1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Việc Xây Dựng Và Thực Hiện Kế Hoạch Sản Xuất Nông Nghiệp Xã Đồng Bẩm – Thành Phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Lê Hồng Quân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Yến
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 583,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÊ HỒNG QUÂN Tên đề tài: TÌM HIỂU VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ ĐỒNG BẨM – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : : Chính quy Hướng ứng dụng Kinh tế nông nghiệp Kinh tế & PTNT 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÊ HỒNG QUÂN Tên đề tài: TÌM HIỂU VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ ĐỒNG BẨM – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài : Chính quy : Hướng ứng dụng Chuyên ngành Lớp : Kinh tế nông nghiệp : K45 - KTNN - N03 Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn Cán sở hướng dẫn : : : : Kinh tế & PTNT 2013 - 2017 TS Nguyễn Thị Yến Nguyễn Văn Thi Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị nhiều kiến thức kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Để hệ thống hoá kiến thức học, đồng thời bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thực tế sản xuất, đồng ý khoa kinh tế phát triển nông thôn – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu việc xây dựng thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Qua thời gian thực tập, nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn đề tài TS Nguyễn Thị Yến tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, cho gửi lời cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên chức làm việc UBND xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, cổ vũ trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong q trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận tơi hồn thiện Thái Ngun, ngày… tháng…năm 2017 Sinh viên Lê Hồng Quân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin xã hội xã Đồng Bẩm 23 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số xã Đồng Bẩm 23 Bảng 3.3 Tình hình nhân sử dụng lao động xã qua năm 24 Bảng 3.4: Biến động số lượng gia súc, gia cầm năm 2014 - 2016 31 Bảng 3.5 Đội ngũ cán xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm 39 Bảng 3.6 Lịch gieo trồng cho sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm 42 Bảng 3.7 Diện tích gieo cấy qua năm 43 Bảng 3.8 Cơ cấu giống trồng vật nuôi năm 2014 - 2016 45 Bảng 3.8 Cơ cấu giống trồng vật nuôi năm 2014 - 2016 45 Bảng 3.9 Chi phí trồng xã Đồng Bẩm năm 2014 - 2016 46 Bảng 3.10 Chi phí tồn ngành trồng trọt xã Đồng Bẩm giai đoạn 2014-2016 47 Bảng 3.11 Chi phí vật ni giai đoạn 2014-2016 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 3.1: Cơ cấu số hộ xã qua năm 25 Hình 3.2: Cơ cấu tổng số lao động xã qua năm 26 Sơ đồ 3.1 Bộ máy công chức xã Đồng Bẩm 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIÊT TẮT Từ viết tắt Diễn giải DS - KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NTM Nông thôn PVS Phỏng vấn sâu TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VH - XH Văn hóa – Xã hội v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii Phần MỞ ĐẨU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Về chuyên môn nghiệp vụ 1.2.3 Về thái độ ý thức trách nhiệm 1.2.4 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian 1.4.2 Địa điểm thực tập 10 Phần TỔNG QUAN 11 2.1 Về sở lý luận 11 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 11 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 21 vi 3.1 Khái quát sở thực tập 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sở thực tập 21 3.1.2 Những thành tựu đạt sở thực tập 31 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 32 3.2 Kết thực tập 33 3.2.1 Quy hoạch biện pháp phát triển nông nghiệp 33 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 52 3.2.4 Đề xuất giải pháp 54 Phần KẾT LUẬN 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần MỞ ĐẨU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Việt Nam nước có kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, nằm nhóm nước phát triển Với phần lớn dân số sống khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn xem yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học, kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm trồng, vật nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, giữ vai trò to lớn phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển, nước đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên nước có cơng nghiêp phát triển cao sản lượng nơng sản nước không giảm, đảm bảo cung đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực thực phẩm.những sản phẩm cho trình độ khoa học phát triển cao chưa có ngành thay Lương thực thực phẩm yếu tố có tính chất định đến tồn phát triển người phát triển kinh tế xă hội đất nước Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó trở nên quan trọng quốc gia với gần 80% dân số sống nông thôn gần 70% lao động làm việc ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp đất nước Việt Nam ta Để ngành nông nghiệp ngày phát triển cần: thứ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh người sản xuất để tăng thu nhập, đói nghèo, làm giàu thơng qua hoạt động đào tạo nông dân kiến thức, kỹ hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, thích ứng với điều kiện sinh thái, khí hậu thị trường Thứ hai, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hương phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, thúc đẩy tiến trình đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường Thứ ba, huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tham gia phát triển sản xuất nơng nghiệp Để thực mục tiêu Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm, phát huy vai trị cán phụ trách nơng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để cán than gia vào tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… nói chung, đặc biệt ngành nơng nghiệp nói riêng Ở khu vực nơng thơn, với việc tích cực tham gia vào q trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cán phụ trách nông nghiệp cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội, góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam Để thực có hiệu việc phát triển nơng nghiệp, xã Đồng Bẩm trọng xây dựng thực phương án, kế hoạch phát triển nông nghiệp Tận dụng lợi đất đai địa bàn sử dụng hiệu nguồn vốn nông nghiệp, xã bước giúp người dân xây dựng mơ hình kinh tế hiệu bền vững Xác định việc triển khai phương án, kế hoạch phát triển nơng nghiệp tảng sản xuất nông nghiệp bền vững, thông qua 47 Bảng 3.10 Chi phí tồn ngành trồng trọt xã Đồng Bẩm giai đoạn 2014-2016 (ĐVT: đồng) STT Cây trồng 2014 2015 2016 Lúa 933.300.000 786.750.000 538.187.500 Ngô 696.660.000 633.015.000 226.944.000 Cây lạc 52.600.600 26.420.000 - Đậu tuơng 40.672.000 11.420.000 - Rau xanh 370.800.000 327.200.000 308.847.500 Tổng chi phí 2.094.032.600 1.784.805.000 1.073.979.000 (Nguồn: Phịng khuyến nơng xã Đồng Bẩm) Qua bảng 3.9 bảng 3.10 ta thấy: Năm 2016 chi phí để sản xuất 1ha lúa 9.875.000 đồng/năm Vậy tổng vốn đầu tư sản xuất 90 cần 538.187.500 đồng/năm Chi phí để sản xuất ngô 14.184.000 đồng/năm Vậy để trồng 16 ngơ cần 226.944.000 đồng/năm Chi phí để sản xuất rau xanh 8.450.000 đồng/năm, để sản xuất 36.55 rau xanh cần 308.847.500 đồng/năm Do diện tích lạc đậu tương xã năm không gieo trồng nên tổng chi phí tồn loại trồng năm 2016 1.073.979.000 đồng 48 Bảng 3.11 Chi phí vật ni giai đoạn 2014-2016 Trâu (đồng) Bị (đồng) Gia cầm (đồng) Lợn (đồng) 2.085.000.000 324.000.000 247.200.000 1.135.800.000 Thức ăn - - 173.040.000 1.230.450.000 Điện nước - - 49.440.000 37.860.000 6.950.000 1.800.000 469.680.000 217.695.000 Tổng chi phí 2.091.950.000 352.800.000 939.360.000 2.621.805.000 Năm 2015 Giống 2.030.000.000 341.000.000 308.040.000 1.108.000.000 Thức ăn - - 231.030.000 1.551.200.000 Điện nước - - 64.175.000 59.832.000 6.960.000 1.705.000 539.070.000 265.920.000 2.036.960.000 342.705.000 1.142.315.000 2.984.952.000 1.180.000.000 337.500.000 385.500.000 1.006.000.000 Thức ăn - - 308.400.000 2.137.750.000 Điện nước - - 77.100.000 80.480.000 4.130.000 1.890.000 642.500.000 339.525.000 1.184.130.000 339.390.000 1.413.500.000 3.563.755.000 Hạng mục Năm 2014 Giống Thú y Thú y Tổng chi phí Năm 2016 Giống Thú y Tổng chi phí 49 Chi phí nhân cơng Do chăn ni thường hộ gia đình nên việc hạch tốn khó, thực tế có gia đình chăn ni lợn, gà người chăn gia đình phụ giúp, có nhà chăn ni trâu, bị, gà, lợn có Vì chí phí không đưa số cụ thể Tiền lãi người ni nhận tiền lãi q trình chăn ni Hiệu kinh tế Trong kế hoạch sản xuất, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, hiệu ngành nông nghiệp mang lại sở quan trọng để đánh giá hiệu phương án sản xuất Hiệu kinh tế phương án sử dụng đất thể qua chuyển đổi cấu sử dụng đất, đtôi lại phát triển kinh tế, tăng nguồn thu nhập, tạo hướng phù hợp với xu phát triển nhu cầu thị trường tương lai *Nhận xét Nhìn chung kết sản xuất qua năm có xu hướng kế hoạch tăng lợi nhuận ngành tăng qua năm chế sách phát triển quản lý phát triển kinh tế của cán thực phương án sản xuất nông nghiệp địa phương Xây dựng sở hạ tầng nông thôn cách đồng bộ, tạo thuận lợi việc giao lưu kinh tế với vùng lân cận, thu hút đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Giải nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn, chuyển dịch lực lượng laođộng ngành nông nghiệp sang phát triển ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ cách hài hồ, hợp lý q trình phát triển kinh tế xã hội 50 Hiệu mơi trường Một phương án khả thi phải đảm bảo đủ ba yếu tố hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Môi trường nhu cầu quan trọng mà người hướng tới tương lai Như hiệu môi trường phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp là: Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại hóa, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, bảo vệ cảnh quan tự nhiên Các cấp ngành thấy vai trò quan trọng việc tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân thực bảo vệ môi trường, đẩy mạnh hoạt động xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp Khai thác sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế hàng hóa với việc bảo vệ mơi trường Bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, sản xuất chăn nuôi xây dựng khu xử lý chất thải gắn liền với hệ thống chuồng trại thống mát, an tồn dịch bệnh, giảm lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất trồng trọt từ tránh nhiễm nguồn nước, đất đai khơng khí 3.2.1.5 Những hoạt động khác - Hỗ trợ công việc giao đánh văn giúp anh chị sở - Dọn dẹp phòng làm việc, đun nước, pha trà - Cùng anh chị quan chuẩn bị hội trường cho họp, tham dự tham gia vào ngày kỉ niệm lớn đại phương - Quan sát lắng nghe hoạt động công việc ngàycủa cán sở thực tập - Theo cán thăm đồng người dân xóm địa bàn 51 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập Kết việc thực phương án sản xuất nội dung thực tốt, có thuận lợi quan tâm đạo xã Đồng Bẩm vào nhiệt tình cấp, ngành, đồng thuận hộ nông dân trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Tuy nhiên thuận lợi ðó cịn gặp nhiều khó khan ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên diễn biến thời tiết bất thường, nguy hạn hán, thiên tai, dịch bệnh xảy diện rộng, giá loại giống, vật tư nông nghiệp, xăng dầu không ổn định yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư thâm canh hiệu sản xuất Để khắc phục khó khan phịng khuyến nơng xã Đồng Bẩm đưa giả pháp giúp tang xuất, chất lượng, hiệu kinh tế cho người sản xuất đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, phát triển sản xuất ổn định, bền vững Về sản xuất nông nghiệp cần trọng thực lịch thời vụ, cấu giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật thủy lợi vấn đề quan trọng cần trọng thực Về tổ chức đạo sản xuất: - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc ngành phối hợp chặt chẽ vớiUBND triển khai phương án sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực chuyên môn tập trung vào nhiệm vụ chính: + Trung tâm khuyến nông xã tang cường công tác tuyên truyền cho nông dân sử dụng giống lúa thuần, lúa tiến kỹ thuật có suất , chất lượng cao đưa vào sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, thâm canh tang suất trồng để nâng cao hiệu kinh tế + Chi cục Trồng trọt BVTV phối hợp với xã hướng dẫn sở thực biện pháp kỹ thuật gieo tròng, chăm sóc cho trồng; tang cường cơng tác điều tra, dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh hại có phương án phịng, chống dịch bệnh kịp thời, hiệu 52 + Trạn Thủy lợi đạo, phối hợp với đơn vị lien quan chu động tu sửa, nạo vét kênh mương, phát dọn cói, khơi thong dòng chảy, hướng dẫn biện pháp tưới tiêu hợp lý, chống thiên tai đảm bảo kế hoạch sản xuất + Phịng khuyến nơng xã cung ứng đầy đủ loại giống lúa, ngô ( cấu giống theo đạo sở NN & PTNT) loại vật tư, phân bón, thuốc BVTV đáp ứng nhu cầu sản xuất nông dân địa bàn, đảm bảo chất lượng, khơng để tình tặng tiếu giống, thiếu phân bón…; thực việc hỗ trợ lãi suất mua phân bón trả chậm cho người nông dân theo quy định Cán xã Đồng Bẩm tổ chức thực hiệ tốt phương án sản xuất đại bàn Phối hợp với đơn vị ngành nông nghiệp PTNT tang cường công tác kiểm tra đạo, tuyên truyền, hướng dẫn , vận động người nông dân thực tốt biện pháp kỹ thuật theo hướng dẫn quan chuyên môn, việc thực kế hoạch giao Xã thướng xuyên tổ chức đánh giá kết uqar, huy đọng nguồn lực đại phương để hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp, đề xuất giải pháp phù hợp, kịp thời công tác phòng chống thiên tai, dịch bệnh cho trồng Về chăn ni: tiếp tục chăm sóc, bảo vệ đàn vật nuôi phát triển ổn định, tổ chức tốt công tác tiêm phịng, khơng để gia súc, gia cầm chết đói, chết rét, đảm bảo an tồn cho đàn vật ni 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế - Trải qua tập kéo dài tháng, vượt qua khó khăn thách thức, khoảng thời gian để sinh viên năm cuối học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, thêm hành trang cho trước thức đến với cơng việc sau trường - Sau tháng sở nghiên cứu rút từ thực tế vấn đề sau: 53 Bài học tự tin chủ động: chủ động học lớn học mà thực tập sinh viên học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động học hỏi giúp cho sinh viên hồ nhập nhanh với mơi trường Những học từ thực tế: học ngồi giáo trình giúp trưởng thành việc nhìn nhận,xem xét giải vấn đề Được làm việc thực tế giúp cho ta áp dụng kiến thức học vào cơng việc, xem xét cịn thiếu xót, yếu để hồn thiện Với giúp đỡ người có kinh nghiệm sở thực tập, có học để tránh sai sót q trình làm sau Có thêm người bạn mối quan hệ mới: sau thực tập có thêm người bạn mới, anh chị sở thực tập Chính người cho ta kinh nghiệm, học từ thực tế để giúp phát triển nghề nghiệp thân tương lai Có thêm kĩ hội mới: kĩ mềm điều mà sinh viên cần để bước vào sống, sau thời gian thực tập học nhiều kĩ cần thiết để làm việc xử lý tình xảy công việc Cơ hội đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với cơng việc mình, nên, thời gian thực tập, bạn chịu bỏ thời gian để học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị chắn bạn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt Thực tập không khoảng thời gian để bạn học hỏi mà cịn hội để bạn thể khả thân Nếu bạn làm tốt, bạn cho người thấy bạn hợp với công việc bạn có lời mời làm việc sau tốt nghiệp 54 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Giải pháp thị trường Để đảm bảo phát triển nhanh nông nghiệp hàng hố kinh tế nơng thơn, thị trường có vai trò quan trọng nhằm ổn định đầu sản phẩm, thúc đẩy sản xuất Việc phát triển thị trường phải hướng tới thị trường xã Đồng Bẩm thị trường vùng Chú trọng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản, tổ chức hàng nông sản Cụ thể: cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống quầy hàng, cửa hàng bán lẻ khu dân cư tập trung, xây dựng hệ thống chợ nông thôn bao gồm chợ trung tâm, đầu mối chợ xã, cụm xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi nông sản thuận lợi Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại, dịch vụ Hướng dẫn tạo điều kiện để hợp tác xã đảm nhận đầu cho sản phẩm hàng hóa Sản xuất nơng nghiệp nói chung huyện có liên kết bước đầu nhà “Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp Người dân” từ tạo vịng chu trình liên tục khép kín tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng sản Xã cần tăng cường hoạt động tổ chức thị trường Có nhiều hoạt động liên quan đến tổ chức thị trường nông nghiệp nông thôn quan trọng là: thúc đẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản, tập trung trước hết vào sản phẩm có quy mơ lớn, sản xuất tập trung chất lượng tốt; xây dựng đăng ký thương hiệu hàng nơng sản; khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ nông sản hàng hố khác kinh tế nơng thôn 3.2.4.2 Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất nơng hộ, vốn có vai trò to lớn, định tới 50 - 60% kết 55 sản xuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nơng dân nghèo trung bình mà hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng Trong năm gần đây, Nhà nước có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa, chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, thủy sản trọng điểm Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng, giống vật nuôi Đa dạng hố hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi chấp 3.2.4.3 Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất hàng hoá địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất thơng tin kinh tế, xã hội Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học, kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân năm tới hướng cần giải Đối với đội ngũ cán kỹ thuật: Cần bố trí, xếp cán phù hợp với lực chuyên môn đào tạo Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn bồi dưỡng chuyên môn để cập nhật kiến thức thông qua trường kỹ thuật Lựa chọn cán có lực, có kết cơng tác tốt tập huấn, tham quan học tập ngắn hạn 56 Đối với đội ngũ cán xã, thơn xóm: Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho đội ngũ cán xã, thơn, Lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp chức, chuyên tu, hàm thụ, khóa tập huấn ngắn hạn Đối với nông dân trực tiếp tham gia sản xuất: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân Xây dựng mơ hình mà người nơng dân trực tiếp tham gia 3.2.4.4 Các giải pháp khác Xã cần nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hệ thống giao thông thuỷ lợi đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa, vật tư nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất Đồng thời cần phải trọng đến việc thiết kế đồng ruộng đảm bảo chống xói mịn bảo vệ ruộng đất Tiếp tục đẩy mạnh mối liên kết "Bốn nhà": Nhà nuớc - Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp - Nhà nông Không ngừng tiếp thu kịp thời tiến khoa học để vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa nơng sản thị trường; đồng thời vừa mở rộng sản xuất, vừa coi trọng bảo vệ môi trường 57 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Tìm hiểu việc xây dựng thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên”, đưa số kết luận sau: Đồng Bẩm xã có xuất phát điểm thấp, tình trạng sản xuất tự phát cịn phổ biến nên chất lượng, hiệu sản xuất hạn chế, đời sống phận nhân dân cịn khó khăn, trình độ dân trí có nâng lên chưa đồng đều; Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí qui định, mức độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, giao thông nông thôn đạt chuẩn số tuyến đường chưa đạt chuẩn, tiêu chí mơi trường đạt mức cần tiếp tục nâng lên, cảnh quan có số tuyến chưa đạt yêu cầu cần phải tiếp tục đạo Những tồn nêu nguyên nhân chủ yếu nguồn lực đầu tư cịn hạn chế, có nhiều tiêu chí cần phải có thời gian để hồn thiện Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên xã đặc biệt trạng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, từ rút thuận lợi khó khăn làm sở lập phương án sản xuất nông nghiệp xã Xác định phương hướng mục tiêu giải pháp phù hợp với tình hình sản xuất thực tế xã Đồng Bẩm để từ định hướng cho phát triển sản xuất nông nghiệp hợp lý Đề xuất số phương án phát triển sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường sinh thái số trồng địa phương 58 * Tồn Trong q trình tiến hành khóa luận, quỹ thời gian có hạn, kinh nghiệm thân cịn hạn chế, đồng thời số yếu tố khách quan khác nên khóa luận cịn số tồn định: - Chưa đánh giá thật sâu sắc điều kiện kế hoạch thực sản xuất nông nghiệp - Chưa thật khách quan trình đánh giá phương án sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 4.2 Kiến nghị - Đối với xã: Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông có chun mơn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài góp phần hồn thành mục tiêu xã thị xã đề Thúc đẩy công tác khuyến nông khuyến lâm địa bàn thông qua buổi tập huấn, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh để khơng ngừng nâng cao trình độ lực sản xuất người dân Xã cần triển khai đồng giải pháp nhằm xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn, mở rộng thị trường hỗ trợ nguồn vốn giúp người nông dân phát triển sản xuất hàng hoá sở tận dụng tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội xã - Đối với hộ nơng dân: Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn 59 Nên vận dụng phương pháp sản xuất an toàn, hạn chế thuốc trừ sâu sử dụng sâu bệnh xuất đảm bảo thời gian sau phun thuốc Cần xây dựng sách tín dụng hợp lý, ưu đãi hộ gia đình vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, đồng thời phát triển mở rộng thị trường sản phẩm để người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, làm chủ sản phẩm đtơi lại hiệu cao Đề tài cịn nhiều hạn chế thiếu sót nên cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hệ thống cách đầy đủ, hoàn thiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chỉ thị số 21/CT – UBND việc tăng cường sản xuất nông nghiệp Đỗ Kim Chung (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Luật đất đai Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia Nghị định 02/2010/NĐ – CP khuyến nông Nguyễn Thị Vịng, Vũ Thị Bình, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Nguyên Cự, Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tô Đắc Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quyết định số 874/QĐ - UBND việc bổ sung cấu giống lúa phương án sản xuất nông nghiệp năm 2013 tỉnh Thái Nguyên 10 Quyết định số 3480/QĐ – UBND việc phê duyệt bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Định Hoá, huyện Đại từ, thị xã TP Thái Nguyên TP Thái Nguyên 11 Vũ Ngọc Hùng (2002), Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyện Hịa Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 61 II Tài liệu tiếng anh III Tài liệu Internet htTP://nhabaothainguyen.vn/Home/van-hoa-xa-hoi/677/Xay-dung-xanong-thon-moi-Dong-Bam-can-dich-som htTP://text.123doc.org/document/1393138-quy-hoach-nong-thon-moi-xadong-bam-TP-thai-nguyen.htm ... sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Tên sở thực tập: UBND xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên - Địa chỉ: xóm Ao Voi, xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. .. thấy, việc tìm hiểu phương án sản xuất nơng nghiệp xã Đồng Bẩm cần thiết Đây lý tơi lựa chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu việc xây dựng thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm , TP Thái Nguyên, tỉnh Thái. .. nghiệp hoạt động xây thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 cho thấy dân số của xã Đồng Bẩm năm 2017 là 7150 người với 1666 hộ, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào  đóng góp khơng nhỏ vào nền  kinh tế củađịa phương; dân tộc chủ yếu ở địa bàn xã là dân tộc Kinh, xã Đồng  Bẩm có tỷ lệ hộ nghèo chiếm 2,24% với t - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.1 cho thấy dân số của xã Đồng Bẩm năm 2017 là 7150 người với 1666 hộ, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào đóng góp khơng nhỏ vào nền kinh tế củađịa phương; dân tộc chủ yếu ở địa bàn xã là dân tộc Kinh, xã Đồng Bẩm có tỷ lệ hộ nghèo chiếm 2,24% với t (Trang 31)
Bảng 3.3. Tình hình nhân khẩu và sử dụng laođộng của xã qua 3 năm - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3. Tình hình nhân khẩu và sử dụng laođộng của xã qua 3 năm (Trang 32)
Bảng 3.3 Cho ta thấy nhân khẩu và laođộng của xã có sự biến động rõ rệt qua các  năm.  Năm  2014  tồn  xã  có  6435  người  thì đến  năm  2016 đã  là  6977  người tăng bình quân 4,2 % - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3 Cho ta thấy nhân khẩu và laođộng của xã có sự biến động rõ rệt qua các năm. Năm 2014 tồn xã có 6435 người thì đến năm 2016 đã là 6977 người tăng bình quân 4,2 % (Trang 32)
Hình 3.1: Cơ cấu số hộ của xã qua 3 năm - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Hình 3.1 Cơ cấu số hộ của xã qua 3 năm (Trang 33)
Hình 3.2: Cơ cấu tổng số laođộng của xã qua 3 năm - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Hình 3.2 Cơ cấu tổng số laođộng của xã qua 3 năm (Trang 34)
3.1.1.7. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
3.1.1.7. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm (Trang 39)
Bảng 3.5. Đội ngũ cán bộ xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm  - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.5. Đội ngũ cán bộ xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm (Trang 47)
Bảng 3.6. Lịch gieo trồng cho sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm. - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.6. Lịch gieo trồng cho sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm (Trang 50)
Bảng 3.7. Diện tắch gieo cấy qua 3 năm - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.7. Diện tắch gieo cấy qua 3 năm (Trang 51)
Bảng 3.8. Cơ cấu giống cây trồng vật nuôi năm 2014-2016 - Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã đồng bẩm, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.8. Cơ cấu giống cây trồng vật nuôi năm 2014-2016 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w