Năm ĐVT 2014 2015 2016 Tốc độ phát triển (%) 2015/ 2014 2016/ 2015 2016/ 2014 Bình quân 3 năm Trâu Con 139 116 59 83,45 50,86 42,44 58,91 Bò Con 36 31 27 86,11 87,09 75,00 82,73 Gia cầm Con 24.720 25.670 25.700 103,84 100,11 103,96 102,63 Lợn Con 1.893 2.216 2.515 117,06 113,49 132,85 119,8 Tổng số đàn Con 26.788 28.033 28.901 104,64 103,09 107,88 105,2
(Nguồn: Thống kê văn phòng UBND xã Đồng Bẩm)
Qua bảng 3.4, việc chăn nuôi của xã trong những năm qua đã có những biến đổi đáng kể, tổng đàn gia cầm, trâu, bò giảm do cơ giới hố nơng nghiệp nông thôn, thu hẹp diện tắch trong chăn nuôi. Năm 2014, tồn xã có 139 con trâu, đàn bò là 116 con, gia cầm là 24.720 con, lợn 1.893 con thì đến năm 2016 đàn trâu chỉ còn 59 con , đàn bò 27 con, gia cầm là 25.700 con và đàn lợn là 2.515 con. Do xã là một xã nằm ven TP nên trong những năm qua diện tắch chăn nuôi bị thu hẹp cộng với việc giá cả thị trường biến động thường xuyên nên người dân khơng cịn tập trung nhiều vào chăn nuôi, các trang trại vẫn tập trung phát triển thế mạnh của mình.
3.1.2. Những thành tựu đã đạt được của cơ sở thực tập
- Xã Đồng Bẩm là một trong bốn xã được chọn làm xã điểm của TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Hồ sơ nông thôn mới theo 19 tiêu chắ NTM đã được phê duyệt đến ngày 21/01/2015 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Quyết định số 205/QĐ-UBND công nhận xã Đồng Bẩm đạt danh hiệu xã đạt danh hiệu xã đạt chuẩn Nông thôn mới vào năm 2014.
Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt: 774,1 tấn/727,5 tấn = 106,41% KH.
Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 135/135 tỷ = 100% KH TP giao.
87.1% hộ gia đình đạt danh hiệu Ộgia đình văn hóaỢ ( giảm 2.9% so với
Nghị quyết HĐND giao); 10/10 xóm đạt xóm văn hóa; 5/5 cơ quan đạt cơ quan văn hóa.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 2.24% (giảm 0.76% so với Nghị quyết
HĐND đề ra); hộ cận nghèo giảm xuống còn 1.37%.
Về văn hóa: Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nếp sống văn minh được phổ biến sâu rộng dưới nhiều hình thức. Các di tắch lịch sử, văn hố từng bước được đầu tư trùng tu, tơn tạo từ nhiều nguồn vốn. Các hoạt động văn hoá thể thao quần chúng, các lễ hội truyền thống được bảo tồn và phát triển. 100% xóm có câu lạc bộ (đội văn nghệ); các hoạt động an sinh xã hội làm tốt, thể dục thể thao được phát huy và 90% số xóm đạt tiêu chuẩn xóm văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL.
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập
* Thuận lợi: Tại khoa
- Trong suốt q trình thực tập tơi được sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa.
- Được giáo viên hướng dẫn tận tình hỗ trợ nhiều về kiến thức và kỹ để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
- Nội dung thực tập rõ ràng, tên đề tài thực tập phù hợp với sinh viên và điều kiện thực tập tại cõ sở.
- Thư viện của trường đã tạo điều kiện giúp chúng tơi có được những bản tài liệu phục phụ cho quá trình làm bài báo cáo.
Tại cơ sở thực tập
- Được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong UBND xã.
- Cơ sở vật chất tại nơi thực tập đầy đủ, tiện nghi phục vụ cho quá trình thực tập tại địa phương.
- Lịch làm việc thực tập được linh động và có thể thay đổi nếu báo trước.
* Khó khăn:
- Vì mơi trường về thực tập khác so với môi trường ở trường học nên có đơi chút bỡ ngỡ, khó khăn về việc thắch nghi trong thời gian đầu.
- Chưa có nhiều kiến thức về chuyên môn và nghiệp vụ thuộc đề tài nghiên cứu nên cịn nhiều thiếu sót trong việc thực tập cũng như báo cáo.
- Chưa có nhiều kỹ năng mềm và kiến thức chuyên ngành còn hạn hẹp nên gặp nhiều khó khăn trong việc nhận cơng việc nhận cơng việc cũng như trình bày ý kiến của mình.
- Lần đầu tiếp xúc với ngơn ngữ mới tại cơ sở nên cảm thấy lo lắng về khả năng của bản thân.
- Khi gặp các vấn đề mới như các lỗi phát sinh trong quá trình làm việc thì rất lúng túng trong việc xử lý và phải nhờ đến sự giúp đỡ của các anh chị trong cơ sở.
- Còn thiếu những trang thiết bị phục vụ cho công việc như máy chụp ảnh,Ầ
- Kỹ năng mềm cịn nhiều hạn chế và cần được hồn thiện hơn.
3.2. Kết quả thực tập
3.2.1. Quy hoạch biện pháp phát triển nông nghiệp
3.2.1.1. Căn cứ xây dựng phương án sản xuất nông nghiệp
+ Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới.
+ Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020. + Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16/10/2013 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày
9/01/2012 của thủ tướng chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt trong nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
+ Thông tư 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 02 tháng 06 năm 2014 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
+ Quyết định số 124/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
+ Quyết định số 3480/QĐ-UBND về việc phê duyệt bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của huyện Định Hoá, huyện Đại Từ, thị xã TP Thái Nguyên và TP Thái Nguyên.
+ Quyết đinh số 874/QĐ-UBND về việc bổ sung cơ cấu giống lúa trong phương án sản xuất nông nghiệp năm 2013 tỉnh Thái Nguyên.
3.2.1.2. Quy hoạch biện pháp sử dụng đất và phát triển nông nghiệp
Một là, xác định đúng vai trị của nơng nghiệp trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tạo căn cứ để đề ra chắnh sách và giải pháp phù hợp
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX của Đảng đã ban hành Nghị quyết ỘVề đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơnỢ. Nghị quyết khẳng định: ỘCơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nướcỢ.
Nông thôn không đơn thuần là khu vực xã hội mà còn là khu vực kinh tế - kinh tế nông thôn. Trên địa bàn nơng thơn, ngồi nơng nghiệp, cịn có cơng nghiệp, dịch vụ - thường gọi chung là những hoạt động phi nơng nghiệp. Điều đó có nghĩa là q trình phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn về mặt
xã hội phải gắn liền với q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thôn theo hướng tăng tỷ lệ các hoạt động phi nông nghiệp.
Như vậy, phát triển nông nghiệp nước ta không thể tách rời việc tiếp tục giải quyết vấn đề nông dân và xây dựng nông thôn mới.
Đối với bền vững kinh tế: Ngành nông nghiệp ắt phụ thuộc nguồn đầu vào từ nước ngoài, tạo ra khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu; tạo nguyên liệu cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, v.v..
Đối với bền vững chắnh trị - xã hội: Nông nghiệp, nông thôn liên quan đến thu nhập, việc làm, đời sống của gần 65% dân cư, 55% lao động xã hội, cung cấp lương thực, thực phẩm - nhu cầu cơ bản của con người, là ngành gắn liền với dân cư ở vùng biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số, v.v..
Đối với bền vững tài nguyên, môi trường: Sử dụng đất đai, nguồn nước, bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng các biện pháp sinh học, v.v..
Hai là, tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Cây lương thực vẫn chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong cơ cấu cây trồng. Trong cây lương thực, lúa vẫn là cây trồng chiếm vị trắ tuyệt đối về diện tắch, lao động và vốn đầu tư của toàn ngành trồng trọt.
Trong chuyển dịch ngành trồng trọt, tạo điều kiện và hỗ trợ cho các hộ nông dân chuyển dịch theo hướng tạo ra thu nhập và lãi lớn nhất trên một đơn vị diện tắch đất đai. Muốn thực hiện được yêu cầu đó, vừa phải điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường, vừa phải tiết kiệm chi phắ sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng hoá.
Cần lựa chọn nhóm các hướng cây trồng, vật nuôi sau: (1) Nhóm khả năng cạnh tranh nhưng buộc phải có sự tác động lớn; (2) Nhóm các sản phẩm Việt Nam có lợi thế để xuất khẩu (thuỷ sản, cà phê, cao su, rau quả...); (3)
Nhóm các sản phẩm thay thế nhập khẩu.
Ba là, thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
- Điều tra toàn diện về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các vùng làm căn cứ xác thực, toàn diện cho việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp.
- Điều chỉnh quy hoạch về quy mô, cơ cấu các sản phẩm chủ lực trong nông nghiệp nước ta. Trong việc xác định các nhóm nơng sản cho tương lai, cần so sánh rõ hơn với các đối tác và đối thủ cạnh tranh quốc tế, ắt nhất cho ba nhóm sản phẩm nơng nghiệp sau đây:
Nhóm 1 gồm các nơng sản có lợi thế và có quy mơ xuất khẩu lớn như lúa gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, một số thuỷ sản...
Nhóm 2 gồm các nơng sản có khả năng cạnh tranh, có điều kiện như chè, rau quả, một số sản phẩm chăn ni.
Nhóm 3 gồm các nơng sản có khả năng phát triển để thay thế nhập khẩu như sữa, thịt bị, bơng...
Trước mắt, cần ưu tiên thực hiện quy hoạch nông thôn cho các vùng nông thôn ven đô thị, vùng nơng thơn đồng bằng, vùng có tốc độ đơ thị hố, cơng nghiệp hố cao. Trong quy hoạch nông thôn, ắt nhất phải thể hiện việc quy hoạch không gian đất đai cho các mục đắch sau đây:
+ Đất đai dùng cho sản xuất nông nghiệp.
+ Đất đai dùng làm nhà ở, xây dựng các khu dân cư theo yêu cầu kết hợp giữa kinh tế với văn hố, xã hội và mơi trường.
+ Đất dành cho sản xuất phi nông nghiệp và dịch vụ.
+ Đất dành cho giao thông, thuỷ lợi và các kết cấu hạ tầng khác. + Đất dành cho các cơ sở văn hoá, phúc lợi.
Điểm đột phá, động lực quan trọng tạo nên những thay đổi lớn trong nông nghiệp nước ta là thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng đất đai lâu dài cho hộ nông dân và nông dân được tự do phân phối kết quả sản xuất. Đến nay, về cơ bản, những điều trên đã được thể chế hoá bằng pháp luật, chắnh sách và triển khai trong thực tiễn. Nhưng sau động lực đó, động lực tiếp theo của phát triển nơng nghiệp là gì? Theo chúng tơi, những thay đổi lớn trong nông nghiệp chủ yếu là thay đổi cách quản lý, thay đổi cơ chế, chưa có sự thay đổi lớn lao về cách làm nông nghiệp. Trong thời gian tới, cùng với tiếp tục hoàn thiện về cơ chế, chắnh sách, cần xúc tiến một cuộc cách mạng về công nghệ trong nông nghiệp.
Năm là, nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng tiêu thụ hàng nông sản và các hàng hố từ nơng thơn
Trong những năm gần đây, tiêu thụ nông sản đã trở thành một vấn đề khó khăn, thách thức lớn đối với nông nghiệp nước ta. Trong khi nhu cầu sử dụng thực phẩm tươi sống thường xuyên quanh năm; nhưng sản phẩm lại theo mùa vụ do gắn với đất đai và khắ hậu nên sản xuất nông sản được trải ra trên không gian rộng; nơi sản xuất và thị trường tiêu thụ thường cách xa nhau. Do đó, phát triển cơng nghệ sau thu hoạch, công nghiệp chế biến, xử lư quan hệ giữa giá nông sản tại nơi sản xuất và nơi tiêu dùng cuối cùng có vai trị rất quan trọng đối với kinh tế nông nghiệp.
Hiện nay, chi phắ đầu tư cịn cao, giá nơng sản tại ruộng của nông dân cao và sự yếu kém của bảo quản, chế biến, vận tải, dịch vụ... làm cho giá của nông sản phẩm rất cao, làm giảm khả năng cạnh tranh và tiêu thụ nông sản. Thực tế này đòi hỏi phải được nghiên cứu, phân tắch lợi thế của từng vùng để quy hoạch các vùng nông sản phù hợp; giảm thiểu chênh lệch giữa giá nông trại và giá thị trường của nông sản cũng như giảm thiểu hao hụt sau thu
hoạch; kết hợp ngay từ đầu giữa sản xuất nguyên liệu nông sản với công nghiệp chế biến; giảm thiểu chi phắ vận tải, dịch vụ lưu thông nông sản; tổ chức tiêu thụ sản phẩm khoa học chủ động, hiệu quả.
3.2.1.3. Nguồn nhân lực thực hiện phương án
- Bộ máy cán bộ xã:
Sơ đồ 3.1. Bộ máy công chức xã Đồng Bẩm
Chủ tịch UBND xã (phụ trách chung) Phó chủ tịch UBND xã Phó chủ tịch UBND xã Công chức VH - XH Công chức Tư pháp hộ tịch Y tế giáo dục, đào tạo Cán bộ DS - KHHG Đ Quân sự, an ninh Văn phịng Ờ thống Kế tốn Ờ tài chắnh Địa chắnh Ờ môi trường Khuyến nông, thú y
- Những người xây dựng phương án sản xuất nông nghiệp:
Bảng 3.5. Đội ngũ cán bộ xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm
Số
lượng Chức danh Trình độ Cơng việc
1 Phó chủ tịch UBND
xã Đồng Bẩm Đại học
Trưởng ban chỉ đạo sản xuất chung.
1 Chủ tịch Hội nông
dân xã Đồng Bẩm Đại học
Phó ban chỉ đạo sản xuất, tham mưu cơng tác tuyên truyền, vận
động triển khai kế hoạch. 1 Cán bộ khuyến nông
xã Đồng Bẩm Đại học
Khuyến cáo về các loại giống cây trồng, vật tư nông nghiệp...
1 Cán bộ thống kê Đại học Công tác xây dựng kế hoạch, tổng hợp báo cáo cấp trên.
10 Trưởng xóm 12/12 Góp ý kiến về những những thuận lợi, khó khăn của xóm mình.
6 Giám đốc doanh
nghiệp trên địa bàn 12/12
Tìm hiểu và đưa ra những điều kiện cần và đủ để thu mua nông sản.
(Nguồn: UBND xã Đồng Bẩm).
Các phương án sản xuất đưa ra sát với thực tiễn, giúp cho người dân dễ hiểu và áp dụng có hiệu quả nhằm mục đắch đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.
Việc thực hiện rất nghiêm túc và đạt được những kết quả cao. Đánh giá sơ bộ về các nội dung của phương án: Mục tiêu của phương án, kế hoạch sản xuất. Quy mô sản xuất của phương án, kế hoạch. Quy mô, cơ cấu nguồn vốn thực hiện phương án: vốn tự có, vốn vay, vốn Nhà nước, vốn chiếm dụng, ...
3.2.1.4. Nội dung phương án sản xuất nông nghiệp xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Cách thức tiến hành phương án. Tổng nhu cầu hiện tại và dư kiến tương lai của sản phẩm nông nghiệp. Bản kế hoạch sản xuất qua các năm, các mùa vụ đạt được và chưa đạt được những gì.
a. Đối với cấp xã
Trên cơ sở mục tiêu, kế hoạch sản xuất chung của huyện, căn cứ tình hình thực tế của địa phương, ban cán bộ về mảng hợp tác xã nông nghiệp đã xây dựng kế hoạch sản xuất vụ chiêm xuân của xã cụ thể đến từng thơn xóm, từng vùng sản xuất, từng loại cây trồng. Tổ chức hội nghị triển khai công tác sản xuất đến cán bộ xóm, các cơ sở kinh doanh giống, phân bón, thuốc BVTV, các cơ sở có máy cày, máy cấy, mạ khay phục vụ nông nghiệp nông dân trên địa bàn để thống nhất triển khai kế hoach sản xuất một cách đồng bộ,