1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả hoạt động tín dụng bán buôn nguồn vốn của ngân hàng BIDV

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Bán Buôn Nguồn Vốn Dự Án TCNT Do WB Tài Trợ Tại Sở Giao Dịch III
Trường học Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chuyên ngành Tín dụng
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 421,33 KB

Nội dung

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN BN NGUỒN VỐN DỰ ÁN TCNT DO WB TÀI TRỢ TẠI SỞ GIAO DỊCH III Phần I: Lý luận chung hoạt động tín dụng bán bn ngân hàng thương mại 1.1 Sự hình thành phát triển hoạt động ngân hàng bán buôn Hoạt động ngân hàng bán buôn đời gắn liền với phát triển thị trường bán buôn Vào cuối năm 1970, lớn mạnh thị trường tiền tệ, nước Anh người ta bắt đầu chia thị trường tiền tệ thành thị trường bán lẻ thị trường bán buôn Hai nhân tố thứ hai khác thúc đẩy phát triển hoạt động ngân hàng bán buôn là: mở rộng hoạt động ngân hàng đa quốc gia ứng dụng hoạt động bán buôn hoạt động hỗ trợ phát triển thức cộng đồng tài quốc tế 1.2 Khái niệm ngân hàng bán buôn Khái niệm Ngân hàng bán buôn sử dụng lần Việt Nam năm 1996 Việt Nam tiếp nhận Dự án ODA từ Ngân hàng Thế giới - Dự án Tài Nơng thơn I Theo đó, Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm chức năng: "Ngân hàng bán buôn Dự án" (Công văn số 5551/QHQT ngày 2/10/1995 Thủ tướng Chính phủ) Trong vốn từ vực tiếng Việt, bán buôn bán cho người kinh doanh trung gian, không bán thẳng cho người tiêu dùng Khái niệm phản ánh tính chất mục tiêu loại hình hoạt động ngân hàng bán bn Việt Nam sau: Hoạt động ngân hàng bán buôn dịch vụ ngân hàng cung ứng vốn qua khâu trung gian định chế tài (là ngân hàng thương mại, tổ chức tài trung gian tài khác) 1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu rủi ro đặc thù kinh doanh ngân hàng bán buôn Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng bán bn: Cho vay (tín dụng) bán buôn; dịch vụ ủy thác cho nhà tài trợ quốc tế Chính phủ; tư vấn tài Rủi ro đặc thù kinh doanh ngân hàng bán bn rủi ro tín dụng ngân hàng bán buôn ngân hàng bán lẻ bao gồm: rủi ro khoản; rủi ro hoạt động; rủi ro sách 1.4 Nội dung phương pháp đánh giá hoạt động ngân hàng bán buôn Khi tiến hành đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng bán buôn, chuyên gia nhà tài trợ thường vào: mục tiêu hoạt động đề ban đầu; số hoạt động dự án; số hoạt động chủ yếu tổ chức tham gia; số tài đánh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giá ngân hàng bán bn (tỷ lệ an tồn vốn, khả khoản, khả sinh lời, kế hoạch phát triển thể chế) Phần 2: Thực trạng tín dụng bán bn nguồn vốn dự án nguồn vốn dự án TCNT WB tài trợ Sở giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1 Tổng quan Sở giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển cấu tổ chức Sở giao dịch III Với thành công đạt việc thực “Dự án Tài nơng thơn I” khoản tín dụng số 2855-VN, WB định tiếp tục tài trợ cho Chính phủ Việt Nam "Dự án Tài Nơng thơn II" khoản tín dụng số 3648-VN có trị giá 200 triệu Đơ la nhằm giúp Chính phủ Việt Nam tiếp tục cải thiện tình hình tài cho khu vực nông thôn Được đồng ý WB, ngày 18/04/2002 Thủ tướng Chính phủ định 285/QĐ-TTg giao trách nhiệm cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đóng vai trị chủ đầu tư Dự án tín dụng quốc tế lớn phát triển nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam hoạt động với tư cách Ngân hàng bán bn tín dụng để thực phục vụ Dự án Cùng với định nêu trên, Thống đốc NHNN định 617/QĐ- NHNN ngày 14/6/2002 việc bàn giao nhiệm vụ Dự án Tài Nơng thơn I Ban Quản lý Dự án Tín dụng Quốc tế NHNN sang cho Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Trên sở đó, Để triển khai hoạt động ngân hàng bán buôn cho hai dự án TCNT I&II, tháng 7/2002, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam thành lập Sở giao dịch III với tư cách chi nhánh Ngân hàng Đầu tư (Quyết định số 40/QĐ-HĐQT ngày 02/7/2002) với mục đích chính: i) Tiếp nối thực dự án tài nơng thơn I ii) Trực tiếp thực nhiệm vụ với vai trị Ngân hàng bán bn để phục vụ có hiệu cho Dự án TCNT II iii) Đảm nhận chức hoạt động đại lý uỷ thác Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Mơ hình tổ chức Sở giao dịch III gồm phòng, tổ tổ chức thành 03 khối: i) Khối quản lýdự án: Quản lý dự án, Lựa chọn định chế, Thẩm định, Môi trường, Tổ đào tạo quản lý thông tin ii) Khối Kinh doanh ngân hàng: Ngân hàng đại lý ủy thác, Kế hoạch kinh doanh dịch vụ iii) Khối quản lý nội bộ: Tổ chức hành chính, Tài kế tốn, Kiểm tra nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Sở giao dịch III Những năm qua, thực nghiệp vụ ngân hàng bán buôn, Sở giao dịch III tiếp nhận, quản lý, cho vay lại nguồn vốn Dự án TCNT I II tới định chế tài chính, tổ chức vi mô nước; thực dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn cho dự án ODA dự án khác theo ủy thác Bộ Tài tới khách hàng vay vốn cuối Sở Giao dịch III chi nhánh có mức lợi nhuận cao toàn hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Lợi nhuận trước thuế Sở năm 2005 đạt 61,1 tỷ đồng đóng góp 1/4 tổng lợi nhuận trước thuế tồn ngành NHĐT&PTVN Có thể thấy kết mà SGDIII đạt qua tiêu chủ yếu sau: Bảng : Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Sở giao dịch III Đơn vị : Tỷ VND STT Chỉ tiêu Thực Thực Thực hiện năm năm đến 2004 2005 30/06/2006 Nguồn vốn 4.927 5.464 5.312 Tổng dư nợ cho vay 3.251 3.646 3.472 - Dư nợ cho vay Dự án TCNT 2.613 2.834 2.761 Dư nợ cho vay Dự án TCNT I 1.059 1.121 1.032 Dư nợ cho vay Dự ánTCNT II 1.554 1.713 1.729 638 812 711 - Dư nợ uỷ thác đầu tư Nợ hạn Thu nhập ròng từ lãi cho vay Thu ròng từ lãi tiền gửi 0 163,8 182,1 172,8 44,9 50,5 48,6 Thu từ nghiệp vụ Đại lý ủy thác 1,9 2,1 Thu ròng từ dịch vụ kinh 1,8 1,9 52,6 61,1 54,8 doanh ngoai tệ Lợi nhuận trước thuế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguồn: Báo cáo Kết kinh doanh Sở giao dịch III Lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay bán bn nguồn vốn Dự án TCNT I&II đóng góp phần chủ yếu kết hoạt động kinh doanh chung Sở Các tiêu thực năm sau cao năm trước, đặc biệt tiêu nguồn vốn tăng nhanh 537 tỷ tiêu dư nợ tăng 395 tỷ, dư nợ cho vay ủy thác đầu tư tăng 174 tỷ cuối năm 2005 so với cuối năm 2004 Đến 30/6/2006 lại thấy nguồn vốn 5.312 tỷ, dư nợ đạt 3.472 tỷ đồng Điều chứng tỏ hoạt động kinh doanh cua Sở giao dịch III liên tục phát triển tốc độ lẫn quy mô, tiêu sở cho việc tăng thu nhập Sở giao dịch III tháng đầu năm 2006 thực mức thu nhập trước thuế gần 54,8 tỷ đồng/kế hoạch 72 tỷ đạt 76,11% 2.2 Khái quát Dự án Tài nơng thơn chế quản lý Dự án Sở giao dịch III 2.2.1 Dự án Tài nơng thơn I Từ đầu năm 1995, sở tiến hành điều tra, khảo sát, đồng thời kết hợp chặt chẽ với quan Chính phủ ta việc phân tích sách đầu tư việc phát triển khu vực nông thôn, Ngân hàng Thế giới (WB) đề mục tiêu Dự án “Tài Nơng thơn” nhằm hỗ trợ Việt Nam cải thiện đời sống khu vực nông thơn Ngày 19/7/1996 Hiệp định tín dụng phát triển Dự án TCNT I (Khoản Tín dụng số 2855-VN) ký kết Việt Nam WB Tổng trị giá 82,7 triệu SDR (tương đương 120 triệu USD), thời hạn cho vay 40 năm, có 10 năm ân hạn Lãi suất 0%, phí dịch vụ 0,75%/năm, phí cam kết 0,5%/năm 2.2.1.1 Mục tiêu Dự án Tài nông thôn I - Cải thiện đời sống vùng nơng thơn Việt Nam thơng qua: Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân; - Tăng cường lực hệ thống ngân hàng tài trợ cho khu vực tư nhân; - Tăng khả tiếp cận người nghèo nơng thơn tới dịch vụ tài Những mục tiêu xây dựng sở khu vực tài Việt Nam chưa phát triển, điều kiện thị trường chưa hoàn hảo cho phép cung cấp đủ luồng vốn tín dụng cho khu vực nông thôn Với quốc gia nơi khu vực nông thơn chiếm tỷ trọng lớn việc phát triển khu vực điều cần thiết để quốc gia đạt mục tiêu kinh tế xã hội 2.2.1.2 Cấu phần Dự án Tài nơng thơn I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Dự án có hai cấu phần Cấu phần tín dụng 112 triệu USD cấu phần nâng cao lực thể chế triệu USD Mơ hình hoạt động mơ hình ngân hàng bán bn, theo đó, NHNN (Ban QLCDATDQT) ngân hàng bán bn cho định chế tài lựa chọn tham gia Thời gian thực dự án từ 1996-2000 với hai cấu phần lớn chia làm bốn cầu phần nhỏ sau: a Quỹ phát triển nông thôn (RDF): hạn mức tín dụng chung cung cấp tín dụng ngắn, trung dài hạn thơng qua Tổ chức tài tham gia (Participating Financial Institutions - PFI) để tài trợ tài sản cố định vốn lưu động, cho dự án đầu tư hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp hoạt động nông thôn khả thi khác b Quỹ Người nghèo Nông thôn (FRP): hạn mức tín dụng dành riêng cho người nghèo nông thôn Trong cấu phần này, khoản tín dụng ngắn, trung dài hạn cung cấp thông qua Ngân hàng Phục vụ Người nghèo Việt nam (VBP) cho hộ gia đình nghèo cho nhóm tương hỗ (JLG) người nghèo Khoản tín dụng trực tiếp nhằm mục đích khắc phục khiếm khuyết thị trường tín dụng nơng thơn với việc mở cửa thị trường cho nhóm người trước bị gạt ngồi điều kiện xa xơi, khơng có đủ tài sản chấp hay tình trạng thiếu nguồn vốn định chế tài chính thức c Xây dựng thể chế phát triển cộng đồng : Đây chương trình Trợ giúp kỹ thuật (Technical Assistance - TA) đào tạo nhằm hỗ trợ: (1) cán bộ, nhân viên NHNN việc quản lý RDF FRP, giám sát hoạt động ngân hàng bán bn cịn mẻ Việt nam, đặc biệt đánh giá, lựa chọn PFI tham gia dự án; (2) hỗ trợ chương trình nâng cao lực PFI việc thẩm định tiểu dự án, kế toán, quản lý đầu tư theo danh mục; (3) chương trình trợ giúp cho việc thiết kế trì hoạt động ngân hàng VBP sở bền vững bao gồm việc mở rộng tầm với chương trình đến nhóm người nghèo; (4) chương trình khuyến khích việc thành lập nhóm làng xã tăng nhận thức tài d Quản lý dự án: Bên cạnh TA chương trình đào tạo, dự án cịn hỗ trợ cho nhân viên trang bị cho Ban quản lý dự án Các cấu phần có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu Dự án Dự án TCNT I thực thành cơng hồn tất giải ngân vào ngày 31/12/2001, chậm năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com so với kế hoạch ban đầu Dự án giải ngân 100% cấu phần tín dụng 113,25 triệu USD, tương đương 1.473,07 tỉ đồng 2.2.2 Dự án Tài nơng thơn II Dự án Tài Nơng thơn II (TCNT II) vay vốn Ngân hàng Thế giới (NHTG) xây dựng sở kết kinh nghiệm thành công Dự án TCNT I Tại Quyết định số 285/QĐ-TTg, ngày 18/4/2002, Thủ tướng Chính phủ định đầu tư Dự án TCNT II giao cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm quan Chủ quản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (NHĐT) làm Chủ Dự án (Ngân hàng Bán buôn) 2.2.2.1 Mục tiêu Dự án Tài nơng thơn II Dự án hỗ trợ Việt Nam nỗ lực phát triển kinh tế nơng thơn xóa đói giảm nghèo cải thiện điều kiện sống người dân khu vực nông thơn thơng qua: - Khuyến khích đầu tư cho khu vực nơng thơn, đặc biệt hộ gia đình nông thôn doanh nghiệp hoạt động vùng nông thôn; - Củng cố tăng cường lực Hệ thống Ngân hàng để phục vụ tốt cho kinh tế nông thôn; - Tăng cường khả tiếp cận người nghèo nông thôn đến dịch vụ tài chính thức 2.2.2.2 Cấu phần Dự án Tài nơng thơn II Dự án TCNT II (khoản tín dụng số 3648-VN) thực theo mơ hình bán bn tín dụng thơng qua Hệ thống Ngân hàng Việt Nam khơng địi hỏi có vốn đối ứng từ phía Chính phủ Hiệp định Tín dụng vay vốn cho Dự án ký kết ngày 9/9/2002, có hiệu lực từ ngày 14/4/2003 dự kiến kết thúc ngày 31/3/2008 Theo Hiệp định Tín dụng, NHTG tài trợ cho Dự án nguồn vốn tương đương 200 triệu USD (160,2 triệu SDR); thời hạn cho vay 25 năm , có năm ân hạn; dự kiến dự án triển khai vòng năm phân bổ thành cấu phần: a Cấu phần Tín dụng với số vốn tương đương 189,7 triệu USD chia thành tiểu cấu phần: (i) Quĩ Phát triển Nơng thơn II có số vốn 165,7 triệu USD, (ii) Quĩ Cho vay Tài Vi mơ, 24 triệu USD; b Cấu phần Tăng cường Năng lực Thể chế cho ngân hàng tham gia Dự án có số vốn tương đương 10,3 triệu USD gồm tiểu hợp phần: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tăng cường lực Ngân hàng Đầu tư: Chi phí dự kiến cho hoạt động tăng cường lực NHĐT 2,2 triệu USD; - Tăng cường lực PFI/MFI tham gia dự án với giá trị 2,6 triệu USD Thông qua Quỹ RDF II, Dự án hỗ trợ cho doanh nghiệp khu vực tư nhân cá nhân đặc biệt hộ gia đình nơng nghiệp doanh nghiệp nông thôn, giúp triển khai thực kế hoạch mở rộng dại hóa, thực tiểu dự án tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động Những doanh nghiệp tư nhân qua mở rộng lực sản xuất, cung cấp hội việc làm góp phần phát triển kinh tế giảm nghèo khu vực nông thôn Thông quan quỹ MLF, Dự án cung cấp nguồn vốn cho vay bổ sung hỗ trợ kỹ thuật cho MFIs phục vụ người nghèo Hoạt động cải thiện khả phục vụ MFIs nhu cầu tiết kiệm người nghèo trực tiếp hỗ trợ tín dụng để tài trợ cho hoạt động phát triển kinh tế bền vững hộ gia đình nghèo doanh nghiệp vi mơ (doanh nghiệp th người ngồi thành viên trực tiếp gia đình) Dự kiến Quỹ RDF II tài trợ cho khoảng 90.000 tổ chức kinh tế, Quỹ MLF tài trợ cho khoảng 75.000 hộ nông thôn khoảng 10.000 doanh nghiệp vi mô phạm vi toàn quốc 2.2.4 Các bên tham gia thực Dự án Các bên tham gia bao gồm: Ngân hàng Đầu tư – thông qua Sở giao dịch III thực vai trị Ngân hàng Bán bn, cho vay lại nguồn vốn Dự án đến Tổ chức Tín dụng lựa chọn tham gia Các Tổ chức Tín dụng tham gia: NHTMQD, NHTM CP, quỹ TDND, định chế tài phi ngân hàng Đã có ngân hàng thương mại lựa chọn tham gia Dự án TCNT I gồm NHNo&PTNT, Ngân hàng ĐT&PTVN, NHTMCP Bắc Á, NHTMCP Đông Á, NHTMCP Á Châu, NHTMCP Phương Nam NHTMCPNT Rạch Kiến 21 ngân hàng, quỹ tín dụng tham gia vào Dự án TCNT II Người vay lại cuối cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp ngồi quốc doanh khu vực nơng thơn có tiểu dự án hợp lệ 2.2.3 Cơ chế thực cho vay lại tới người vay cuối Mỗi dự án khoản tín dụng mà nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (bên vay) vay Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) Chính phủ thơng qua Bộ tài nhận nợ với WB Dự án TCNT I, Sở giao dịch III tiếp nhận từ Ban quản lý dự án tín dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quốc tế NHNN Dự án TCNT II, Bộ Tài thay mặt Chính phủ ký Hợp đồng vay lại khoản tín dụng với Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam để bán buôn nguồn vốn tới Định chế tài với điều kiện điều khoản qui định Hiệp định tín dụng Tuy nhiên lãi suất, để đảm bảo Bộ Tài tránh rủi ro ngoại hối, Bộ Tài cho Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam vay lại với lãi suất lãi suất năm biến động Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam cho Định chế tài vay trừ chênh lệch 2% đủ để trang trải chi phí hoạt động Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam; với điều kiện lãi suất Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trả Bộ Tài khơng thấp 3%/năm trường hợp Tại Sở giao dịch III Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, Dự án thực theo chế bán buôn: Sở giao dịch III (NHĐT) PFIs Bán buôn Người vay cuối Bán lẻ 2.2.3.1 Quy trình thực Dự án Bước 1: Lựa chọn định chế tài đủ điểu kiện tham gia: - Tuyên truyền nội dung dự án để tạo nhu cầu tín dụng số PFI/MFI tiềm - Tiếp nhận hồ sơ xin tham gia - Đánh giá lựa chọn theo tiêu chí thống với WB: + Tính hợp pháp + Khả toán + Khả khoản + Khả sinh lời + Chất lượng lực đội ngũ nhân viên Nếu PFI/MFI không đáp ứng tiêu chí xây dựng kế hoạch tạm thời xây dựng kế hoạch phát triển thể chế NHĐT WB thông qua Bước 2: Cấp hạn mức tín dụng, ký Hợp đồng vay phụ (SLAs) - Trên sở định lựa chọn IDA, BIDV kế hoạch phát triển thể chế, BIDV cấp hạn mức tín dụng (có thể cấp 01 hay nhiều đợt), trường hợp không vượt vốn tự có PFIs thời điểm - Định kỳ năm, BIDV xem xét tiêu tài chính, kết thực IDP, mức độ hấp thụ vốn tính tuân thủ sử dụng vốn cho vay lại, BIDV điều chỉnh hạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mức tín dụng (tăng, giảm, giữ nguyên) cho phù hợp Bước 3: Xem xét thẩm định tiểu dự án - Tiêp nhận hồ sơ xin vay - Xem xét công tác thẩm định PFI/MFI thực đảm bảo tuân thủ hướng dẫn Dự án - Thẩm định lại khoản vay vượt mức tự phán PFI (từ 50 đến 150 nghìn USD) - Đối với khoản vay lại 150 nghìn USD phải có chấp thuận WB trước giải ngân Bước 4: Giải ngân với hình thức - Giải ngân sau sở Sao kê chi tiêu (SOEs): PFI/MFI cho vay từ nguồn vốn thân, tập hợp kê chi tiêu, gửi hồ sơ xin hồn vốn (khoản vay hợp lệ: vịng 90 ngày) - Giải ngân trước, nộp Sao kê Chi tiêu sau: PFI/MFI xác định nhu cầu vay vốn, số vốn xin vay xin giải ngân trước Trong vòng 15 ngày phải giải ngân hết cho người vay Trong vòng 60 ngày phải gửi Sao kê chi tiêu, khơng khoản vay lại RDF II bị thu hồi trước hạn áp dụng lãi suất phạt Đối với PFI lựa chọn tham gia Dự án TCNT II, Sở giao dịch III áp dụng giải ngân theo hình thức thứ Trường hợp khỏan cay có giá trị vượt mức phán PFIs, Sở giao dịch III giải ngân sở xem xét chấp thuận theo hồ sơ vay Bước 5: Giám sát trách nhiệm PFI/MFI giám sát người vay cuối Ban QLDA thực thẩm tra định kỳ hàng tháng, hàng quý Bước 6: Báo tiến đọ mặt hoạt động thực hàng quý Báo cáo đánh giá thực IDP thực bán niên 2.2.3.2 Các tiểu dự án hợp lệ - Các tiểu dự án khả thi triển khai toàn quốc (trừ khu vực nội thành thành phố Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng) - Hoạt động khả thi liên quan đến sản xuất, đầu tư dịch vụ liên quan đến kinh tế khu vực nông thôn bao gồm: sản xuất nông nghiệp, ngành công nghiệp nông thôn quy mô vừa nhỏ, nuôi trồng chế biến thủy hải sản… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Các hoạt động đầu tư khả thi doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh tế nông thôn, tạo việc làm khuyến khích xuât như: vận chuyển, công nghệ sau thu hoạch, may mặc, thêu đan thủ công mỹ nghệ… - Các hoạt động bị luật pháp cấm hoạt động kinh doanh bất động sản (gồm đất đai), cho vay tiêu dùng không hợp lệ Hiện lĩnh vực tài trợ tiểu dự án phân chia sau: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, thủy hải sản, dịch vụ, sản xuất thủ công, khác 2.2.3.3 Thẩm quyền cho vay lại Mức tự phán PFI (là giới hạn mà mức PFI tồn quyền định việc cho vay tham khảo ý kiến BIDV IDA) thấp 20.000 USD tương đương, mức cao WB chấp thuận 100.000 USD Đối với việc vay vốn từ MLF khơng có quy định mức tự phán tất khoản vay nhỏ (dưới 400 USD nhân hộ gia đình; 1000 USD doanh nghiệp vi mô, đơn vị sản xuất – kinh doanh có th lao động, người thân trực tiếp gia đình ) Đối với khoản vay lại có giá trị mức tự phán PFI 150.000 Đô la tương đương, để vay phải có xem xét, chấp thuận BIDV Đối với khoản vay lại có giá trị từ 150.000 Đơ la tương đương, để vay, ngồi chấp thuận BIDV phải có xem xét, chấp thuận IDA Yêu cầu thẩm định trách nhiệm rủi ro cho vay lại: - Trong trường hợp, việc thẩm định Tiểu dự án trách nhiệm PFI PFI tự chịu rủi ro việc sử dụng vốn RDF II/MLF vay lại tới Người vay cuối Việc thẩm định tiểu dự án trung dài hạn dựa đặc điểm tài kỹ thuật Tiểu dự án đó; - Các PFI cam kết xem xét tác động môi trường Tiểu dự án có trách nhiệm yêu cầu chủ Tiểu dự án thực biện pháp cần thiết; - Đối với khoản vay lại trung dài hạn, PFI phải chuẩn bị kế hoạch tài bao gồm bảng lưu chuyển tiền tệ Tiểu dự án; - Việc thẩm định cho vay tiểu dự án vay vốn ngoạin tệ phải đảm bảo rằng: (i) chắn có nguồn thu dự kiến ngoại tệ đủ trả nợ; (ii) có khả quản lý rủi ro liền với cấu ngoại tệ tài sản có tài sản nợ họ 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NH TMCP Á Châu 91.600.000 90.194.000 98,46 NH TMCP Rạch Kiến 2.770.000 2.770.000 100,00 NH TMCP Phương Nam 36.900.000 19.153.000 51,91 NH TMCP Bắc Á 18.700.000 18.700.000 100,00 B Quỹ FRP 27.600.000 27.600.000 100,00 VBARD 151.000.000 NHNNo&PTNT VN 27.600.000 100,00 27.600.000 Nguồn: Báo cáo Kết kinh doanh tháng đầu năm 2006 Sở giao dịch III 2.3.1.3 Tình hình thực cấu phân nâng cao lực thể chế a Các hoạt động Ban QLCDA/ NHNN thực Bên cạnh dịch vụ tư vấn, trình thực dự án Ban QLCDA/ NHNN tổ chức khoá đào tạo tập huấn, bao gồm: - Các khoá hội thảo khởi động dự án để giới thiệu nội dung dự án quy trình thực cho PFI tiềm quan liên quan: khoá hội thảo cho 322 học viên - Hội thảo nước khoá đào tạo ngắn ngày nghiệp vụ tín dụng bán bn quản lý dự án: 12 khố/ hội thảo cho 310 học viên - Đào tạo nước bao gồm đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, mơ hình quản lý: 11 khố cho 86 học viên b Các hoạt động NHNoPTNT thực Trong cấu phần nâng cao lực thể chế, NHNo tài trợ cho việc mua sắm 159 ô tô chở tiền để phục vụ chương trình ngân hàng lưu động Những xe phân bổ cho chi nhánh NHNo để cung cấp dịch vụ tài cho người dân sống vùng núi, vùng xa Các dịch vụ tài gồm có cho vay, giải ngân, thu hồi khoản vay huy động khoản tiết kiệm nhỏ Hoạt động ngân hàng lưu động cho thấy tính hiệu góp phần đáng kể tới việc tiếp cận hộ gia đình nơng thơn tới dịch vụ tài chính thức Về đào tạo, NHNo tổ chức 144 khoá đào tạo nước 36 chuyến khảo sát nghiên cứu nước chủ đề nội dung liên quan cho 11.564 học viên b Các hoạt động NHNg triển khai (VBP) 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với nguồn vốn dự án, NHNg tổ chức 53 khoá đào tạo dành cho giảng viên với số lượng 2.980 Đây chủ yếu cán tín dụng chi nhánh cấp huyện toàn quốc Những giảng viên sau tổ chức 2.691 lớp tập huấn thiết lập điều hành nhóm xin vay vốn (nhóm trách nhiệm liên đới) cho 138.635 học viên từ tỉnh nước Ngoài ra, NHNg tổ chức khố đào tạo nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm nước khu vực tài vi mô cho 70 quan chức cao cấp 2.3.2 Dự án Tài nơng thơng II 2.3.2.1 Tiến độ thực Dự án đến 30/6/2006 Dự án TCNT II bắt đầu có hiệu lực từ 14/4/2003 Tính đến 30/6/2006, so sánh với hệ thống mục tiêu Dự án đề ra, kết thực sau: Bảng 4: Báo cáo tình hình hoạt động Dự án TCNT II STT Chỉ tiêu Thực đến 30/06/2006 Số lượng PFI có tham gia giải ngân 22 Dư nợ Quĩ RDF II (Tỷ VND) Số lượng tiểu dự án Quĩ RDF II (Lũy kế) Tlệ nợ hạn tối đa người vay CC với PFIs 1.5 Dư nợ Quĩ MLF (Tỷ VND) 189 Số lượng tiểu dự án Quĩ MLF (Lũy kế) 1.610 154.703 19.258 Đến 30/6/2006, có 73.961 tiểu dự án tài trợ từ nguồn vốn Dự án Qui mơ trung bình tiểu dự án RDF II 43 triệu đồng qui mơ trung bình tiểu dự án MLF 8,2 triệu đồng Tỷ lệ thu hồi nợ Ngân hàng ĐT&PT Việt nam với Định chế tài 100%, tỷ lệ thu hồi nợ Định chế tài với người vay cuối 99% Các cấu phần tín dụng Dự án triển khai đồng bộ, với dư nợ RDF II đạt 108 % tỷ so với kế hoạch 2.3.2.2 Công tác lựa chọn cấp hạn mức tín dụng Để đảm bảo an toàn cho BIDV tài sản tài thành cơng Dự án, PFI/MFI lựa chọn sở xem xét theo tiêu chí lựa chọn thống nhất, đáng tin cậy, minh bạch, rõ ràng phù hợp với nguyên tắc tài lành mạnh thừa nhận chung tuân thủ quy chế hoạt động ngân hàng Việt Nam Tiêu chí lựa chọn PFI MFI gồm tiêu chí sau: 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tính hợp pháp: tn thủ u cầu kiểm tốn luật ngân hàng; - Khả toán: gồm tiêu chí: (i)Tỷ lệ nợ q hạn rịng khơng vượt 10%/tổng dư nợ; (ii) Tỷ lệ nợ hạn rịng /vốn tự có khơng vượt q 25%;(iii) Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% - Tính khoản đảm bảo lớn 30% - Khả sinh lời: yêu cầu tỷ lệ ROE lớn tỷ lệ lạm phát ROA lớn 3% - Chất lượng, lực đội ngũ quản lý nhân viên đảm bảo có khả để triển khai có hiệu hoạt động ngân hàng hoạt động cho vay nguồn vốn Dự án đồng thời hệ thống quản lý tài phải lành mạnh, kiểm sốt nội tốt Để giải ngân nguồn vốn tín dụng từ tháng 11/2002 Sở Giao dịch III - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam sớm bắt đầu trình lựa chọn ngân hàng bày tỏ nguyện vọng tham gia dự án Sau đợt tuyên truyền quảng bá Dự án vào cuối năm 2002, SGD III nhận đơn xin tham gia hồ sơ 18 Ngân hàng có nguyện vọng tham gia dự án Từ danh sách hồ sơ Ngân hàng này, theo tiêu chí đánh giá xem xét chấp thuận WB, đến dự án TCNT II có hiệu lực từ ngày 14/4/2003 có 11 Ngân hàng tham gia Dự án đến 30/6/2006 có 22 tổ chức tín dụng đáp ứng tiêu chí NHTG lựa chọn tham gia giải ngân nguồn vốn Dự án, có Ngân hàng Thương mại Quốc doanh, 13 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đô thị, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thơn, Quĩ Tín dụng Nhân dân Trung ương Có định chế tiềm khác đánh giá để lựa chọn Trong số PFI tham gia, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônViệt Nam (NHNo&PTNT) tổ chức tín dụng cấp hạn mức tín dụng cao (với tổng hạn mức cho quỹ 981,860 tỷ VND) Sở dĩ Ngân hàng coi định chế giải ngân chủ yếu Dự án, Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng hệ thống NHTM Việt Nam, chiếm tỷ lệ cao thị phần hoạt động cho vay khu vực nông thôn, miền núi Hơn nữa, NHNo&PTNT tham gia vào Dự án TCNT I (do Ngân hàng giới- WB tài trợ) Dự án Tín dụng nơng thơn (do Ngân hàng Phát triển Châu ÁADB tài trợ) nên lực thể chế ngân hàng cải thiện đáng kể so với ngân hàng khác Bảng : Hạn mức tín dụng cấp sử dụng hạn mức tín dụng Đơn vị: Nghìn đồng 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com STT Tên định chế HM TD năm 2006 Dư nợ đến 30/06/2006 RDF II MLF NHNNo&PTNT VN 981.860 501.540 NH TMCP Đông Á 129.900 72.019 NH TMCP Á Châu 85.000 52.186 NH TMCP Phương Nam 39.000 20.656 NH Nhà ĐBSCL 400.000 382.551 NH TMCP SGThương Tín 150.000 96.163 NH TMCP SGCông Thương 150.000 121.588 NH TMCP Quốc Tế 60.000 43.013 NH TMCP Phương Đông 60.000 16.624 10 NH TMCP Kỹ Thương 34.000 27.237 11 NH TMCP Nam Á 25.000 18.141 12 NH TMCP Nhà Hà Nội 85.000 53.216 13 NH TMCP Quân Đội 50.000 36.865 14 NH TMCPNT Đại Á 25.000 13.112 412 15 NH TMCPNT Kiên Long 16.000 6.725 7.869 16 NH TMCPNT Nhơn Ái 32.000 16.424 4.610 17 NH TMCPNT Mỹ Xuyên 15.000 1.358 10.524 18 Quỹ TDND TW 80.000 79.548 19 NH TMCPNT Miền Tây 10.000 8.764 20 NH TMCPNT An Bình 15.000 3.751 21 NH TMCPNT Rạch Kiến 10.000 1.112 22 VP Bank 10.000 9.896 2.476.390 1.582.489 Tổng: 154.000 512 1.154 11.320 190.401 2.3.2.3 Tình hình thực Cấu phần tín dụng Tính đến 30/06/2006, tổng số tiểu Dự án tài trợ lên đến 43.000 Nhờ vậy, có hàng ngàn hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn từ dự án để phát triển sản xuất kinh doanh Trong đó, phần vốn từ Dự án TCNT II khoảng chiếm 54%, phần đóng góp 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người vay cuối khoảng chiếm 34% ; PFIs chiếm 12 % tổng chi phí đầu tư tiểu dự án Biểu đồ : Tỷ lệ tham gia vốn Dự án Biều đồ 2: Cơ cấu cho vay ngắn, trung dài dài hạn Tỷ lệ cho vay trung dài hạn đạt 48% tổng số giải ngân Tỷ lệ thấp so với mục tiêu Dự án 70% phản ánh tình hình chung tỷ lệ cho vay trung dài hạn hệ thống ngân hàng Việt Nam Lũy kế giải ngân từ dự án 1.350 tỷ đồng Dư nợ tín dụng Quĩ đạt 1.772,890 tỷ đồng, Quĩ RDF II đạt 1.582,489 tỷ, Quĩ MLF đạt 190,401 tỷ 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguồn vốn Dự án sử dụng tài trợ cho tiểu dự án cho 53 tỉnh, thành phố nước với cấu tài trợ theo nghành nghề là: 23,5% cho lĩnh vực chăn nuôi; 23,2% cho hoạt động thương mại dịch vụ; 18,2% cho trồng trọt; 11% cho hoạt động thủy hải sản; 7,5% cho vay lĩnh vực gia công chế biến 16,5% tài trợ cho hoạt động hỗ trợ nông nghiệp khác Hoạt động cho vay Dự án góp phần chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn theo hướng dời bỏ hoạt động sản xuất truyền thống độc canh sang ngành nghề khác Bước đầu chuyển đổi ngành nghề từ trồng trọt sang ngành nghề có lợi nhuận cao chăn ni, dịch vụ số ngành nghề khác Biểu đồ 3: Cơ cấu cho vay dự án phân theo lĩnh vực ngành nghề Tỷ lệ vốn phân bổ khu vực khác lớn Vốn chủ yếu đầu tư cho vay khu vực Đồng sông Mê Kông chiếm 47%; tiếp đến khu vực: Miền núi, trung du phía Bắc 17,5% ; Đồng Bằng Châu Thổ Sông Hồng 15,1%; Đông Nam 11% Ba khu vực : Khu bốn cũ , Duyên Hải miền trung Tây Nguyên lại chiếm tỷ lệ thấp tương ứng là:3,3%, 3,0% 2,8% Biểu đồ : Cơ cấu cho vay dự án phân theo vùng lãnh thổ 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.2.4 Tình hình thực Cấu phần tăng cường lực thể chế a Tư vấn Với hỗ trợ tích cực Sở Giao dịch III, Tư vấn Dự án tuyển chọn vào Việt Nam làm việc từ tháng 7/2003 với nội dung: Tư vấn xây dựng Sổ tay lựa chọn, Tư vấn xây dựng Sổ tay thẩm định, Tư vấn xây dựng hệ thống thông tin báo cáo (MIS) Dự án Đến hết tháng 6/2004 tư vấn hoàn thành Sổ tay Lựa chọn hỗ trợ đánh giá tổng thể hoạt động Định chế tài xem xét mẫu biểu đánh giá lựa chọn định chế tài chính; Sơ hoàn thành Sổ tay thẩm định dự án Báo cáo đánh giá hệ thống thông tin báo cáo Sở Giao dịch III b Mua sắm đào tạo NHĐT&PTVN NHNo&PTNT mua 243 xe ôtô chuyên dụng phục vụ cho hoạt động ngân hàng lưu động: NHĐT&PT mua 71 xe, NHNo&PTNT mua 172 xe Triển khai cấu phần đào tạo, Sở Giao dịch III Định chế tài tổ chức khố đào tạo nước nước ngồi Đã có 30 khố đào tạo tổ chức cho 1.270 cán PFI bao gồm NHNo, Giám đốc nhân viên số doanh nghiệp vừa nhỏ Tỉnh Việt nam với mức tài trợ Dự án tương đương 165.000 USD Tuy nhiên có chậm trễ việc thực khoá đào tạo quan trọng bảo vệ môi trường, quản lý tài hoạt động Ngân hàng, tài vi mô theo dõi đánh giá 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Đánh giá việc thực Dự án Tài nơng thơn Sở giao dịch III 2.4.1 Những kết đạt Từ thực trạng triển khai thực hai dự án: Dự án TCNT I (đã hoàn tất giai đoạn giải ngân) Dự án TCNT II (đang triển khai) rút kết chung đạt là: - Đây loại hình kinh doanh ngân hàng phù hợp với điều kiện kinh tế hệ thống tài Việt Nam Điều minh chứng qua tổng số vốn ODA giải ngân với tác động tích cực kinh tế xã hội Thể số lượng dự án tăng liên tục vòng 10 năm qua với số vốn tài trợ khoảng 800 triệu USD Dự án Tài nơng thơn I - WB hồn tất giai đoạn giải ngân đạt hầu hết mục tiêu số hoạt động đặt ban đầu - Hoạt động ngân hàng bán buôn cho phép tài trợ cho hoạt động kinh tế thuộc hầu hết ngành, lĩnh vực địa bàn toàn quốc Hiện đầu tư tới 53/64 tỉnh, thành phố nước Dự kiến đến năm 2005, vốn tín dụng bán bn đến tồn tỉnh nước - Các dự án bán bn nói chung khơng có nợ q hạn từ PFI đến ngân hàng bán buôn Nợ hạn từ người vay cuối tới PFI/MFI mức từ 2-5%, tức ngưỡng an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế - Là kênh hữu hiệu để tiếp nhận trợ qiúp quốc tế vốn, sách kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ, công nghệ quản trị ngân hàng đại vận hành kinh tế thị trường Đi liền với khoản tín dụng phát triển, tổ chức tài tham gia nhận hỗ trợ kỹ thuật vật chất để củng cố lực thể chế thông qua việc xây dựng thực kế hoạch phát triển thể chế, việc trang bị xe ô tô, hệ thống thông tin quản lý, phương pháp quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế Tình hình tài hoạt động tất PFI/MFI củng cố phát triển theo hướng tiếp cận công nghệ ngân hàng đại giới Các số hoạt động theo khung CAMEL tất PFI/MFI có xu hướng cải thiện rõ rệt - Hoạt động ngân hàng bán buôn bổ sung nguồn vốn trung dài hạn đáng kể (khoảng 800 triệu USD), gần vốn tự có ngân hàng thương mại quốc doanh (1,07 tỉ USD) Với thời hạn vay 20 năm, nguồn vốn tính vào vốn cấp II hệ thống ngân hàng Như vậy, hoạt động ngân hàng bán bn có khả nâng cao lực thể chế hệ thống ngân hàng thương mại 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Số lượng định chế tài tham gia bán lẻ ngày tăng Tính đến thời điểm 30/6/2006, tổng số định chế tài tham gia bán lẻ cho dự án tín dụng ODA 22 Trong Dự án Tài nơng thơn I bán bn qua ngân hàng thương mại Dự án Tài nông thôn II lựa chọn 22 định chế tài tham gia dự kiến số 24 vào cuối năm 2006 - Khả sinh lời loại hình kinh doanh cao ngân hàng bán buôn Xin lấy ví dụ: SGD III - NHĐT&PTVN có 85 cán bộ, chiếm 1% tổng số cán NHĐT&PTVN năm 2006 làm lợi nhuận 20% lợi nhuận NHĐT&PTVN Đây loại hình đầu tư trực tiếp sinh lời tự đảm bảo khả trả nợ nước ngồi Trong thời gian qua, khơng có nợ hạn từ PFI/MFI ngân hàng bán buôn - Hoạt động ngân hàng bán buôn đóng góp tích cực cải thiện điều kiện sống khu vực nông thôn, tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo Việt Nam Riêng Dự án Tài nơng thơn I tài trợ cho 243.000 hộ nông dân, 740 doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo khoảng 2.954 việc làm trực tiếp doanh nghiệp, vượt xa so với thiết kế dự án tài trợ cho khoảng 50.000 vay - Các báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã hội dự án tín dụng bán bn cho thấy nguồn vốn bán bn có tác động tích cực lên q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt nam, tăng khả tiếp cận người nghèo tới dịch vụ tài chính thức - Sau 10 năm triển khai hoạt động ngân hàng bán buôn Việt Nam, hệ thống ngân hàng dần quen với khái niệm ngân hàng bán buôn chế hoạt động ngân hàng bán buôn Ngân hàng Nhà nước NHĐT&PTVN đào tạo đội ngũ cán có kinh nghiệm bước đầu làm chủ nghiệp vụ ngân hàng bán buôn Hơn nữa, qua việc triển khai thành cơng dự án tín dụng bán buôn, ngành Ngân hàng tạo lập uy tín định cộng đồng tài trợ quốc tế Đây tiền đề để mở rộng phát triển hoạt động ngân hàng bán bn, góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Các báo cáo đánh giá tác động dự án cho thấy nguồn tín dụng bán bn có tác động xã hội cách tích cực Thể số người đứng tên vay công ăn việc làm phụ nữ gia đình tăng lên; Việc học hành trẻ em thuộc hộ vay vốn quan tâm nhờ cải thiện thu nhập; Chất lượng sống gia đình tăng lên 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Các báo cáo cho thấy dự án tín dụng bán bn quan tâm cách mức tới tác động môi trường đầu tư tín dụng bán bn Các dự án có hướng dẫn đánh giá tác động môi trường nên làm cho ngân hàng người vay ngày quan tâm tới vấn đề an tồn mơi trường Tóm lại: Với việc triển khai đồng hoàn thành xuất sắc mục tiêu Dự án, Dự án Tài nơng thơn đặc biệt Dự án II NHTG đánh giá Dự án có tiến độ giải ngân nhanh có hiệu số dự án NHTG tài trợ Việt Nam đáp ứng tất tiêu chí quản lý thực Dự án 2.4.2 Những khó khăn tồn chủ yếu - Tỷ trọng vốn vay trung dài hạn thấp tổng số vốn cho vay: Tỉ lệ cho vay ngắn hạn trung hạn tương ứng khoảng 74% 26% Dự án TCNT I 52% 48% Dự án TCNT II so với mục tiêu đặt vốn cho vay trung dài hạn đạt từ 70 -80% kết cho thấy việc thực chưa đạt mục tiêu đề - Nguồn vốn Dự án chưa giải ngân đồng tới khu vực nước Vốn Dự án chưa dàn trải vùng Tỷ lệ vốn phân bổ khu vực lớn Vốn chủ yếu đầu tư cho vay khu vực Đồng sông Mê Kông tiếp đến khu vực miền núi, trung du phía Bắc Đồng Bằng Châu Thổ Sơng Hồng Ba khu vực: Khu bốn cũ , Duyên Hải miền trung Tây Nguyên lại chiếm tỷ lệ thấp - Nhận thức số PFI người vay cuối mục tiêu Dự án chưa thấu đáo gây số sai sót tính hợp lệ số tiểu dự án tài trợ nguồn Dự án Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ thấp Chỉ có khoảng 800 doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn từ Dự án I với tổng số tiền khoảng 14-15 triệu USD, 14-15% tổng nguồn vốn Dự án Do định hướng cho vay Dự án hộ sản xuất nông nghiệp nên hệ tất yếu - Tình hình thực kế hoạch phát triển thể chế chậm Việc thực số tiêu tài chính, cam kết tăng cường lực thể chế thực song chậm chưa nhận thức cách đầy đủ đắn tầm quan trọng ý nghĩa kế hoạch phát triển thể chế Do tỷ trọng giải ngân qua ngân hàng thương mại cổ phần hạn chế Nguyên nhân NHTMCP trình phát triển, tiềm lực yếu nên Sở Giao dịch III thận trọng lựa chọn cấp hạn mức tín dụng cho nhóm ngân hàng 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Vấn đề xem xét đánh giá tác động môi trường không số Định chế tài thực thích hợp: Qua cơng tác kiểm tra, giám sát nhận thấy Định chế tài chưa sử dụng hướng dẫn đánh giá tác động mơi trường Việc đào tạo thức cho đội ngũ cán môi trường Sở Giao dịch các Định chế tài chưa mang tính bàn hệ thống, người vay cuối chưa có hiểu biết việc an tồn mơi truờng - Cơng tác kiểm tra giám sát chưa đáp ứng đủ Một nhiệm vụ quan trọng sau giải ngân giám sát tính tuân thủ yêu cầu Dự án Định chế tài người vay cuối Theo yêu cầu WB hàng tháng cần có đợt kiểm tra, giám sát Định chế tài người vay cuối thực tế việc kiểm tra giám sát tổ chức hàng quý 2.5 Nguyên nhân khó khăn tồn 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 2.5.1.1 Các nhân tố thuộc định chế tài trung gian (PFI) Hầu hết, PFI tập trung đô thị thành phố lớn, chưa có chi nhánh tiếp cận với vùng nông thôn, miền núi Trong số 22 PFI tham gia Dự án ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ngân hàng có mạng lưới rộng nhất, chưa trực tiếp cung cấp dịch vụ tới hộ gia đình có thu nhập thấp vùng sâu vùng xa Mặc dù số lượng ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân gia tăng vài năm gần song để lựa chọn tham gia vào dự án theo tiêu chuẩn quy định WB số lượng PFI đáp ứng ỏi Có nhiều hạn chế yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam như: lực quản trị điều hành chưa theo kịp yêu cầu ngân hàng thương mại đại, kế hoạch hoạt động kinh doanh tập trung vào tăng trưởng tài sản vốn (huy động cho vay) tức vào tiêu số lượng vào tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế như: tỷ trọng lợi nhuận/ tài sản, tỷ trọng vốn tự có /tài sản …; hầu hết vốn điều lệ vốn tự có ngân hàng mức thấp Một tiêu quan trọng đánh giá an toàn ngân hàng tỷ trọng vốn tự có tổng tài sản có rủi ro theo thơng lệ quốc tế phải đạt tối thiểu 8%, đó, tới ngân hàng thương mại Việt Nam đạt cao gần 5% Thêm vào chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại nước cịn thấp, nợ khó địi lớn Chính hầu hết ngân hàng tham gia lựa chọn tạm thời phải cam kết thực kế hoạch phát triển thể chế cam kết với BIDV WB 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Yêu cầu thẩm định môi trường vấn đề mới, không thuộc chức năng, nhiệm vụ Định chế tài chức thuộc nhiệm vụ quan quản lý môi trường Theo Qui chế cho vay 1267/QĐ-NHNN vấn đề đánh giá tác động môi trường không bắt buộc cho vay Mặt khác cán ngân hàng không đào tạo kiến thức môi trường; số lượng khoản vay nhiều (đối với cán Ngân hàng nông nghiệp cán phụ trách gần 1.000 khoản vay) phát sinh cấp phép môi trường phát sinh thêm khối lượng công việc lớn 2.5.1.2 SGD III chưa hồn thiện qui trình thẩm định giám sát Đối với khoản cho vay mức tự phán PFI PFI phải tự thẩm định tiểu dự án toàn quyền định việc cho vay mà tham khảo ý kiến BIDV WB Nhưng trường hợp khoản vay lại có giá trị lớn mức tự phán PFI để vay vốn phải có xem xét, chấp nhận BIDV, chí IDA Thực tế quy trình tái thẩm định xây dựng với nỗ lực cán Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam chuyên gia tư vấn Đặc biệt vấn đề thẩm định vấn đề an tồn vệ sinh mơi trường, ngân hàng gặp khó khăn cán thẩm định môi trường hạn chế kiến thức đánh giá tác động, xây dựng tiêu chuẩn hợp lý tiểu dự án coi đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường Bên cạnh đó, SGD III chưa hồn thiện việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý phục vụ cho việc quản lý Dự án Việc kết nối mạng SGD III Hội Sở PFI nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát hoạt động triển khai nguồn vốn Dự án chưa thực Điều làm giảm hiệu thực Dự án Số lượng định chế tài tham gia 22 địa bàn cho vay lớn lên đến 53 tỉnh thành nước số lượng cán hạn chế Phịng nghiệp vụ chức hạn hẹp làm tần suất chất lượng kiểm tra, giám sát chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhà tài trợ 2.5.2 Về mặt khách quan 2.5.2.1 Chính sách WB khơng hỗ trợ lãi suất dự án Các khoản tài trợ WB dành cho Chính phủ nước nhằm thực dự án tín dụng nơng thơn khơng có lãi suất (chính phủ khơng phải trả lãi) WB bắt buộc Chính phủ Việt Nam cho vay lại nguồn vốn này, phải áp dụng lãi suất thương mại 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (lãi suất thị trường) Mục đích WB tài trợ vốn cho người “biết làm kinh tế” 2.5.2.2 Từ phía người vay cuối Mặc dù đời sống trình độ hiểu biết người dân cải thiện Tuy nhiên, họ chưa có hiểu biết thị trường, kiến thức làm kinh tế hạn chế đơn giản họ chưa đào tạo qua trường lớp nào, chưa có khóa học hướng dẫn họ làm kinh tế phổ biến kiến thức áp dụng vào sản xuất, kinh doanh có hiệu (mặc dù có hình thức thành lập hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… hoạt động phổ biến kiến thức làm kinh tế chưa hiệu quả) Thậm chí nhiều người chưa biết lập phương án sản xuất kinh doanh để xin vay vốn ngân hàng Bên cạnh đó, việc mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ bị hạn chế doanh nghiệp khơng hội đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng, đặc biệt yếu tố thuộc lực, kinh nghiệm quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp 2.5.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế xã hội Một cân nhắc quan trọng ngân hàng thẩm định môi trường kinh tế xã hội nơi người vay vốn dự tính tiến hành sản xuất kinh doanh cở sở hạ tầng dịch vụ xã hội có phù hợp khơng y tế, giáo dục…Trong sở hạ tầng khu vực nông thôn nước ta chưa đáp ứng u cầu cho phát triển khơng muốn nói yếu Điều gây cản trở lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh người nông dân, doanh nghiệp nhỏ cản trở việc mở rộng cho vay ngân hàng tới người thụ hưởng dự án Phần 3: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng bán bn nguồn vốn Dự án TCNT WB tài trờ SGD III Ngân hàng Đầu tư 3.1 Quan điểm định hướng, định hướng hoạt động tín dụng bán bn Sở giao dịch III Trước hết ta khẳng định hoạt động ngân hàng bán bn loại hình kinh doanh ngân hàng đại, phát triển gần ứng dụng rộng rãi tài trợ phát triển quốc tế Nghiệp vụ chủ yếu hoạt động cung ứng vốn hỗ trợ phát triển cho định chế tài để tài trợ cho hoạt động kinh tế quy mô vừa nhỏ; Thị trường mục tiêu hoạt động ngân hàng bán buôn khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ; Khách hàng trực tiếp định chế tài chính; Nguồn vốn chủ yếu vốn ưu đãi; Khả sinh lời cao, 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rủi ro thấp; Bộ máy kinh doanh gọn nhẹ, đòi hỏi đội ngũ cán có kiến thức, có lực ngoại ngữ; Hoạt động ngân hàng bán buôn nguồn vốn ODA trở thành loại hình kinh doanh sinh lời cao ngân hàng thương mại Nhà nước Theo số liệu thống kê WB ADB tỉ lệ tài trợ ODA dành cho khu vực nông nghiệp nông thôn thường chiếm từ 15-25% tổng tài trợ quốc gia Tỉ lệ Việt Nam đạt khoảng 25% dự kiến xu hướng tiếp tục vòng thập kỷ tới Theo ước tính tác giả, với khả vận động nguồn vốn ODA Việt Nam, hoạt động ngân hàng bán bn huy động từ đến 10% tổng tài trợ (khoảng từ 1,25- 2,5 tỉ USD) so với mức khoảng 3% Nói chung nguồn vốn khơng thiếu, vấn đề có xây dựng dự án có hấp thụ vốn hay không Về quan điểm đạo ngành Ngân hàng, chuyển giao Dự án TCNT I sang NHĐT&PTVN, Thống đốc NHNN bày tỏ mong muốn Sở Giao dịch III trở thành trung tâm bán buôn Hệ thống ngân hàng 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng bán bn Sở giao dịch III 3.2.1 Đổi chế quản lý vận hành hoạt động ngân hàng bán buôn Chuyển Sở giao dịch III tiến tới thành lập Ngân hàng bán bn tách khỏi ngân hàng ĐT&PTVN Có tạo vị thuận lợi để thu hút dự án ODA vay lại dạng dự án tín dụng 3.2.3 Nâng cao lực thể chế ngân hàng bán buôn PFI/MFI - Đối với ngân hàng bán bn, ngân hàng thương mại Nhà nước, việc củng cố lực thể chế lại phụ thuộc vào Chính phủ Ngân hàng Nhà nước - Đối với định chế tài tiềm phải nghiêm túc triển khai kế hoạch phát triển thể chế để trở thành định chế tài lành mạnh Các biện pháp chủ yếu cần thực mở rộng sở vốn tự có, thắt chặt kiểm sốt chất lượng tín dụng, tăng cường chế kiểm soát rủi ro 3.2.4 Đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất lực Phải bổ sung đội ngũ cán đủ số lượng mạnh chất lượng để đảm bảo triển khai nhanh chóng dự án đáp ứng nhu cầu kiểm tra giám sát yêu cầu mang tính lâu dài suốt vịng đời Dự án Cần triển khai chương trình đào tạo có định hướng để có đội ngũ cán có chất lượng, qua hỗ trợ cho định chế tài tham gia hỗ trợ người vay cuối 3.2.5 Sử dụng có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi quỹ bán buôn 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện số vốn nhàn rỗi tài khoản quỹ bán buôn sử dụng hình thức đầu tư tiền gửi, với lãi suất thấp Rõ ràng cách sử dụng hiệu Nên tham gia vào thị trường trái phiếu Chính phủ Lãi suất cao mà bảo đảm khả khoản ngân hàng bán buôn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ ngành liên quan - Bộ Kế hoạch Đầu tư cần có đánh giá định kỳ tiến độ triển khai dự án tín dụng bán bn - Đối với Bộ Tài tạo điều kiện để việc rút vốn tài khoản đặc biệt nhanh chóng,thuận tiện - Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn giúp tính tốn, tổ chức triển khai đánh giá hiệu đầu tư tín dụng cho khu vực nông thôn - Các Bộ Ngoại giao, Tư pháp, Công nghiệp, phối hợp chặt chẽ với NHNN Ngân hàng bán bn q trình vận động vốn ODA 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Dành quan tâm đặc biệt tới việc củng cố lực thể chế Ngân hàng Bán bn, cụ thể tăng vốn tự có cho NHTMQD - Xúc tiến mạnh mẽ công tác vận động tài trợ cho Dự án tín dụng bán bn ngành Ngân hàng - Cần tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa qui định, chuẩn mực kế toán phạm vi Ngân hàng theo hướng hài hòa với thông lệ quốc tế - Chỉ đạo ngân hàng phối hợp chặt chẽ với NHBB (Sở Giao dịch III) việc giải ngân nguồn vốn ODA dự án bán bn tín dụng 3.3.4 Đối với ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Định hướng hoạt động bán buôn hoạt động chủ yếu - Duy trì song song hoạt động ngân hàng bán buôn hoạt động ngân hàng bán lẻ độc lập tương - Cơ chế trao đổi thông tin Ngân hàng bán buôn vụ chức NHNN thông qua Ban Chỉ đạo Liên ngành Dự án 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Định hướng hoạt động bán buôn hoạt động chủ yếu - Duy trì song song hoạt động ngân hàng bán buôn hoạt động ngân hàng bán lẻ độc lập tương - Cơ chế trao đổi thông tin Ngân hàng bán buôn vụ chức... thức - Sau 10 năm triển khai hoạt động ngân hàng bán buôn Việt Nam, hệ thống ngân hàng dần quen với khái niệm ngân hàng bán buôn chế hoạt động ngân hàng bán buôn Ngân hàng Nhà nước NHĐT&PTVN đào... cao hiệu hoạt động tín dụng bán bn Sở giao dịch III 3.2.1 Đổi chế quản lý vận hành hoạt động ngân hàng bán buôn Chuyển Sở giao dịch III tiến tới thành lập Ngân hàng bán buôn tách khỏi ngân hàng

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch III - Hiệu quả hoạt động tín dụng bán buôn nguồn vốn của ngân hàng BIDV
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch III (Trang 3)
Các tài khoản nội bảng của Ngân hàng Nhà nước Việt nam cho thấy rằng dự án này có khả năng sinh lời và đóng góp khoảng 134 tỷ VND (khoảng 95 triệu USD) trong 4 năm - Hiệu quả hoạt động tín dụng bán buôn nguồn vốn của ngân hàng BIDV
c tài khoản nội bảng của Ngân hàng Nhà nước Việt nam cho thấy rằng dự án này có khả năng sinh lời và đóng góp khoảng 134 tỷ VND (khoảng 95 triệu USD) trong 4 năm (Trang 17)
2.3.1.3 Tình hình thực hiện cấu phân nâng cao năng lực thể chế a. Các hoạt động do Ban QLCDA/ NHNN thực hiện - Hiệu quả hoạt động tín dụng bán buôn nguồn vốn của ngân hàng BIDV
2.3.1.3 Tình hình thực hiện cấu phân nâng cao năng lực thể chế a. Các hoạt động do Ban QLCDA/ NHNN thực hiện (Trang 18)
Bảng 4: Báo cáo tình hình hoạt động Dự ánTCNT II - Hiệu quả hoạt động tín dụng bán buôn nguồn vốn của ngân hàng BIDV
Bảng 4 Báo cáo tình hình hoạt động Dự ánTCNT II (Trang 19)
2.3.2.3 Tình hình thực hiện Cấu phần tín dụng - Hiệu quả hoạt động tín dụng bán buôn nguồn vốn của ngân hàng BIDV
2.3.2.3 Tình hình thực hiện Cấu phần tín dụng (Trang 21)
2.3.2.4. Tình hình thực hiện Cấu phần tăng cường năng lực thể chế - Hiệu quả hoạt động tín dụng bán buôn nguồn vốn của ngân hàng BIDV
2.3.2.4. Tình hình thực hiện Cấu phần tăng cường năng lực thể chế (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w