc đoạn văn, viết giấy tính từ có đoạn văn * Chú ý quan tâm hs M1+M2 - Trao đổi với bạn bên cạnh kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: Viết câu có dùng tính từ theo y/c BT - HS làm cá nhân: Đặt câu vào phiếu - Cùng với bạn bên cạnh chia sẻ câu văn - HS nối tiếp đọc câu văn đặt - Nhận xét, khen/ động viên * HS M3+M4 viết câu văn có hình ảnh so sánh nhân hóa *HS M1+M2 viết câu văn đúng, đủ - Lưu ý HS hình thức nội dung câu HĐ vận dụng - Lấy VD 10 tính từ ghi vào nháp - Chọn đoạn văn, đoạn thơ mà em thích SGK Tìm tính từ đoạn IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   Thứ sáu, 12/11/ 2021 Tốn: KIỂM TRA GIỮA KÌ Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp tồn câu chuyện “Bàn chân kì diệu”, nhớ chuyện, kể lại câu chuyện có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên, hợp lí - Phát triển lực tư sáng tạo, NL ngôn ngữ - Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó, chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ Hình thành kiến thức - Giới thiệu câu chuyện - Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần HS lắng nghe quan sát tranh + Lần 1: Kể nội dung chuyện Sau kể lần 1, GV yêu cầu HS giải thích số từ ngữ khó hiểu truyện + Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ HĐ Thực hành : - Cá nhân kể đoạn câu chuyện theo gợi ý với bạn bên cạnh - Trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nghe GV nhận xét - Liên hệ cá nhân HĐ vận dụng - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể tìm hiểu thêm nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến người thân theo đề Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt - HS phát triển lực giải vấn đề sang tạo việc đưa lời lẽ lí thuyết phục đáng, biết cách giao tiếp, thể cảm thơng - HS tích cực tự giác làm việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Phân tích đề - Cá nhân đọc đề - Cùng bạn nhóm phân tích đề bài: + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì? + Khi trao đổi cần ý điều gì? b Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Em đọc gợi ý 1( Tìm đề tài trao đổi) Đọc bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật truyện - HS nói nhân vật chọn trước lớp - Đọc gợi ý Xác định nội dung , hình thức trao đổi - HS khiếu làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi Thực hành: - Em bạn đóng vai thực hành trao đổi đổi vai * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 * HS M3+M4 Thực hành chia sẻ lưu lốt, câu văn có hình ảnh - Từng cặp Hs thi đóng vai trao đổi trước lớp Các nhóm giáo nhận xét, góp ý bổ sung bình chọn nhóm thực hành trao đổi hay - Nghe GV nhận xét chung HĐ vận dụng - Em trao đổi với người thân nguyện vọng - Nêu chủ đề mà em trao đổi với người thân thuyết phục người thân IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   HĐNGLL BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I Yêu cầu cần đạt -Học sinh nhận biết tầm quan việc tuân thủ đèn báo hiệu đường ý nghĩa số đèn báo hiệu đường thường gặp - Năng lực tự xử lí, nhận biết, ngơn ngữ, hợp tác - Thực quy định giao thông đường II.Đồ dùng dạy học: Tranh III Hoạt động dạy học Khởi động: - TBVN cho lớp hát tập thể - GV giới thiệu học Chia sẻ mục tiêu Hình thành kiến thức: a Xem tranh tìm hiểu ý nghĩa biển báo thường gặp - HS quan sát tranh thảo luận N2 nêu tên ý nghĩa biển báo: - Chia sẻ theo cặp đôi - CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, nhận xét - Nghe GV kết luận, giải thích hình dạng ý nghĩa nhóm biển báo Biển báo hiệu đường chia Iàm nhóm: nhóm biển báo nhóm biển phụ nhóm biển báo có hình dạng ý nghĩa sau: Nhóm biển báo cấm: Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhóm biển hiệu lệnh: Nhóm biển dẫn: Thực hành: Góc vui học - HS thảo luận nhóm2 xem biển báo giải thích ý nghĩa biển báo - Chia sẻ, giải thích loại biển báo A: Biển “Cấm ô tô mô tô” B: Biển “Cấm xe súc vật kéo” C: Biển “Công trường” D: Biển “Hướng phải theo” E: Biển “Tốc độ tối thiểu cho phép” F: Biển “Đường dành cho ô tô” - Nghe Gv kết luận - GV HS củng cố nội dung học Vận dụng - Chia sẻ với người thân biết em học Vận dụng điều học tham gia giao thơng IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) -   - Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm hai cách mở trực tiếp, mở gián tiếp văn KC (ND ghi nhớ) Nhận biết mở theo cách học(BT1,BT2 mục III) - HS biết hợp tác với bạn, phát triển ngơn ngữ - HS tích cực tự giác làm *Điều chỉnh: Không hỏi câu phần Luyện tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn củng cố lại học trước: Hai bạn thực trao đổi với người thân - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức a Phần nhận xét - Cá nhân đọc nội dung BT - Trao đổi với bạn tìm đoạn mở đoạn truyện trên, so sánh cách mở thứ hai với cách mở trước - Trình bày trước lớp - Nghe Gv chốt: Đó hai cách mở cho văn kể chuyện mở trực tiếp mở gián tiếp b Phần ghi nhớ: - HS TLCH: Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp? - Đọc ghi nhớ Thực hành Bài tập 1: Đọc mở sau cho biết cách mở nào? - Em đọc đề - Em trao đổi với bạn cách mở bài, kể lại cách mở trực tiếp, cách mở gián tiếp - Trình bày trước lớp, bạn khác bổ sung, thống ý kiến Bài tập 2: Câu chuyện sau mở theo cách nào? - HS đọc câu chuyện: Hai bàn tay - Trao đổi với bạn cách mở truyện - Trình bày cách mở : Mở theo cách trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời HĐ vận dụng - Em người thân kể lại phần mở đầu câu chuyện Hai bàn tay theo cách mở gián tiếp IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG (nếu có) -   - ... kể học HS có lực đọc diễn cảm đoạn văn (Kịch, thơ) học; biết nhận xét nhân vật văn tự học - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ - giáo dục HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:... giao tiếp, tự học, tự giải vấn đề học sinh, tư sáng tạo - HS cẩn thận xác học tốn II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ êke III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò... triển lực tư sáng tạo, NL ngôn ngữ - Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó, chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát -

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:02

w