Đề tài: “Ứng dụng mô hình sinh kế chăn nuôi heo trên đệm lót sinh thái”.

32 1 0
Đề tài: “Ứng dụng mô hình sinh kế chăn nuôi heo trên đệm lót sinh thái”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh các lợi ích mang lại từ hoạt động chăn nuôi như đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng hàng ngày cho xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của rất nhiều hộ gia đình, thì chăn nuôi heo cũng nảy sinh nhiều vấn đề bất cập bởi các chất thải rắn, lỏng, khí phát sinh ngày càng nhiều chúng làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên. Và nó đã gây nên một làn sóng mới phản đối từ các hộ dân sinh sống gần trại heo. Hiện nay trên địa bàn huyện, các hộ dân và trang trại nuôi heo tập trung đã áp dụng nhiều biện pháp xử lý chất thải từ chăn nuôi heo như: xây hầm bioga, hố ủ, bể xử lý chất thải, hệ thống xử lý chất thải bằng phủ bạt HDPE…tuy nhiên qua khảo sát và kiểm tra thì một số hệ thống xử lý chất thải không đạt yêu cầu, số lượng heo nuôi nhiều hơn so với khả năng xử lý của hầm nên lượng nước thải, chất thải và mùi hôi vẫn được đưa ra môi trường ngoài qua sông, suối làm ô nhiễm môi trường.

Đề tài: “Ứng dụng mơ hình sinh kế chăn ni heo đệm lót sinh thái” MỞ ĐẦU Trong năm trở lại tình hình chăn ni heo địa bàn huyện Cam Lâm có bước phát triển mạnh mẽ tăng lên tổng đàn mà tăng lên số lượng hộ chăn nuôi Đến tháng măm 2014, tổng đàn heo địa bàn huyện lên đến 83.150 với khoảng 1.500 hộ dân Bên cạnh lợi ích mang lại từ hoạt động chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng hàng ngày cho xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình, chăn ni heo nảy sinh nhiều vấn đề bất cập chất thải rắn, lỏng, khí phát sinh ngày nhiều chúng làm nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên Và gây nên sóng phản đối từ hộ dân sinh sống gần trại heo Hiện địa bàn huyện, hộ dân trang trại nuôi heo tập trung áp dụng nhiều biện pháp xử lý chất thải từ chăn nuôi heo như: xây hầm bioga, hố ủ, bể xử lý chất thải, hệ thống xử lý chất thải phủ bạt HDPE… nhiên qua khảo sát kiểm tra số hệ thống xử lý chất thải không đạt yêu cầu, số lượng heo nuôi nhiều so với khả xử lý hầm nên lượng nước thải, chất thải mùi hôi đưa môi trường ngồi qua sơng, suối làm nhiễm mơi trường Đối với sở chăn nuôi heo chất thải khơng gây nhiễm mơi trường mà cịn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỉ lệ mắc bệnh, suất bị giảm, tăng chi phí phòng trị bệnh, dẫn đến hiệu kinh tế người chăn nuôi không cao Với lý trên, vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi trở nên cấp bách hết trở thành vấn nạn chăn nuôi thời điểm tương lai sau này, từ đặt vấn đề phải có biện pháp, phương thức giải cho có hiệu Bên cạnh giải pháp áp dụng thành công việc xử lý mơi trường chăn ni giải pháp ni heo đệm lót sinh thái biện pháp hữu hiệu Trước áp dụng rộng rãi việc kiểm chứng khả xử lý ô nhiễm môi trường, hiệu kinh tế phương pháp địa bàn huyện cần thiết Đó lý tơi xây dựng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỞNG TRONG CHĂN NUÔI HEO Theo Cục thống kê, năm 2013 số heo nước đạt 26,3 triệu con, Khánh Hịa 113,3 nghìn Hình thức chăn ni nơng hộ tập trung phổ biến Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển chăn ni heo hộ gia đình nhằm giải lao động nhàn rỗi, góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi diễn tự phát, nhiều trang trại nuôi heo tập trung khu dân cư gây tác động xấu đến ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng Theo Loehr (1984) [16] lượng phân thải hàng ngày 6-8% khối lượng thể heo Hill (1982) [11] báo cáo lượng phân thải heo có khối lượng 10 kg 0,5 – kg, từ 15-40 kg 1-3 kg phân, từ 45-100 kg 3-5 kg phân ngày đêm Ơ nhiễm mơi trường chăn ni heo gây chủ yếu từ chất thải rắn, chất thải lỏng, khí (CO2, CH4, N2O, NH3, ) Những chất thải gây nhiễm nghiêm trọng khơng khí, ảnh hưởng tới mơi trường sống dân cư (mùi hơi, khí độc, tiếng ồn, ), nguồn nước, tài nguyên đất ảnh hưởng đến kết sản xuất chăn ni (Hoàng Kim Giao Đào Lệ Hằng, 2006) [4] Theo Phùng Đức Tiến cs (2009) [6], chăn nuôi heo, tỷ lệ có xử lý chất thải tương ứng với quy mô: nông hộ, gia trại trang trại 58,93%, 68,75%, 65,63% Cho thấy trại chăn nuôi quy mô lớn bắt đầu ý đến vấn đề bảo vệ mơi trường (có biện pháp quản lý chất thải) hộ chăn ni nhỏ lẻ vấn đề ô nhiễm ngày nghiêm trọng Chất thải chăn nuôi nguồn chủ yếu làm tăng lượng khí hiệu ứng nhà kính Trong trình dự trữ, xử lý tái sử dụng phân chuồng lượng lớn khí hiệu ứng nhà kính CO 2, CH4, N20 phát tán vào khí Đối với sở chăn ni, chất thải gây nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỉ lệ mắc bệnh, suất bị giảm, tăng chi phí phịng trị bệnh, hiệu kinh tế chăn nuôi không cao (Attar Brake, 1988) [8] Vì vậy, phải có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi nhằm giảm thiểu việc ô nhiêm môi trường chăn nuôi heo gây II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Tình hình nghiên cứu ngồi nước Một số nghiên cứu ảnh hưởng kiểu chuồng đến thải amoniac hàm lượng amoniac chuồng (Bhamidi-marri Pandey, 1996 [9]; Kavolelis, 2006) [15] Các tác giả báo cáo rằng, kiểu chuồng nuôi lợn ảnh hưởng tới nồng độ khí NH3 thải Nồng độ khí NH3 thấp (10ppm) đo nhóm lợn ni lớp đệm lót rơm lúa mạch dày thay hàng tuần so với nhóm ni sàn ni bê tông Việc sử dụng mùn cưa nguyên liệu khác lúa mạch, lõi ngô, gỗ nghiền… để hấp thụ phân, nước tiểu, giảm mùi hôi đặc biệt cung cấp cho vật nuôi môi trường sống thoải mái, gần với tự nhiên nhiều trang trại áp dụng nhiều nước Đài Loan, Hongkong, Nhật Bản, Newzealand, Hà Lan… (Hong cs., 1997 [12]; Honeyman cs., 2003) [13] Một số nghiên cứu báo cáo rằng, với mơ hình chăn nuôi này, lượng phân chuồng giảm rõ rệt bị phân hủy nhanh, đồng thời tăng tích tụ số chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng N, phospho, potassium sinh khối vi sinh vật (Tiquia Cs., 2002 [17]; Charest cs., 2004) [10] Việc sử dụng chất độn lót chuồng có liên quan đặc biệt tới thoải mái tập tính tự nhiên heo Các chất độn lót rơm, mùn cưa có ảnh hưởng rõ rệt đến giảm tình trạng stress heo so sánh với phương pháp nuôi bê tông (Jensen Pederson, 2007) [14] Công nghệ chăn nuôi sinh thái chất thải cơng nghệ chăn ni mới, hiệu Trung Quốc Công nghệ dựa tảng cơng nghệ lên men vi sinh đệm lót chuồng với chế phẩm sinh học “Chế phẩm lên men Hoạt tính 99” Đây sản phẩm bổ sung đa Trung tâm chuyên khai thác sản phẩm kỹ thuật “Cao – Mới – Tinh” Nghi Xuân, Trung Quốc nghiên cứu thành công năm 1999 Chế phẩm lên men Hoạt tính 99 giới thiệu chế phẩm lên men phòng bệnh hữu hiệu Năng lực lên men mạnh thể dịch thể rắn, kết hợp với công bảo vệ sức khỏe động vật tuyệt vời xem khơng có đối thủ cạnh tranh Trung Quốc Tình hình nghiên cứu nước Đã có nhiều nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây Các nghiên cứu nước tập trung chủ yếu vào biện pháp xử lý chất thải như: Nghiên cứu xử lý nước thải chăn ni phương pháp học nhằm mục đích tách chất khơng hịa tan chất dạng keo khỏi nước Xử lý học bước đầu chuẩn bị cho xử lý sinh học Trong phương pháp nước thải qua bể lắng, bể lọc để tách chất lơ lững khỏi nước Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi phương pháp lý, hóa như: sử dụng chất có khả oxi hóa kỵ khí để khử ammonium nước thải Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi phương pháp sinh học trình phân giải hợp chất hữu chứa nước thải hệ vi sinh vật với nhiều chủng loại Hiện chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam, xử lý chủ yếu ủ nóng hầm biogas Trong đó, chất thải lỏng 30% xử lý qua hầm biogas, 30% xử lý qua hồ sinh học 40% sử dụng trực tiếp để tưới hoa màu, nuôi cá đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung cộng đồng (Đào Lệ Hằng, 2009) [3] Tuy nhiên phương pháp gặp phải số khó khăn như: Yêu cầu nguồn vốn lớn, cần diện tích đất lớn để xây hầm Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi xử lý chất thải: Một chế phẩm biết đến sớm chế phẩm vi sinh EM (Effective Microoganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa – trường Đại học tổng hợp Ryukius, Okinawa, Nhật Bản nghiên cứu ứng dụng thành công vào sản xuất nông nghiệp vào đầu năm 1980 Chế phẩm có từ 80 -125 loài vi sinh vật khác bao gồm loại vi khuẩn (quang hợp cố định đạm, vi khuẩn lactic, axid acetid…), loại xạ khuẩn nấm men, nấm sợi… Theo tác giả: (Phùng Thị Vân cs, 2004 [7]; Lê Khắc Quảng, 2004 [5]; Bùi Hữu Đoàn, 2009 [2]) cho biết số nghiên cứu sử dụng EM chăn ni có tác dụng khử mùi hôi, ruồi, muỗi, ve gây hại, cải thiện sức khỏe gia súc chất lượng sản phẩm Đối với chế phẩm EM, không nhận giống gốc, cụ thể thành phần chủng vi sinh vật cụ thể chế phẩm nên không đảm bảo nhân truyền giống tốt nhiều lý khác mà chế phẩm EM khơng trì hiệu tác dụng ban đầu Vì nhà khoa học nghiên cứu chế tạo chế phẩm khác nguyên lý chế phẩm EM EM, BIO.EMS, S.EM01, EMIC, EMUNIV, EMC, VEM, EMINA, BIOMIXI, BIOMIX2, MAX.250, ACTIVE CLEANER, BALASA-N01,… Các nhà nghiên cứu tiến hành nhiều nghiên cứu ảnh hưởng kiểu chuồng trại chuồng đến tập tính tự nhiên, lợi ích, sức khỏe gia súc (Vũ Chí Cương, 2010) [1] Một kiểu chuồng đem lại nhiều ưu điểm giảm ô nhiễm môi trường kiểu chuồng ủ phân chỗ phương thức ni sử dụng độn lót lên men vi sinh vật Theo thống kê Cục Chăn nuôi, Hội nghị toàn quốc tổng kết kinh nghiệm kết sau năm áp dụng mơ hình đệm lót sinh học chăn nuôi (2011 – 2013) ngày 22 tháng năm 2014, nước có 40 tỉnh/thành phố thực Trong có 691 trang trại 57.755 hộ có sử dụng đệm lót sinh học chăn ni gà với tổng số khoảng 5.400.000 m đệm lót; 28 trang trại 3.658 hộ có sử dụng đệm lót sinh học chăn ni lợn với tổng số khoảng 70.000 m2 đệm lót III GIỚI THIỆU VỀ ĐỆM LÓT SINH THÁI Giới thiệu đệm lót sinh thái Hiện giới áp dụng nhiều phương thức chăn nuôi chăn nuôi hữu cơ, chăn ni an tồn sinh học,… cơng nghệ chăn ni heo đệm lót sinh thái Công nghệ chăn nuôi dựa tảng cơng nghệ lên men vi sinh độn lót chuồng Với cơng nghệ tồn phân nước tiểu nhanh chóng vi sinh vi sinh vật phân giải chuyển thành nguồn thức ăn protein sinh học cho gia súc Hơn nữa, chăn ni theo cơng nghệ dùng nước rửa chuồng tắm cho gia súc nên khơng có nước thải từ chuồng ni gây ô nhiễm nguồn nước môi trường xung quanh Trong chuồng ni khơng có mùi thối sinh vật vật hữu ích chế phẩm có cạnh tranh tiêu diệt vi sinh vật thối rữa gây lên men sinh mùi khó chịu Vì khơng sử dụng nước rửa chuồng tắm cho gia súc nên chuồng khơng có chỗ cho muỗi sinh sơi vi sinh vật nhanh chóng phân giải phân nên khơng có chỗ cho ruồi đẻ trứng Nhờ có hệ vi sinh vật hữu ích tạo “bức tường lửa” ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh nên chăn nuôi theo công nghệ hạn chế tới mức thấp lây lan bệnh tật gia súc với gia súc với người Nhờ đảm bảo mặt vệ sinh môi trường nên sản phẩm chăn ni có độ vệ sinh an toàn thực phẩm cao Chất lượng sản phẩm tốt nhờ vật vận động nhiều, không bị stress hay bệnh tật, tiêu hóa hấp thu nhiều axit amin Về mặt kinh tế, công nghệ đem lại hiệu cao nhờ tiết kiệm 80% nước dùng (chỉ dùng nước cho uống phun giữ ẩm), tiết kiệm 60% sức lao động (không phải tắm, rửa chuồng dọn phân), tiết kiệm 10% thức ăn (nhờ heo ăn vi sinh vật sinh đệm lót khơng cung cấp protein chất lượng cao, kích thích tiêu hóa), giảm thiểu chi phí thuốc thú y (do lợn bị bệnh) Nguyên lý kỹ thuật chăn ni heo đệm lót Là đảm bảo quyền sống động vật, đem lại lợi ích trực tiếp cho vật ni, tạo môi trường không ô nhiễm, gần với tự nhiên làm khôi phục sinh sống chúng: tự lại, đào bới, chúng có tâm trạng thoải mái, giảm căng thẳng, tăng cường dinh dưỡng (nhờ cung cấp nguồn protein vi sinh vật có giá trị đệm lót) làm tăng tỉ lệ tiêu hóa, tăng sức đề kháng, tăng sinh trưởng sinh sản Cơ chế hoạt động đệm lót sinh thái Thành phần đệm lót lên men bao gồm: chủng loại vi sinh vật có lợi tuyển chọn nguyên liệu làm chất độn (chất xơ) + Vai trò chủng loại vi sinh vật - Tạo hợp chất hữu rượu, axit có tác dụng giữ cho đệm lót độ pH ổn định, có lợi cho vi sinh vật có ích khơng có lợi cho vi sinh vật gây bệnh đệm lót - Phân giải mạnh chất thải động vật thành protein cho vi sinh vật có ích - Sử dụng khí thải gây độc chuồng nuôi để sinh trưởng, phát triển - Ức chế vi khuẩn có hại, vi khuẩn gây thối rữa, vi khuẩn gây bệnh đường ruột,… có khả sinh chất kháng vi khuẩn axit lactic, axit axetic, rượu ethylic, ester, + Vai trò nguyên liệu làm đệm lót Tạo mơi trường sống cho hệ vi sinh vật Yêu cầu nguyên liệu phải có thành phần xơ cao, khơng độc khơng gây kích thích Đặc biệt nguyên liệu phải bền vững với phân giải vi sinh vật, đảm bảo thời gian sử dụng kéo dài Các loại chất độn xếp theo thứ tự: mùn cưa, trấu, vỏ lạc, thân ngơ, bả mía, Giới thiệu chế phẩm Balasa N01 Chế phẩm Balasa N01 TS Nguyễn Khắc Tuấn TS Nguyễn Thị Tuyết Lê sản xuất sở sản xuất Minh Tuấn Địa số 15 đường F, tổ dân phố Thành Trung, thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Đây kết nghiên cứu, thử nghiệm lâu dài từ trước năm 2002 giai đoạn 2007 – 2012 tác giả từ Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Balasa N01 để tạo đệm lót sinh thái chăn nuôi” Bộ Nông nghiệp PTNT tiến hành công nhận tiến kỹ thuật cho chế phẩm Balasa N01 quy trình ứng dụng chế phẩm Balasa N01 làm đệm lót sinh thái chăn ni heo gà Thành phần chức sinh học chủng vi sinh vật có chế phẩm Balasa N01, bao gồm chủng vi sinh vật sau: 10 Mặc dù số có áp dụng biện pháp xử lý lượng lớn chất thải thải bỏ trực tiếp ngồi mơi trường, có xử lý mang tính đối phó hầm bioga, hố xử lý sinh học nhỏ so với lượng chất thải đổ hàng ngày, chưa có giải pháp mang tính tồn diện chiến lược Mặt khác, biện pháp xử lý có hạn chế định, chưa có biện pháp giải triệt để nguồn thải phát sinh từ trại chăn ni Với phương pháp chăn ni truyền thống người chăn nuôi thường sử dụng nhiều nước cho việc rửa chuồng tắm cho vật nuôi, lượng nước thải lớn gấp nhiều lần nên gây khó khăn cho việc xử lý Với quy mô chăn nuôi lớn lượng chất thải bao gồm chất thải rắn (phân) chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng) nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường tăng khơng có biện pháp xử lý chất thải phù hợp Về chất lượng môi trường, tiếng ồn, mùi từ trang trại hộ chăn nuôi cá thể tác động phạm vi 100 m trở lại trang trại, hộ chăn nuôi nằm khu dân cư gây vấn đề tiếng ồn mùi cho người dân xung quanh Nhận thấy tác động xấu việc phát triển chăn nuôi đến môi trường sống cộng đồng Lãnh đạo UBND huyện đạo phòng chức huyện Phòng Tài Nguyên – Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp PTNT UBND xã thị trấn có nhiều biện pháp tích cực việc hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi heo gây như: tổ chức kiểm tra, tuyên truyền, xử lý hộ chăn nuôi vi phạm, Thực tuyên truyền phổ biến pháp luật thông tin môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi người dân Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát trại chăn nuôi, thực ký cam kết bảo vệ môi trường hộ chăn nuôi quy 18 mô lớn Xử lý vi phạm hành hộ khơng đầu tư hệ thống xử lý chất thải sau nhắc nhở nhiều lần II ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỆM LÓT SINH THÁI Đánh giá khả xử lý mùi đệm lót Phương pháp chăn ni đệm lót sinh thái giúp cho chuồng ni khơng nhiễm: làm tiêu hết phân, khơng có mùi thối, khí độc, khơng có ruồi muỗi, giảm thiểu vi sinh vật gây bệnh Về phân tầng đệm lót, đệm lót phân thành tầng: Tầng dưới: tầng dầy 30 cm, tầng yếm khí, cần thiết cho đệm lót sinh thái, chủ yếu tồn vi sinh vật có ích, nơi thực đổi đệm lót, tồn trường kỳ bất động để cung cấp vi sinh vật cho tầng lên men hoạt động Tầng giữa: dầy khoảng 25 cm, tầng bán yếm khí – tầng lên men chủ yếu, có lượng oxi nhỏ Ở có nhiệt độ, độ ẩm trạng thái dinh dưỡng lý tưởng cho vi sinh vật có ích lên men phân giải nước tiểu phân Tầng cùng: tầng bề mặt, tầng che phủ, tầng hiếu khí, tầng điều hịa Có tác dụng che phủ, giữ nhiệt độ, độ ẩm cho tầng Lớp phủ cịn có tác dụng điều tiết để phân nước tiểu từ từ chảy vào tầng lên men Qua trình theo dõi chúng tơi chúng tơi nhận thấy nhiệt độ bề mặt đệm lót ln cao nhiệt độ khơng khí chuồng ni, nhiệt độ từ tầng lên men chuyển lên bề mặt đệm lót Trong thời gian ủ đệm lót, nhờ có lượng bột ngơ đưa vào đệm đệm phủ bạt kín để thực q trình lên men nên nhiệt độ thời gian ủ đệm lót ln cao Do bột ngơ cung cấp nguồn dinh dưỡng có lượng lớn, thêm vào đệm lót có lượng oxy định, 19 độ ẩm thích hợp che phủ bạt để giữ nhiệt nên làm gia tăng khối lượng vi sinh vật giải phóng lượng dạng nhiệt lớn làm cho nhiệt độ đệm lót tăng cao Việc gia tăng nhiệt độ trình lên men đệm lót có ý nghĩa quan trọng chúng có tác dụng diệt vi khuẩn, nấm có hại mà khơng chịu nhiệt đệm lót, giúp đệm lót Sự tăng nhiệt gian đoạn giúp cho tầng đệm lót có mức nhiệt độ cần thiết để trì tồn phát triển vi sinh vật có lợi 1.1 Khả tiêu hủy phân đệm lót Phân nước tiểu heo thải thấm dần xuống tầng lên men Phân với đào dũi heo kết hợp với trợ giúp người mà vùi lấp, phân tán đệm lót bị mùn cưa hấp phụ phần mùi Qua quan sát nhận thấy: Sau ngày: khối phân khô đặc biệt mặt khối phân bị ăn rỗ sâu Sau ngày: phần lớn khối phân bị phân hủy trở nên xốp nở ra, chuyển sang màu nâu xám Sau ngày thứ 3: toàn khối phân nhẹ xốp, bóp nhẹ tơi mùn cưa Ngửi khơng có mùi Như điều kiện bình thường phân phân giả sau ngày phân giải tạo cho chuồng ni khơng có mùi thối Cần ý, phân phải vùi lấp đệm lót để vi sinh vật tiếp xúc với khối phân để thực q trình phân giải Do heo lớn, vận động người chăn ni phải thực vùi phân xuống đệm lót 1.2 Khả xử lý mùi khí độc Về cảm quan, đứng chuồng ni heo có đệm lót sinh thái khơng cịn thấy mùi thối phân mùi khai nước tiểu Bởi phân nước tiểu thải khí NH3 phân nước tiểu bị phân tán đệm 20 lót làm giảm phần mùi hôi quan trọng sau 2-3 ngày phân bị tiêu hủy hồn tồn nên khơng cịn mùi hôi thối Nước tiểu phân giải vịng Sự khử khí độc đệm lót nhờ tác động nhiều nhân tố Cụ thể là: - Sự hấp phụ thân đệm lót sinh thái: Bởi lực hấp phụ mạnh, đặc biệt đệm lót làm từ nguyên liệu mùn cưa - Tác dụng khử mùi khí độc quan trọng vi sinh vật cấy vào lúc đầu sau trì Các vi sinh vật có ích thực giảm mùi theo hai cách + Ức chế khử vi khuẩn có hại, lên men gây thối đệm lót + Sự lên men oxy hóa vi sinh vật để phân giải phân thành chất khơng có mùi 1.3 Đánh giá ruồi, muỗi môi trường nuôi heo Do chăn ni đệm lót nên khơng phải thực việc tắm dội chuồng nên khơng có lượng nước thải đưa mơi trường ngồi, nên khơng có chỗ cho muỗi sinh sơi Tồn phân vi sinh vật nhanh chóng phân giải nên khơng có chỗ cho ruồi đẻ trứng Tỉ lệ ruồi, muỗi xung quanh chuồng trại giảm đến 70-80% Nhờ hệ vi sinh vật hữu ích tạo tường lửa ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh nên chăn nuôi theo công nghệ hạn chế tới mức thấp lây lan bệnh tật gia súc với gia súc với người Tuy nhiên q trình triển khai thực khơng quản lý tốt lớp đệm để nguồn nước uống vật nuôi chảy tràn vào đệm, cộng với việc heo phân tập trung chỗ, không thường xuyên xới xáo hộ anh Nguyễn Xuân Vinh – Cam Thành Bắc, làm cho phần lớp đệm bị hư làm cho ruồi phát triển Để khắc phục, hộ gia đình tiến hành gia cố lại lớp đệm 21 cách thu dọn phần lớp đệm bị hư thay vào phần lớp đệm giảm đáng kể phát sinh ruồi Đánh giá khả sinh trưởng heo ni đệm lót 2.1 Về khả kháng bệnh heo Qua mơ hình trình diễn cho thấy chưa phát heo mắc bệnh tiêu chảy; bệnh đường hơ hấp có xuất hộ ông Hồ Đức Hùng, xã Cam An Nam với số lượng 04/12 chiếm tỉ lệ 33,3%, cịn hộ khác heo khơng bị mắc bệnh đường hô hấp; bệnh khác không thấy xuất heo Việc ni heo đệm lót sinh thái heo mắc bệnh bị tái phát so với nuôi truyền thống (nuôi xi măng) Nguyên nhân chăn ni đệm lót tạo mơi trường có tiểu khí hậu tốt, khơng ô nhiễm, gần với tự nhiên làm khôi phục sống tự nhiên chúng: tự lại, chạy nhảy, đào bới… giúp heo sống thoải mái, giảm stress, tăng cường dinh dưỡng (nhờ cung cấp nguồn protein vi sinh vật có đệm lót) tăng tỉ lệ tiêu hóa, sống khỏe mạnh, tăng khả miễn dịch Nhưng nguyên nhân tác động vi sinh vật có ích đệm lót gây ức chế tiêu diệt vi trùng gây bệnh Quá trình ức chế tiêu diệt diễn theo chế: Sự tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh nhiệt độ; ưu số lượng vi sinh vật có lợi đệm lót; tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh sản phẩm trao đổi chất; Tuy nhiên đệm lót vi sinh vật có ích khơng thể tiêu diệt hết vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn gây bệnh nằm phạm vi kiểm sốt, vơ hại với động vật nuôi, chúng trạng thái bị ức chế bất hoạt nên chúng có khả gây bệnh mà có mắc bệnh heo khơng bị nặng, mà trái lại chúng cịn có tác dụng gây miễn dịch nhờ heo ăn vi khuẩn giảm 22 hoạt lực có đệm lót 2.2 Về khả tăng trưởng heo Nâng cao khả tăng trưởng mục tiêu quan trọng chăn ni Dù ni động vật việc đẩy mạnh tăng trưởng chúng đem lại hiệu kinh tế thiết thực cho người chăn nuôi Phương thức chăn ni heo đệm lót sinh thái ngồi mục tiêu đảm bảo giảm thiểu nhiễm mơi trường phải đạt mục tiêu nâng cao khả tăng trưởng heo Bảng Tiêu chuẩn chăn nuôi heo gia công Công ty CP Việt Nam F.C.R Loại thức ăn Tổng số TĂ/ Ngày nuôi sau cai sữa 550 SF 8,0 Kg/heo 0-21 ngày 5-11 Kg 1.33 1.33 551 FX 15 Kg/heo 22-42 ngày 11-22 Kg 1.36 1.35 551 GP 17 Kg/heo 43-56 ngày 22-34 Kg 1.42 1.38 552 SF 50 Kg/heo 57-84 ngày 34-55 Kg 2.38 1.80 552 F 70 Kg/heo 85-119 ngày 55-77 Kg 3.18 2.22 553 FM 75 Kg/heo 120-154 ngày 77-101 Kg 3.21 2.45 Tổng cộng 235 kg/ heo 150 – 155 ngày nuôi 100 – 105 kg Trọng lượng F.C.R (Bình quân) 2.50 – 2.80 Tăng trọng bình quân công ty CP 600 – 700 g/con/ngày Trại quản lý tốt số FCR = 2,5 Bảng 2: Kết theo dõi khả tăng trọng heo nuôi đệm 23 lót sinh thái Khối Hộ Ngày Ngày thả xuất ni chuồng lượng bình qn bắt đầu ni (kg/con) Khối lượng đến thời Tăng trọng điểm xuất bình quân bán (g/con/ngày) (kg/con) Nguyễn Văn Lực 29/5 17/10 97 632 Nguyễn Xuân Vinh 19/6 29/10 7,5 96 667 Hồ Đức Hùng 08/7 16/11 7,8 99 689 7,4 97,3 663 Trung bình Trọng lượng heo đưa vào ni có trọng lượng trung bình 7,4 kg, heo sau thời gian cai sữa (được 30 ngày tuổi) Trọng lượng đến thời điểm suất bán 97,3 kg Với thời gian ni 4,5 tháng, tăng trọng bình qn đạt 663 g/con/ngày Mức tăng trọng heo ni đệm lót phù hợp với mức tăng trọng cho phép trại chăn nuôi gia công CP, lý sau: Do vi sinh vật có lợi đệm lót phân giả mạnh phân nước tiểu làm chuồng nuôi khơng cịn chất thải, khơng có mùi thối độc hại Đã tạo môi trường không ô nhiễm so với kiểu nuôi truyền thống tồn đọng phân, nước tiểu khí thải thối, độc hại khí NH 3, H2S, C02, Chính heo khỏe mạnh hơn, phát triển tốt Heo nuôi đệm lót sinh thái thường ủi dũi, nhá nhấm đệm lót giai đoạn heo Bởi vi sinh vật phân giải phân nước tiểu phần thành protein giúp cung cấp dinh dưỡng cho heo, tăng q trình tiêu hóa, nâng cao miễn dịch cho vật nuôi Do môi trường sạch, heo khỏe mạnh, tỉ lệ mắc bệnh thấp bệnh nhẹ so với kiểu nuôi truyền thống xi măng nên heo sinh trưởng phát triển tốt 24 Nhiệt độ bề mặt đệm lót cao nhiệt độ khơng khí khoảng 20C giúp giữ ấm heo tốt heo < 40kg, heo không bị nhiễm lạnh nuôi xi măng Khi nuôi chuồng xi măng thường phải tắm dọn phân lần/ngày làm chuồng nuôi ẩm ướt, chuồng lạnh ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trọng heo heo 2.3 Về khả tiêu tốn thức ăn heo Trong chăn ni thức ăn chiếm khoảng 70% tổng cấu chi phí chăn ni Vì tiêu quan trọng nhất, ảnh hưởng chủ yếu tới hiệu chăn nuôi Bảng 3: Theo dõi khả tiêu tốn thức ăn heo nuôi đệm lót sinh thái Hệ số tiêu Hộ Thời gian Khối Khối lượng tốn thức ăn nuôi lượng thức ăn tiêu (FCR) tăng (kg) tốn (kg/con) (kgTĂ/ (ngày) kgTT) Nguyễn Văn Lực 142 90 238,5 2,65 Nguyễn Xuân Vinh 133 89 226,9 2,55 Hồ Đức Hùng 132 91 213,8 2,35 135,6 90 226,4 2,52 Trung bình Mức tiêu tốn thức ăn (FCR) trung bình hộ tham gia mơ hình 2,52 kg TĂ/ kg TT, so với trang trại chăn ni gia cơng FCR trung bình (2,5 -2,8) mức tiêu tốn hợp lý Kết chứng minh heo ni đệm lót giảm mức tiêu tốn thức ăn cho thấy phương thức nuôi góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn ni 2.4 Ước tính hiệu kinh tế 25 Hiệu kinh tế mục đích cuối người chăn nuôi Việc biến động giá thức ăn giá giống tác động mạnh đến hiệu chăn nuôi heo thịt Chúng tiến hành theo dõi khoản chi thực tế trình triển khai thực đề tài: chi phí giống, thức ăn giai đoạn, thú y, chi phí làm đệm lót, chi phí khác điện nước, nhân cơng,… Chi phí làm đệm phụ thuộc nhiều vào giá thành mùn cưa Nguyên liệu làm đệm lót bao gồm: mùn cưa, bột bắp, men Balasa N01 chi phí từ 130.000 – 160.000 đ/con cho lứa nuôi đầu Với hộ anh Hồ Đức Hùng có sử dụng thêm trấu thay bớt phần mùn cưa phí làm đệm thấp hộ cịn lại có 130.000 đ/con, cao hộ ông Nguyễn Xuân Vinh 160.000 đ/con, hộ ông Nguyễn Văn Lực 150.000 đ/con Đệm lót bảo quản tốt q trình sử dụng sử dụng từ 2-3 năm Sau lứa nuôi nên thay 1/3 lớp đệm bề mặt bổ sung vào lớp đệm giúp hạ giá thành chi phí làm đệm cho lứa ni Bảng 4: Hiệu kinh tế mơ hình ni heo đệm lót Nội dung Lực Vinh Hùng Trung bình Tiền thu bán heo tính trung bình cho Khối lượng (kg) 97 96 99 97,3 Đơn giá (đ/kg) 52.000 50.000 50.000 50,7 Thành tiền (đ) 5.044.000 4.800.000 4.950.000 4.933.000 1.000.000 975.000 1.100.000 1.025.000 2.815.00 2.700.00 2.565.000 2.693.000 25.000 25.000 150.000 67.000 150.000 160.000 130.000 147.000 15.000 25.000 35.000 25.000 4.005.000 3.885.000 3.980.000 3.957.000 Các khoản chi Giống (đ) Thức ăn (đ) Thú y (đ) Chi phí làm đệm (đ/con) Điện, nước (đ/con) Tổng chi (đ) 26 Lợi nhuận Lãi/con (đ) Lãi/lứa 12 (đ) 1.039.000 915.000 970.000 975.000 12.468.000 10.980.000 11.640.000 11.700.000 Các chi phí thức ăn, điện nước, thuốc thú y giảm Như ni heo đệm lót sinh thái không giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà cịn góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn ni Lợi nhuận trung bình cho 975.000 đ; cho lứa 12 11.700.000 đ Lợi nhuận bình quân tháng cho lứa 12 là: 2.600.000 đ Sau lứa nuôi phần lớp đệm thay nguồn phân chuồng tốt sử dụng để bón cho trồng góp phần cải tạo đất Đem lại phần lợi nhuận cho người chăn ni III QUY TRÌNH KỸ THUẬT LÀM ĐỆM LĨT CHĂN NI HEO Từ quy trình làm đệm lót đưa tác giả TS Nguyễn Khắc Tuấn kinh nghiệm đúc kết từ mô hình triển khai nước, chúng tơi tổng hợp xây dựng thành quy trình làm đệm lót áp dụng cho địa phương phù hợp với điều kiện khí hậu, nguồn ngun liệu sẵn có để giúp việc thực mơ hình thuận tiện, với giá thành thấp (Xem bảng phụ lục) KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Đánh giá chất lượng đệm lót sinh thái - Đệm lót sinh thái sử dụng tốt sau 3-4 ngày kể từ tiến hành làm đệm Với đánh giá cảm quan: sờ ấm, đệm khơng có mùi lạ, khơng có mốc - Đệm lót làm tiêu hủy hồn tồn phân, nước tiểu sau ngày Phân nhẹ xốp, đệm lót khơ ráo, dễ bóp vụn, giảm đáng kể mùi hôi thối 27 Đánh giá hiệu mô hình sinh kế chăn ni heo đệm lót 2.1 Hiệu kinh tế - Làm tăng khả tăng trưởng heo - Làm giảm tiêu tốn thức ăn - Làm giảm tỉ lệ mắc bệnh đường ruột - Thu lãi cao so với phương pháp nuôi truyền thống, tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi Tiết kiệm 80% lượng nước sử dụng, 60% chi phí lao động (1 người ni 800 heo thịt), 10% chi phí thức ăn, giảm chi phí thuốc thú y Giảm bệnh tật gây chết cho heo 2.2 Hiệu xã hội - Cải thiện môi trường sống cho người lao động - Tạo hội việc làm cho hộ chăn nuôi khu dân cư - Giảm chi phí việc phịng, trừ dịch bệnh cho xã hội - Góp phần thúc đẩy ngành chăn ni phát triển, nâng cao hiệu sản xuất cho người chăn ni, từ nâng cao chất lượng sống cho xã hội - Hạn chế việc than phiền cộng đồng mùi hôi thối gây ra, giảm áp lực cho người chăn nuôi quan quản lý môi trường - Trả lại môi trường tự nhiên cho heo, đào dũi đất, nhai sân chơi 2.3 Hiệu môi trường - Không gây ô nhiễm môi trường khơng có chất thải đưa mơi trường - Giảm đáng kể mùi hôi thối chăn nuôi - Giảm đáng kể nơi sinh sôi ruồi muỗi bệnh ruồi, muỗi gây 28 - Rất có hiệu việc phịng chống bệnh dịch lây lan từ vật nuôi sang vật nuôi hay từ vật nuôi sang người cúm gia cầm - Lớp đệm sau nuôi heo sử dụng làm phân bón hữu cho trồng II TỒN TẠI - Nguyên liệu để làm đệm lót sử dụng 50 - 100% mùn cưa, để huy động nguồn nguyên liệu lớn khó khăn nên hạn chế việc triển khai diện rộng Cần nghiên cứu thử nghiệm nguyên liệu khác từ phụ phẩm nông nghiệp để thay cho mùn cưa - Quá trình lên men vi sinh vật đệm lót sinh nhiệt làm nhiệt độ chuồng nuôi tăng, mức 30 - 40 oC, ảnh hưởng đến heo 60 kg vào mùa hè - Cần diện tích chăn ni lớn, khó áp dụng cho chăn ni cơng nghiệp khơng thể ni với mật độ cao Mật độ cho heo 60kg 1,5 – m2/con - Phải tuân thủ kỹ thuật sử dụng bảo quản đệm lót để phát huy khả phân hủy chất thải vi sinh vật đệm lót - Nghiên cứu thử nghiệm máy cầm tay để xới, đảo đệm lót áp dụng quy mô chăn nuôi trang trại III ĐỀ NGHỊ Nên tiếp tục đánh giá hiệu phương thức nuôi heo đệm lót cho đối tượng khác như: Heo nái, chăn ni gà, để từ đưa khuyến cáo, tư vấn cần thiết cho hộ chăn nuôi Đề nghị quan chức UBND huyện, phịng ban chức Phịng Nơng nghiệp PTNT, phịng Tài ngun Mơi trường, Trạm Khuyến Công – Nông – Lâm – Ngư, Trạm Thú y UBND xã, thị 29 trấn thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, vận động, thông tin tuyên truyền đến hộ dân chăn nuôi tham gia thực mơ hình mi heo đệm lót sinh thái Cần xây dựng sách hỗ trợ kinh phí làm đệm lót cho hộ chăn ni TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Chí Cương (2010), Những tiến chuồng trại quản lý chất thải chăn nuôi Bài giảng Bùi Hữu Đồn (2009), Xác định sản lượng tình hình sử dụng phân gà công nghiệp đồng sông Hồng Kết ủ phân phương pháp 30 yếm khí với chế phẩm EM Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11 – 2009 Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi Báo cáo hội thảo “Chất thải chăn nuôi – trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11 – 2009 Hoàng Kim Giao Đào Lệ Hằng (2006), Phát triển chăn nuôi bảo vệ môi trường, tr 14-20 Lê Khắc Quảng (2004), Công nghệ EM – Một giải pháp phịng bệnh cho gia cầm có hiệu Báo cáo chuyên đề khoa học Phùng Đức Tiến cs (2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn ni Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 4, tr.10 Phùng Thị Vân cs (2004), Xây dựng mơ hình chăn ni lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiêm môi trường nâng cao suất chăn nuôi Báo cáo kho học năm 2004 , NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh Attar A.J and J.T Brake (1988), Ammonia control: Benefits and trade-offs Poultry Digest, August, 1988 Bhamidimarrri, SMR., Pandey, SP (1996), Aerobic thermophilic composting of piggery solid water Wat Sci Technol 10 Charest et al (2004), Dynamics of water-soluble carbon substances and microbial populations during the composting of de-inking, paper sludge Bioresour Technol 11 Hill, D.T (1982) A comprehensive dynamic model for animal waste methanogenesis Transactions of the ASAF, 25, 1374-1380 31 12 Hong et al (1997), Reserch and development of manure-bedded pig houses J of Chinese Soc Of animal Sci 13 Honeyman et al (2003), Performance of finishing pigs in hoop structures and confinement during winter and summer J Anim Sci 14 Jensen MB and Pedersen LJ (2007), The value assigned to six different rooting materrials by growing pigs Applied Animal Behaviour Science 108:31-44 15 Kavolelis, B (2006), Impact of Animal housing Systems on Ammonia Emission Rater Polish Journal of Environmental Study 16 Loehr, R.C (1984), Pollution control for agriculture Academie Press Inc, New York, U.S.A 17 Tiquia et all (2002), Microbial population dynamics and enzyme activitives during composting Compost Sci 32 ... Việc ứng mơ hình sinh kế chăn ni heo đệm lót sinh thái góp phần xử lý triệt để chất thải từ chăn nuôi heo, phù hợp với quy mô nông hộ Tạo sinh kế bềnh vững cho người chăn nuôi heo Đề tài đưa phương... có sử dụng đệm lót sinh học chăn ni lợn với tổng số khoảng 70.000 m2 đệm lót III GIỚI THIỆU VỀ ĐỆM LÓT SINH THÁI Giới thiệu đệm lót sinh thái Hiện giới áp dụng nhiều phương thức chăn nuôi chăn. .. nhiễm môi trường kiểu chuồng ủ phân chỗ phương thức ni sử dụng độn lót lên men vi sinh vật Theo thống kê Cục Chăn ni, Hội nghị tồn quốc tổng kết kinh nghiệm kết sau năm áp dụng mơ hình đệm lót sinh

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:22

Hình ảnh liên quan

hình sinh kế chăn ni heo trên đệm lót sinh thái”. - Đề tài: “Ứng dụng mô hình sinh kế chăn nuôi heo trên đệm lót sinh thái”.

hình sinh.

kế chăn ni heo trên đệm lót sinh thái” Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 3: Theo dõi khả năng tiêu tốn thức ăn của heo nuôi trên đệm lót sinh thái  - Đề tài: “Ứng dụng mô hình sinh kế chăn nuôi heo trên đệm lót sinh thái”.

Bảng 3.

Theo dõi khả năng tiêu tốn thức ăn của heo nuôi trên đệm lót sinh thái Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Hiệu quả kinh tế của mơ hình ni heo trên đệm lót - Đề tài: “Ứng dụng mô hình sinh kế chăn nuôi heo trên đệm lót sinh thái”.

Bảng 4.

Hiệu quả kinh tế của mơ hình ni heo trên đệm lót Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan