(ĐVT: đồng). STT Cây trồng 2014 2015 2016 1 Lúa 933.300.000 786.750.000 538.187.500 2 Ngô 696.660.000 633.015.000 226.944.000 3 Cây lạc 52.600.600 26.420.000 - 4 Đậu tuơng 40.672.000 11.420.000 - 5 Rau xanh 370.800.000 327.200.000 308.847.500 Tổng chi phắ 2.094.032.600 1.784.805.000 1.073.979.000
(Nguồn: Phịng khuyến nơng xã Đồng Bẩm)
Qua bảng 3.9 và bảng 3.10 ta thấy: Năm 2016 chi phắ để sản xuất ra 1ha lúa là 9.875.000 đồng/năm. Vậy tổng vốn đầu tư sản xuất ra 90 ha cần 538.187.500 đồng/năm. Chi phắ để sản xuất ra 1 ha ngô là 14.184.000 đồng/năm. Vậy để trồng 16 ha ngô cần 226.944.000 đồng/năm. Chi phắ để sản xuất ra 1 ha rau xanh là 8.450.000 đồng/năm, vậy để sản xuất ra 36.55 ha rau xanh cần 308.847.500 đồng/năm. Do diện tắch cây lạc và đậu tương của xã trong năm không được gieo trồng nên tổng chi phắ toàn bộ các loại cây trồng năm 2016 là 1.073.979.000 đồng.
Hạng mục Trâu (đồng) Bò (đồng) Gia cầm (đồng) Lợn (đồng) Năm 2014 Giống 2.085.000.000 324.000.000 247.200.000 1.135.800.000 Thức ăn - - 173.040.000 1.230.450.000 Điện nước - - 49.440.000 37.860.000 Thú y 6.950.000 1.800.000 469.680.000 217.695.000 Tổng chi phắ 2.091.950.000 352.800.000 939.360.000 2.621.805.000 Năm 2015 Giống 2.030.000.000 341.000.000 308.040.000 1.108.000.000 Thức ăn - - 231.030.000 1.551.200.000 Điện nước - - 64.175.000 59.832.000 Thú y 6.960.000 1.705.000 539.070.000 265.920.000 Tổng chi phắ 2.036.960.000 342.705.000 1.142.315.000 2.984.952.000 Năm 2016 Giống 1.180.000.000 337.500.000 385.500.000 1.006.000.000 Thức ăn - - 308.400.000 2.137.750.000 Điện nước - - 77.100.000 80.480.000 Thú y 4.130.000 1.890.000 642.500.000 339.525.000 Tổng chi phắ 1.184.130.000 339.390.000 1.413.500.000 3.563.755.000
Chi phắ nhân công
Do chăn nuôi thường là hộ gia đình nên việc hạch tốn là rất khó, trên thực tế có gia đình chăn ni lợn, gà nhưng vẫn 1 người chăn chắnh và gia đình phụ giúp, có nhà chăn ni cả trâu, bị, gà, lợn cũng chỉ có như vậy. Vì thế chắ phắ này tơi không đưa ra con số cụ thể. Tiền lãi người ni nhận được chắnh là tiền lãi trong q trình chăn nuôi.
Hiệu quả kinh tế
Trong kế hoạch sản xuất, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, do vậy hiệu quả của ngành nông nghiệp mang lại sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả của cả phương án sản xuất.
Hiệu quả kinh tế của phương án sử dụng đất được thể hiện qua sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, đtôi lại sự phát triển kinh tế, tăng nguồn thu nhập, tạo hướng đi phù hợp với xu thế phát triển và nhu cầu thị trường trong tương lai.
*Nhận xét
Nhìn chung kết quả sản xuất qua 3 năm đều có xu hướng kế hoạch tăng lợi nhuận của các ngành cũng tăng qua các năm do cơ chế chắnh sách phát triển quản lý và phát triển kinh tế của của cán bộ thực hiện phương án sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn một cách đồng bộ, tạo thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các vùng lân cận, thu hút đầu tư trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
Giải quyết nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn, chuyển dịch được
lực lượng laođộng ngành nông nghiệp sang phát triển các ngành công nghiệp xây dựng, thương mại và dịch vụ một cách hài hoà, hợp lý trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội hiện nay.
Hiệu quả về mơi trường
Một phương án khả thi thì phải đảm bảo đủ ba yếu tố đó là hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường. Môi trường là một trong những nhu cầu quan trọng mà con người hướng tới trong tương lai. Như vậy hiệu quả môi trường của phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp chắnh là:
Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp theo hướng hiện đại hóa, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ cảnh quan tự nhiên. Các cấp các ngành thấy được vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân thực hiện bảo vệ môi trường, đẩy mạnh các hoạt động xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.
Khai thác sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế hàng hóa với việc bảo vệ mơi trường. Bước đầu hình thành các vùng sản xuất tập trung, trong sản xuất chăn nuôi xây dựng các khu xử lý chất thải gắn liền với hệ thống chuồng trại thống mát, an tồn dịch bệnh, giảm lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất trồng trọt từ đó tránh sự ơ nhiễm nguồn nước, đất đai và không khắ.
3.2.1.5. Những hoạt động khác
- Hỗ trợ các công việc được giao như đánh các văn bản giúp các anh chị
tại cơ sở.
- Dọn dẹp phòng làm việc, đun nước, pha trà.
- Cùng các anh chị trong cơ quan chuẩn bị hội trường cho các cuộc họp, tham dự tham gia vào các ngày kỉ niệm lớn tại đại phương.
- Quan sát và lắng nghe những hoạt động công việc hằng ngàycủa các cán bộ tại cơ sở thực tập.
3.2.2. Tóm tắt kết quả thực tập
Kết quả của việc thực hiện các phương án sản xuất về nội dung cơ bản
thực hiện khá tốt, có thuận lợi được sự quan tâm chỉ đạo của xã Đồng Bẩm và sự vào cuộc nhiệt tình của các cấp, các ngành, sự đồng thuận của các hộ nông dân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Tuy nhiên trong những thuận lợi đó cịn gặp rất nhiều khó khan ảnh hưởng của biến đổi khắ hậu nên diễn biến thời tiết bất thường, nguy cơ hạn hán, thiên tai, dịch bệnh có thể xảy ra trên diện rộng, giá cả các loại giống, vật tư nông nghiệp, xăng dầu không ổn định là yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư thâm canh và hiệu quả sản xuất.
Để khắc phục những khó khan trên phịng khuyến nơng xã Đồng Bẩm đã đưa ra các giả pháp giúp tang năng xuất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cho người sản xuất đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, phát triển sản xuất ổn định, bền vững. Về sản xuất nông nghiệp cần chú trọng thực hiện đúng lịch thời vụ, cơ cấu về giống, các kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật và thủy lợi là những vấn đề quan trọng nhất cần được chú trọng thực hiện.
Về tổ chức chỉ đạo sản xuất:
- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc trong ngành phối hợp chặt chẽ vớiUBND triển khai ngay phương án sản xuất nông nghiệp theo từng lĩnh vực chuyên môn và tập trung vào một nhiệm vụ chắnh:
+ Trung tâm khuyến nông xã tang cường công tác tuyên truyền cho nông dân sử dụng các giống lúa thuần, lúa tiến bộ kỹ thuật có năng suất , chất lượng cao đưa vào sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, thâm canh tang năng suất cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Chi cục Trồng trọt và BVTV phối hợp với xã hướng dẫn cơ sở thực hiện các biện pháp kỹ thuật gieo trịng, chăm sóc cho cây trồng; tang cường công tác điều tra, dự tắnh, dự báo tình hình sâu bệnh hại và có phương án phịng, chống dịch bệnh kịp thời, hiệu quả.
+ Trạn Thủy lợi chỉ đạo, phối hợp với các đơn vị lien quan chu động tu sửa, nạo vét kênh mương, phát dọn cây cói, khơi thong dịng chảy, hướng dẫn các biện pháp tưới tiêu hợp lý, chống thiên tai đảm bảo kế hoạch sản xuất. + Phòng khuyến nông xã cung ứng đầy đủ các loại giống lúa, ngô ( cơ cấu giống theo chỉ đạo của sở NN & PTNT) các loại vật tư, phân bón, thuốc BVTV đáp ứng nhu cầu sản xuất của nông dân trên địa bàn, đảm bảo chất lượng, không để tình tặng tiếu giống, thiếu phân bónẦ; thực hiện việc hỗ trợ lãi suất mua phân bón trả chậm cho người nông dân theo đúng quy định. Cán bộ xã Đồng Bẩm tổ chức thực hiệ tốt phương án sản xuất trên đại bàn. Phối hợp với các đơn vị trong ngành nông nghiệp và PTNT tang cường công tác kiểm tra chỉ đạo, tuyên truyền, hướng dẫn , vận động người nông dân thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn, việc thực hiện kế hoạch được giao. Xã thướng xuyên tổ chức đánh giá kết uqar, huy đọng mọi nguồn lực tại đại phương để hỗ trợ nông dân trong sản xuất nông nghiệp, đề xuất các giải pháp phù hợp, kịp thời cũng như cơng tác phịng chống thiên tai, dịch bệnh cho cây trồng.
Về chăn ni: tiếp tục chăm sóc, bảo vệ đàn vật nuôi phát triển ổn định, tổ chức tốt cơng tác tiêm phịng, không để gia súc, gia cầm chết đói, chết rét, đảm bảo an tồn cho đàn vật nuôi.
3.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế
- Trải qua kì thực tập kéo dài 4 tháng, vượt qua những khó khăn thách thức, đây chắnh là khoảng thời gian để sinh viên năm cuối học hỏi, tắch luỹ kinh nghiệm, thêm những hành trang cho mình trước khi chắnh thức đến với cơng việc sau khi ra trường.
- Sau 4 tháng trên cơ sở nghiên cứu rút ra từ thực tế được những vấn đề sau:
Bài học về sự tự tin và chủ động: chủ động là bài học lớn nhất và là bài học đầu tiên mà khi đi thực tập sinh viên đã học hỏi được. Chủ động làm quen với mọi người, chủ động học hỏi giúp cho sinh viên hồ nhập nhanh với mơi trường mới.
Những bài học từ thực tế: những bài học ngồi giáo trình giúp chúng ta trưởng thành hơn trong việc nhìn nhận,xem xét giải quyết các vấn đề. Được làm việc thực tế giúp cho ta áp dụng được những kiến thức đã học vào công việc, xem xét những gì mình cịn thiếu xót, yếu kém để hoàn thiện. Với sự giúp đỡ của những người có kinh nghiệm tại cơ sở thực tập, chúng ta sẽ có những bài học để tránh sai sót trong q trình đi làm sau này.
Có thêm những người bạn và những mối quan hệ mới: sau khi thực tập chúng ta có thêm những người bạn mới, các anh chị tại cơ sở thực tập. Chắnh những người này sẽ cho ta những kinh nghiệm, bài học từ thực tế để giúp phát triển được nghề nghiệp của bản thân trong tương lai.
Có thêm được những kĩ năng mới và những cơ hội mới: kĩ năng mềm là điều mà sinh viên luôn cần để bước vào cuộc sống, sau thời gian thực tập chúng ta học được nhiều kĩ năng cần thiết để làm việc và xử lý tình huống khi xảy ra trong công việc. Cơ hội sẽ luôn đến với những ai cố gắng và thực sự bỏ tâm huyết với cơng việc của mình, vậy nên, nếu trong thời gian thực tập, bạn chịu bỏ thời gian để học hỏi để làm việc và để học nghề một cách nghiêm túc và cầu thị thì chắc chắn bạn sẽ có được những cơ hội mới. Đó có thể là cơ hội nghề nghiệp, cơ hội để phát triển trong tương lai hay đơn giản là cơ hội để được học hỏi trong một môi trường tốt.
Thực tập không chỉ là khoảng thời gian để bạn học hỏi mà còn chắnh là cơ hội để bạn được thể hiện khả năng của bản thân. Nếu bạn làm tốt, nếu bạn cho mọi người thấy bạn hợp với công việc này thì rất có thể bạn sẽ có được một lời mời làm việc ngay sau khi tốt nghiệp.
3.2.4. Đề xuất giải pháp 3.2.4.1. Giải pháp thị trường 3.2.4.1. Giải pháp thị trường
Để đảm bảo phát triển nhanh nông nghiệp hàng hố và kinh tế nơng thơn, thị trường có vai trị rất quan trọng nhằm ổn định đầu ra của sản phẩm, thúc đẩy sản xuất. Việc phát triển thị trường phải hướng tới cả thị trường trong xã Đồng Bẩm và thị trường vùng.
Chú trọng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản, tổ chức hàng nông sản. Cụ thể: cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống các quầy hàng, cửa hàng bán lẻ ở các khu dân cư tập trung, xây dựng hệ thống chợ nông thôn bao gồm cả chợ trung tâm, đầu mối và các chợ xã, cụm xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi các nông sản được thuận lợi. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống thương mại, dịch vụ. Hướng dẫn tạo điều kiện để các hợp tác xã có thể đảm nhận đầu ra cho sản phẩm hàng hóa. Sản xuất nơng nghiệp nói chung tại huyện đã có sự liên kết bước đầu giữa 4 nhà ỘNhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Người dânỢ từ đó tạo ra một vịng chu trình liên tục và khép kắn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng sản.
Xã cần tăng cường các hoạt động tổ chức thị trường. Có rất nhiều hoạt động liên quan đến tổ chức thị trường nông nghiệp nông thôn nhưng quan trọng nhất là: thúc đẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản, tập trung trước hết vào những sản phẩm có quy mơ lớn, sản xuất tập trung và chất lượng tốt; xây dựng và đăng ký thương hiệu hàng nông sản; khuyến khắch và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng và tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ đối với nông sản và các hàng hố khác của kinh tế nơng thơn.
3.2.4.2. Giải pháp về vốn
Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất. Hiện nay, với sản xuất của nơng hộ, vốn có vai trị to lớn, quyết định tới 50 - 60% kết
quả sản xuất kinh doanh của nông hộ. Vốn đang là một nhu cầu cấp bách không chỉ với các hộ nơng dân nghèo và trung bình mà ngay cả đối với các hộ giỏi nhu cầu về vốn cũng càng ngày càng tăng. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã có những chắnh sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp.
Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào những vùng sản xuất hàng hóa, những chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản trọng điểm. Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống cây trồng, giống vật ni.
Đa dạng hố các hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố.
Cải tiến các thủ tục cho vay và giảm lãi suất cho vay đối với các hộ nơng dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay đối với tắn dụng dạng nhỏ, mở rộng khả năng cho vay đối với tắn dụng khơng địi thế chấp.
3.2.4.3. Giải pháp về nguồn nhân lực
Sản xuất hàng hố địi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cũng như thông tin về kinh tế, xã hội. Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học, kỹ thuật và sự nhạy bén về thị trường cho người dân trong những năm tới là hướng đi đúng cần được giải quyết ngay.
Đối với đội ngũ cán bộ kỹ thuật: Cần bố trắ, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực và chuyên môn được đào tạo. Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn bồi dưỡng chuyên môn để cập nhật kiến thức mới thông qua các trường kỹ thuật. Lựa chọn cán bộ có năng lực, có kết quả cơng tác tốt đi tập huấn, tham quan học tập ngắn hạn.
Đối với đội ngũ cán bộ xã, thơn xóm: Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ xã, thơn, bản. Lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp như tại chức, chuyên tu, hàm thụ, các khóa tập huấn ngắn hạn...
Đối với nơng dân trực tiếp tham gia sản xuất: Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nơng dân. Xây dựng các mơ hình mà người nông dân được trực tiếp tham gia.
3.2.4.4. Các giải pháp khác
Xã cũng cần nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là hệ thống giao thông và thuỷ lợi đáp ứng nhu cầu vận chuyển nơng sản hàng hóa, vật tư nông nghiệp và đáp ứng nhu cầu về tưới tiêu cho sản xuất. Đồng thời cũng cần phải chú trọng hơn đến việc thiết kế đồng ruộng đảm bảo chống xói mịn bảo vệ ruộng đất.