1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Sinh Thái học

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 61,25 KB
File đính kèm D_CNG_ON_THI_MON_SINH_THAI_HC_222222.rar (58 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH THÁI HỌC Câu 1 Nhân tố sinh thái là gì? Trình bày đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của nhân tố sinh thái? Ý nghĩa của việc sự tác động tổng hợp giữa các nhân tố sinh thái? Trả l.

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH THÁI HỌC Câu 1: Nhân tố sinh thái gì? Trình bày đặc điểm, phân loại ý nghĩa nhân tố sinh thái? Ý nghĩa việc tác động tổng hợp nhân tố sinh thái? Trả lời: nhân tố sinh thái thành phần môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật, đến đặc tính mối quan hệ sinh vật Phân loại nhân tố sinh thái Ta có nhiều cách để phân loại nhân tố sinh thái: - Các nhân tố vơ sinh (khí hậu, cấu tạo hóa học đất, nước ) nhân tố hữu sinh (kí sinh, ăn mồi, cộng sinh ) - Các nhân tố độc lập với mật độ nhân tố phụ thuộc vào mật độ - Sự phân loại không gian dựa vào đặc tính mơi trường: + Nhân tố khí hậu: nhiệt độ, khơng khí, ánh sáng, mưa + Nhân tố thổ nhưỡng: pH, thành phần giới + Nhân tố thủy sinh: dòng chảy, chất hòa tan - Phân loại theo thời gian: ảnh hưởng biến thiên theo năm, mùa hay ngày đêm (tính chu kỳ) Đặc điểm nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái không tác động riêng lẻ mà tác động kết hợp với Nhân tố sinh thái trở thành nhân tố hạn chế không gian thời gian Ý nghĩa Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái: Sự tác động nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật đồng thời tổng hợp Tuy nhiên, nhân tố sinh thái có vai trị độc lập tương đối tổ hợp sinh thái Thật vậy, hoạt động sống thực vật quang hợp hô hấp đồng thời phụ thuộc vào nhân tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt, mưa ) đất Mặt khác, nhân tố sinh thái có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhân tố thay đổi kéo theo thay đổi nhân tố khác Câu 2: điều kiện môi trường biến đổi vượt khỏi giới hạn sinh thái lồi sinh vật có phản ứng để trì sống mình? Cho ví dụ? Trả lời: điều kiện môi trường biến đổi vượt khỏi giới hạn sinh thái lồi sinh vật có phản ứng để trì sống mình: Nhiều lồi động vật buộc phải “tiến hóa” để thích nghi với mơi trường sống Thiên nhiên luôn biến đổi, theo chiều hướng xấu lồi động vật buộc phải “tiến hóa” để thích nghi với mơi trường sống mới… Đóng băng để tồn Trong số lồi thường tìm cách để tránh bị đóng băng cá Bắc Cực, số loài động vật khác lại tự tiến hóa để biến việc đóng băng trở thành cách tồn Ta thấy tượng lồi ếch, rùa: chúng bị đóng băng vào mùa đông, xuân đến băng tan, chúng sống lại hoạt động bình thường Tuy nhiên, phương pháp có giới hạn Nếu nhiệt độ lạnh mức cho phép khiến 65% nước thể ếch bị đóng băng, chúng chết Đóng kén Đóng kén coi thành tựu bật tự nhiên Đó q trình mà lồi vi khuẩn côn trùng tự tạo “bức tường” vô chắn, ngăn cách với tác động giới bên kẻ thù, va đập, nhiệt độ… Đóng kén chắn bảo vệ vơ hữu hiệu cho lồi vi khuẩn, lại mối nguy hại tiềm ẩn cho người Đó lồi vi khuẩn từ nhiều năm trước mà thể người khơng thể chống lại cịn tồn đến tận ngày Tự tản nhiệt Có thắc mắc tai loài voi thường to vậy? Đây đáp án cho câu hỏi Hãy thử đặt câu hỏi, với loài động vật to chậm chạp voi, sống nơi có nhiệt độ cao, chúng tồn nào? Có nhiều mạch máu nhỏ tai voi, nơi giúp chúng tỏa bớt nhiệt thể bên ngồi Với đơi tai to, chức tản nhiệt voi lớn Tai lồi thỏ có tác dụng tương tự Chuyển thể thở Ở vùng nhiệt đới xích đạo, thay đổi luân phiên mùa tai họa cho nhiều lồi động vật Vào mùa mưa, lũ lụt khiến nhiều lồi động vật đất sống, mùa khơ lại khiến lồi thủy sinh khốn đốn Để chống lại khắc nghiệt đó, có lồi “tiến hóa”, lồi cá có phổi lưỡng phế Chúng tự hình thành phổi bên cạnh mang sẵn có để hít thở cạn mà khơng gặp khó khăn Chống đơng lạnh (AFP - antifreeze protein) Với lồi động vật biến nhiệt, đặc biệt chúng sống nơi lạnh Bắc Cực, nhiệt độ thấp mối đe dọa lớn với chúng Phân tử protein có khả phát hiện, bám chặt vào tinh thể băng hình thành ngăn chặn lớn lên Từ đó, chúng cho phép tế bào khác tiếp tục thực chức Một dạng protein tương tự tìm thấy số loài bọ cánh cứng sống cao - nơi có nhiệt độ thấp Thay đổi huyết tính Giống cá Bắc Cực tạo AFP, để sống mơi trường khắc nghiệt, số lồi biến đổi huyết tính cho phù hợp Điển hình cá nhà táng ngỗng đầu sọc châu Á Cá nhà táng thường sống độ sâu 3km mực nước biển Dưới độ sâu này, oxy nước nghèo nàn, nữa, với thể dài tới 20m, việc ngoi lên mặt nước để thở vơ “xa xỉ” Vì vậy, cá nhà táng tự điều tiết thể để lưu giữ nhiều oxy hơn, giúp cá nhà táng “trụ” lâu mặt nước Nhiệt hóa học Thay tổ hợp AFP chịu đóng băng để tồn tại, lồi trùng có cách khác để chống chọi với thời tiết giá rét, sử dụng nhiệt hóa học Khơng thụ động lồi khác, côn trùng động; chúng di chuyển liên tục trình vận động bắp kết hợp với chất hóa học thể chúng, tạo lượng nhiệt giống động diesel Nhiệt dùng để sưởi ấm qua mùa đông giá lạnh Để thấy rõ điều này, quan sát lồi ong mùa đơng tới Chúng đứng co cụm lại liên tục rung người để tạo nhiệt Câu 3: Nêu ảnh hưởng điều kiện môi trường lên hoạt động sống sinh vật? Cho ví dụ? Trả lời: Ảnh hưởng điều kiện môi trường lên hoạt động sống sinh vật: Hoạt động sống sinh vật chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường, gồm điều kiện sinh thái chủ yếu, như: ánh sáng, nhiệt độ, nước, khơng khí, đất a)Ánh sáng:  Ảnh hưởng ánh sáng đến thực vật: - Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn đời sống (từ hạt nảy mầm đến hoa, đậu quả) Cường độ ánh sáng khác ảnh hưởng khác tới thực vật +Cường độ ánh sáng yếu trung bình: thích hợp cho sinh trưởng thực vật +Cường độ ánh sáng cao: làm tăng nước, hấp thu nhiều chất vơ cơ, quang hợp mạnh, tích lũy vật chất nhanh • Ảnh hưởng ánh sáng đến hình thái cây: tính hướng sáng, mọc vống, hình thái loại cây, tỉa cành tự nhiên • Ánh sáng ảnh hưởng tới trình sinh lý cây, như: quang hợp, hơ hấp, nước, sinh sản • Ảnh hưởng ánh sáng đến phân bố Ví dụ: Hạt nảy mầm cần ánh sáng: phi lao, thuốc lá, lúa…; loại khơng cần ánh sáng: cà độc dược  Ảnh hưởng ánh sáng tới động vật: Ánh sáng khơng có “giới hạn sinh thái thích hợp” động vật, tất loài động vật phát triển tối sáng Tuy nhiên, ánh sáng cần thiết cho động vật • Ánh sáng cần cho định hướng thị giác khơng gian động vật • Ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng, phát triển, sinh sản tử vong động vật • Ảnh hưởng ánh sáng tới cường độ trao đổi chất động vật, phân nhóm Ví dụ: Tẩy cá chép đẻ sớm, cách hạ mực nước ao vào mùa xuân, để tăng cường độ ánh sáng chiếu lớp nước nông tăng nhiệt độ nước, giúp cho cá thành thục sớm b) Nhiệt độ:  Ảnh hưởng nhiệt độ đến đời sống thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý thực vật, gồm quang hợp, hơ hấp, nước, hình thành hoạt động diệp lục Nhiệt độ ảnh hưởng tới giai đoạn phát triển cá thể thực vật Nhiệt độ ảnh hưởng tới khả thích nghi thực vật, gồm ba loại: Thực vật chịu băng giá, chịu nóng thực vật chịu lửa Ví dụ:Những thân cỏ sống vùng đất cát nóng, có thân khơng phát triển, có phân cành nhiều từ gốc, tạo tán sát mặt đất, có tác dụng hạn chế nhiệt độ  Ảnh hưởng nhiệt độ đến đời sống động vật: • + Ảnh hưởng nhiệt độ lên hình thái động vật • + Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt động sinh lý động vật Nó ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa trao đổi khí • + Ảnh hưởng nhiệt độ đến trú đông, sinh dục, ngủ hè, ngủ đông động vật • + Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh sản động vật Nhiệt độ môi trường nhân tố giới hạn với nhiều loài, cao thấp nhiệt độ thích hợp ảnh hưởng đến chức phận quan sinh sản làm giảm hay đình trệ cường độ sinh sản Ví dụ: Tai thỏ châu Âu ngắn tai thỏ châu Phi c) Nước: - Nước cần thiết cho trình sinh sản Sự kết hợp giao tử hầu hết thực môi trường nước, nước cần thiết cho trình trao đổi chất Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao - Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu - Nước mơi trường hồ tan chất vơ phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật - Nước tham gia vào q trình trao đổi lượng điều hịa nhiệt độ thể - Cuối nước giữ vai trò tích cực việc phát tán nịi giống sinh vật, nước cịn mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Các dạng nước khí tác dụng chúng sinh vật : - Mù: có tác dụng làm tăng độ ẩm khơng khí, thuận lợi cho sinh trưởng thực vật sâu bọ - Sương: có tác động tốt nguồn bổ sung độ ẩm cho trời khơ nóng, thường bị héo Đối với vùng khô hạn núi đá vôi, sa mạc, sương nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh vật vùng - Sương muối: gây tổn hại lớn cho thực vật loài trồng - Mưa Đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nước cho thể sống→Từ nước ảnh hưởng lớn lên hoạt động sống sinh vật Ví dụ:Động vật đẳng nhiệt, nói chung có máu nóng 37 0C, nên mẫn cảm với nhiệt độ biến động nhiều d) Đất: Môi trường đất ảnh hưởng đến kiểu phân bố sinh vật: phân bố thực vật, vi sinh vật, nấm, động vật đất động vật lớn hang Các sinh vật có biến đổi để thích nghi với loại mơi trường  Ảnh hưởng môi trường đất đến thực vật: Chế độ ẩm, độ thơng khí nhiệt độ với cấu trúc lớp đất mặt ảnh hưởng đến phân bố loại hệ rễ chúng • + Độ pH loại đất khơng giống nhau, nên hình thành loại thực vật khác • +Độ pH ất thay đổi, làm tính thấm vỏ bọc động vật đất thay đổi từ ảnh hưởng đến trao đổi nước, khống, hơ hấp, hệ thần kinh chúng Ví dụ: Hệ rễ gỗ vùng bị đóng băng phân bố nơng rộng e) Khơng khí: • Độ đậm đặc khơng khí thấp, nên có tác dụng nâng đỡ Sinh vật sống khơng khí cần có hệ thống nâng đỡ riêng để giữ vững thể, mô thực vật xương động vật Do lực nâng đỡ khơng khí nhỏ, nên khối lượng kích thước sinh vật sống mặt đất bị hạn chế Những động vật lớn cạn so sánh với cá voi nước • Gió tác động gió lên sinh vật Tác động gió lên thực vật theo hướng liên tục thân gỗ hình thành cành phía, tạo nên tán có hình cờ bay Gió mạnh làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, làm tăng nước tỏa nhiệt sinh vật Gió khơ (như gió Tây Nam, gió Lào) gây tình trạng khơ nóng, thiếu nước nghiêm trọng,… Gió lạnh (gió mùa ðông Bắc) làm tăng giá rét, sinh vật thích nghi bị chết • + Tác động gió lên động vật, gió mạnh làm hạn chế khả bay động vật • Thành phần khơng khí:ảnh hưởng tới sinh vật Ví dụ: Những lồi bị sát khổng lồ ñại Trung sinh vừa sống nước vừa sống cạn Câu 4: Nêu khái niệm đặc điểm quần thể? Vì quần thể coi dạng tồn loài? Mối quan hệ cá thể quần thể? Trả lời: quần thể sinh vật: tập hợp cá thể lồi,cùng sinh sống khoảng khơng gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản tạo hệ - Q trình hình thành quần thể: + nhóm cá thể loài-> khu vực + Các cá thể khơng thích nghi bị tiêu diệt, số cá thể tồn + Các cá thể lại dần thích nghi, hình thành mối quan hệ sinh thái gắn bó-> quần thề sinh vật ổn định * Đặc điểm quần thể: I TỈ LỆ GIỚI TÍNH: - Tỉ lệ giới tính tỉ số số lượng cá thể đực / số lượng cá thể quần thể Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1 Tuy nhiên q trình sống tỉ lệ thay đổi tuỳ loài, thời gian, tuỳ điều kiện sống, mùa sinh sản, sinh lí tập tính sinh vật II NHĨM TUỔI: - Người ta chia cấu trúc tuổi thành: + Tuổi sinh lí: khoảng thời gian sống đạt đến cá thể + Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế cá thể + Tuổi quần thể:tuổi bình quân cá thể quần thể - Thành phần nhóm tuổi quần thể thay đổi tuỳ loài điều kiện sống môi trường Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu hay xảy dịch bệnh … cá thể già non chết nhiều cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình - Các nghiên cứu nhóm tuổi giúp bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu Ví dụ: đánh cá, mẻ lưới thu số lượng cá lớn chiếm ưu è nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng; thu cá nhỏ è nghề cá khai thác mức III SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Gồm kiểu phân bố: cho q trình đồng hóa Do trao đổi chất trao đổi lượng hai mặt vấn đề Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng Để tồn phát triển, nhóm cần H2O, CO2, muối vơ nguồn lượng Có hai hình thức tự dưỡng Đó hình thức tự dưỡng quang hợp hình thức tự dưỡng hóa hợp Hình thức đầu thể xanh vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang để tổng hợp chất hữu Hình thức sau thể số vi khuẩn nhận lượng q trình oxy hóa chất vô Khái niệm chung trao đổi lượng Để tồn phát triển, thể cần phải cung cấp liên tục lượng Trong hoạt động sống mình, thể biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác biến đổi lượng thể sống tuân theo quy luật vật lý biến đổi lượng giới vô Gồm loại động * Động la lượng sẵn sang sinh công * Thế năng lượng trữ có tiềm sinh cơng > Năng lượng vật chất chuyển hóa thơng qua chuổi thức ăn nên chu trình chuyển hóa nhanh thời gian ngăn hiệu xuất cao ,các bậc lượng vật chất bị thất qua chuổi thức ăn Câu 17: Trình bày khả tự làm môi trường đất; nước; không khí? Cho ví dụ? Trả lời: Q trình tự làm nước Quá trình tự làm nguồn nước mặt: Sơng hồ cơng trình thiên nhiên nhân tạo, nguồn cung cấp nước mặt, đồng thời nơi tiếp nhận nước mưa, nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp… Tất dịng nước chảy sông hồ mang theo chất bẩn hữu cơ, vơ Ở điều kiện bình thường thích hợp chất kích thích phát triển sinh vật Ở vùng sông, suối vùng núi cao sống sinh vật đơn điệu, nghèo nàn hơn, chất dinh dưỡng Nhưng sơng chảy qua vùng đồng phì nhiêu màu mỡ, dân cư đơng đúc, trù phú hoạt động sống sinh vật phong phú đầy đủ chất hữu cơ, chất dinh dưỡng Nếu chất bẩn (theo lượng chất số loại chất) vừa đủ phù hợp với khả đồng hóa sinh vật q trình sinh hóa diễn điều kiện hiếu khí có lợi cho người Nếu chất bẩn nhiều, vượt khả đồng hóa sinh vật dạng sinh vật thượng đẳng phải bỏ đi, lại vi khuẩn phát triển, tạo điều kiện yếm khí, gây tổn thất cho người Khi đó, nguồn nước sơng hồ bị nhiễm bẩn Ngày nay, phát triển đô thị, công nghiệp kinh tế xã hội nói chung, dịng sơng bị nhiễm bẩn q mức, mối lo ngại lớn cho người Quá trình tự làm sạch: Quá trình tự làm nguồn nước chia làm giai đoạn: - Q trình xáo trộn, pha lỗng dịng chất bẩn với khối lượng nước nguồn Đó trình vật lý túy - Quá trình tự làm với nghĩa riêng Đó q trình khống hóa chất bẩn hữu – hay rộng hơn, q trình chuyển hóa, phân hủy chất bẩn hữu nhờ thủy sinh vật, vi sinh vật Ở mức độ định, dù dù nhiều, tất thể sống tham gia vào trình, đồng thời chúng sinh trưởng, sinh sản (kể chết) phát triển Sinh khối chúng tăng lên Q trình tự làm khơng khí Khả tự phục hồi khơng khí phụ thuộc nhiều vào thành phần tự nhiên khác sinh vật đất liền đại dương Quá trình sa lắng Sa lắng khơ lắng xuống mặt đất, tán bề mặt cơng trình chất khí chất lơ lửng theo trọng lực Quá trình phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngồi Nếu kích thước hạt > m (dm1 > m), tốc độ sa lắng khô nhanh hơn.m1 Sa lắng ướt: chất khí lơ lửng khơng khí bị theo nước mưa rơi xuống, kết dính với nước tích tụ đám mây Vì vậy, sau mưa khơng khí Quá trình phát tán Là lan rộng chất nhiễm khơng khí từ nguồn thải tác động điều kiện khí tượng (đặc biệt gió), địa hình chiều cao nguồn thải Làm tăng thể tích khơng khí bị nhiễm, khối lượng chất ô nhiễm không đổi, nên nồng độ ô nhiễm giảm so với nguồn thải Nếu phạm vi phát tán rộng xa nồng độ nhiễm giảm Q trình tự làm đất Khả phục hồi tài nguyên đất phụ thuộc vào trình hình thành đất Quá trình hình thành đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên đá mẹ (đá tạo thành đất), thực vật, khí hậu, nước, địa hình, đó, vi sinh vật, thảm thực vật có vai trị quan trọng việc tạo giữ đất Nếu thảm thực vật, đất khơng giữ q trình phục hồi đất cịn kéo dài Chất lượng tài nguyên đất tùy thuộc vào cách thức sử dụng đất người Tốc độ tạo đất vùng nhiệt đới từ 2,512,5 tấn/ha/năm Nếu tốc độ xói mịn đất cao mức trên, với tốc độ rừng tăng nhanh, tài nguyên đất khó phục hồi Câu 18: Chỉ thị sinh thái học gì? Nêu ý nghĩa? Cho ví dụ? Trả lời: Chỉ thị sinh thái mơi trường : nghiên cứu khoa học làm thị cho tình trạng, mức độ lành hay nhiễm,thích hợp hay không sinh vật môi trường sinh thái Chỉ thị sinh học:nghiên cứu loài sinh vật dùng để định mức chất lượng biến dổi môi trường Khái niệm: Những đối tượng sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, DO, khả chống chịu hàm lượng định yếu tố tác động Sự diện chúng biểu thị tình trạng định điều kiện sinh thái nằm giới hạn nhu cầu khả chống chịu sinh vật Ý nghĩa: -đánh giá sinh thái :đặc biệt khu vực cần bảo tồn -đánh giá môi trường :chỉ thị ô nhiễm,cung cấp thông số môi trường,phục vụ cho cơng tác quản lí mơi trường -xác định yếu tố chính:gây ảnh hưởng đến mơi trường nhầm xây dựng chiến lược ưu tiên quản lí xử lí mơi trường -đánh giá hiệu sách mơi trường -làm đồ mẫn cảm môi trường Ví dụ: -sự diện đước:vùng bãy lầy,thấp,nhiễm mặn trung bình đến cao -sự diện bần:vùng ven sông, nhiễm mặn nhẹ -sự diện dừa nước:vùng thấp, ngập triều,nước bị nhiễm mặn khoảng thời gian năm Câu 19: Trình bày khác biệt tài nguyên sinh vật tài nguyên không sinh vật? Sự suy thoái biện pháp khắc phục? Trả lời: Tài nguyên không sinh vật gồm : (đất, nước khống sản)  Đặc điểm chính: - ĐẤT: tài nguyên vô giá để nuôi sống người, số lớn lại ko đc bón phân vs tưới tiêu, mà bỏ hoang hay chăn thả tự nhiên Việc sử dụng đất phụ thuộc lớn vào đk địa lý-khí hậu, đặc trưng tập đồn giống trồng vùng, vào trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia, dẫn đến việc sử dụng đất nơi khác • Sự suy thoái đất biện pháp khắc phục: Những tổn thất suy thoái đất gâp rừng, khai thác rừng đến mức cạn kiệt (gây xói mịn,làm đá ong hóa, nước ) Chăn thả gia súc mức (cày xới dẫn nát bề mặt đất, giảm đọ che phủ cỏ ); hoạt động công nghiệp ( sử dụng đất làm bãi thải, gây ô nhiễm đất )và hoạt động nơng nghiệp( dùng q nhiều hay khơng dùng phân bón, làm xói mịn đất, đất ngày bị ô nhiễm việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thưc vật ) - Áp dụng biện pháp pháp lý để ngăn chặn việc phá rừng với sử dụng hợp lý biện pháp khai thác rừng, làm giảm diện tích rừng bị tàn phá, sử dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất công-nông-lâm nghiệp để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng sản xuất đến môi trường đất -NƯỚC: nước cần cho sống, trì độ ẩm đất, sử dụng ngành công-nông nghiệp, tạo điện thắng cảnh văn hóa Trong khoảng 105.000 km3 nước mưa, nguồn cung cấp nước rơi xuống bề mặt trái đất khoảng 1/3 đổ theo sơng suối biển, 2/3 bốc trở lại khí từ bề mặt trái đất từ thoát nc từ cối Lượng nước rơi (mưa, tuyết) đc biển cung cấp 90%cịn 10% đc cung cấp lục địa thực vật • Sự suy thối nước biện pháp khắc phục: Trên phạm vi toàn cầu nước đc sử dụng cho sinh hoạt chiếm 6% tổng số, cơng nghiệp chiếm 21% phần cịn lại dành cho nơng nghiệp nhờ có khai thác nc ngầm nên bù đắp cho thiếu hụt nc, nhiên lượng nc ngầm khai thác gấp 35 lần so với thập kỷ trc, việc khai thác tiếp tục tăng lên Nạn thiếu hụt nc diễn suy thối rừng, nhiễm nc đất Nước đc sử dụng cần tiêu chuẩn số lượng chất lượng: nhiều nơi tỷ lệ thường mâu thuẫn với nhau, khai thác ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Do khai thác mức nc bị nhiễm bẩn nên nhân loại đứng trc nguy thiếu nc, nc khắc phục: dụng tài nguyên nước cách hợp lý, tuyên truyền giáo dục ng dân bảo vệ rừng đầu nguồn, tránh gây ô nhiễm nguồn nc ngầm, quản lý chặt chẽ hoạt dộng sản xuất có nguy gây ô nhiễm nguồn nc hết ý thức người việc tiết kiệm nc - KHỐNG SẢN: ngun liệu từ tự nhiên có nguồn gốc từ tự vô hay hữu cơ, đc phát sinh lòng đất từ vỏ trái đất, bề mặt, đáy đại dương hay đc hòa tan nc đại dương Sự hình thành khống sản liên quan mật thiết đếnquá trình địa chất thời gian dài Khoáng sản đa dạng nguồn gốc chủng loại, có nhóm khống sản kim loại phi kim • Sự suy thoái khoáng sản biện pháp khắc phục: Khoáng sản loại tài nguyên không dc tái tạo-không đc phuc hồi nhiều loaị khống sản có nguy bị cạn kiệt khắc phục: tiến hành khai thác tài ngun khống sản cách hợp lý có tổ chức, tìm nguồn cung cấp .(chỉ bít nói ntn có biện pháp bổ sung nhak) Áp dụng khoa hoc-kỹ thuật vào việc khai thác khoáng sản để giảm thiêu ô nhiễm vào môi trường * Tài nguyên dạng sinh vật: (là dạng tài nguyên sống như: rừng , loài sinh vật ) -RỪNG: rừng tài nguyên quý giá người; rừng cung cấp gỗ cho sản xuất công nghiệp, dược liệu, đồ dung sinh hoạt nhiều nhu cầu sinh hoạt thiết yếu cho người, rừng điều hòa lượng ánh sang, nhiệt độ hết rừng cung cấp lượng O2 cần thiết cho sống .nhưng nguồn tài nguyên nhạy cảm với tác động người tự nhiên • Sự suy thoái tài nguyên rừng biện pháp khắc phục: Diện tích rừng ngyà tăng người chuyển sang đất sản xuất, mở mang đô thị, xây dựng nhiều khu cơng nghiệp, khai thác khống sản, khai thác rừng .Tốc độ thu hẹp rừng ngày cao, nhu cầu người ngày tăng, dân số ngày đơng thị hóa diễn ngày mạnh mẽ khắc phục: cso biện pháp quản lý chặt chẽ tài nguyên rừng, tránh nạn chặt phá rừng bừa bãi tập tục du canh du cư số đồng bào dân tộc; khai thác rừng hợp lý thưc tốt việc trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG VÀ CÁC SINH VẬT THỦY SINH:Cũng giống rừng biển tài nguyên vô quý giá thiên nhiên ban tặng cho người, biển cung cấp lượng thủy sản lớn năm, nơi cung cấp 90% lượng nước mưa cho lục địa Biển nơi dự trữ sinh học lớn cho người .nhưng biển dễ bị ảnh hưởng bới hoạt động đánh bắt, khai thác tài nguyên người • Sự suy thoái tài nguyên biển vs đại dương biện pháp khắc phục: Biển đại dương giàu tiềm thiên nhiên, nhueng không tránh khỏi hiểm họa người gây ra, nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học nguồng lựoi thủy hải sản khai thác mức, hủy hoại hệ sinh thái ven biển( rừng ngập mặn, bãi cỏ ngầm, rạn san hô ), nơi giầu nguồn lợi, đòng thời hỗ trợ cho phát triển cảu vùng nc xa bờ, ô nhiễm dầu chất phóng xạ khắc phục: tổ chức lại cách đánh bắt vàkhai thác hợp lý, tăng cường bảo vệ thủy hải sản, giáo dục cho ngư dân, xây dựng phát triển công nghiệp thủy nơng,thủy điện có kế hoạch hợp lý, tính tốn ý đến môitrường sinh thái cua r biển đại dương Câu 20: Phân tích hệ sinh thái rừng? Tầm quan trọng hệ sinh thái rừng việc bảo vệ mơi trường, giảm lũ lụt, xói mịn, giảm hạn hán? Ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn? Trả lời: HST Rừng : hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) mơi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Thành phần hệ sinh thái rừng : Thành phần thực vật rừng Thành phần gỗ: Đây thành phần chủ yếu hệ sinh thái rừng Đối với rừng nhiệt đới nói chung thành phần gỗ chia thành tầng: tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái tầng tán Lớp tái sinh: Đây thuật ngữ dùng để nói lớp hệ non tầng gỗ, chúng sống phát triển tán rừng, chúng đối tượng thay tầng gỗ phía tầng khai thác Tùy vào giai đoạn sinh trưởng khác người ta chia lớp tái sinh thành giai đoạn: mầm, mạ (hay non) Cây mầm: Là lớp nằm khoảng vài tháng tuổi (tùy loài) Đặc trưng lớp giai đoạn chưa có khả quang hợp, sống nhờ vào chất dinh dưỡng có sẵn phơi hạt Trong giai đoạn chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố môi trường đặc biệt nhân tố ánh sáng độ ẩm Cây mạ: Là hệ gỗ thường có tuổi từ vài tháng đến -2 năm, chiều cao thường không 50cm Đặc điểm: Cây có khả tự đồng hóa Mặc dù lớn lớp mầm song mạ yếu ớt chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố mơi trường có cạnh tranh cỏ dại Cây (cây non): Là hệ lớn năm tuổi, thường có chiều cao >50cm Cùng với sinh trưởng, nhu cầu ánh sáng tăng dần Khi có chiều cao >1m, khoẻ mạnh coi có triển vọng Đây đối tượng thay tầng gỗ tương lai * Thành phần bụi: Là thân gỗ, song chiều cao không 5m, phân cành sớm Cây bụi thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng Thành phần thảm tươi: Bao gồm loài thực vật thân thảo (khơng có cấu tạo gỗ), chúng thường sống tán rừng Cũng bụi, nhiều loài thảo đem lại lợi ích kinh tế cao Đứng quan điểm sinh thái, lớp bụi lớp thảm tươi có ý nghĩa quan trọng, chúng góp phần bảo vệ đất, chống xói mịn, giữ độ ẩm cho đất, tham gia vào trình hình thành, cải tạo đất Tuy nhiên, chúng tác nhân cản trở tái sinh gây khó khăn cơng tác trồng rừng, phục hồi rừng Thực vật ngoại tầng: Bao gồm loài dây leo, thực vật phụ sinh… chúng mọc không tuân theo trật tự không gian, chúng không phân bố tầng cụ thể Một số lồi thực vật ngoại tầng có giá trị kinh tế, làm dược liệu Thành phần động vật rừng :Hệ động vật rừng đa dạng phong phú,góp phần vào mơi trường sống chung sinh vật trái đất Dòng lượng hệ sinh thái rừng: Nguốn gốc nguồn lượng hệ sinh thái rừng Trong số nguồn lượng cung cấp cho chuỗi thức ăn, lượng mặt trời đóng vai trị chủ đạo Hơn 50% lượng liên kết tạo từ phản ứng quang hợp sử dụng để hơ hấp, phần cịn lại để tạo thành thể trở thành thức ăn cho sinh vật tiêu thụ khác Năng lượng truyền qua sinh vật thuộc bậc khác Mỗi sinh vật gọi mắt xích thức ăn Tập hợp mắt xích thức ăn tạo nên chuỗi thức ăn (chuỗi dinh dưỡng, chuỗi thực phẩm) Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có chung mắt xích thức ăn tạo lưới thức ăn Trong chuỗi thức ăn, sau bậc dinh dưỡng lượng lại bị hụt khoảng 80-90% chủ yếu tỏa nhiệt mơi trườg, có từ 1020% lượng truyền cho bậc Mối quan hệ dòng lượng hệ sinh thái rừng Đầu vào dòng lượng bắt đầu lượng đầu dạng lượng Chuỗi dinh dưỡng ngắn sinh vật gần với với điểm khởi đầu lượng thu nhận lớn Trong lưới thức ăn, có nhiều chuỗi thức ăn liên hệ qua lại chặt chẽ, phức tạp quần xã sinh vật phong phú lồi, có nhiều lồi đa thực Nếu thay mắt xích thức ăn mắt xích thức ăn khác có họ hàng gần cấu trúc chuỗi thức ăn khơng thay đổi Các chuỗi thức ăn thường không ổn định mà thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu thức ăn loài giai đoạn sống khác Độ dài chuỗi thức ăn lớn 5-6 mắt xích, Chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái rừng Chu trình địa hóa Là chu trình vận động ngun tố hóa học hệ sinh thái Ví dụ: Các chất khoáng theo nước mưa từ hệ sinh thái rừng núi cao xuống hệ sinh thái nông nghiệp thấp Chu trình sinh địa hóaLà chu trình vận động chất xảy sinh vật môi trường bên phạm vi hệ sinh thái.Các chất vô tự nhiên vận động theo hai chu trình: Chu trình đại tuần hồn nước khơng khí sinh chu trình tuần hồn vật chất sinh vật hệ sinh thái * Chu trình đại tuần hồn nước khơng khí: Hơi nước bốc lên từ đại dương (biển) tác dụng đốt nóng ánh sáng mặt trời vận chuyển vào lục địa (do gió, hình thành nhờ chênh lệnh gradien nhiệt độ), nước gặp khối khơng khí lạnh ngưng kết biến thành mưa Mưa tạo thành dòng chảy mặt dòng chảy ngầm theo dịng sơng lại đổ biển hồn thành chu kỳ khép kín Chu trình tuần hồn vật chất-sinh vật: Đây chu trình nhiều chất vơ Trong chu trình này, nhìn chung phần lớn chất khí có chu trình khép kín (O2, CO2), nhiều chất vô bị loại bỏ phần khỏi chu trình để tồn mơi trường biến thành dạng trầm tích Những chu trình gọi chu trình khơng hồn tồn Chu trình phốt phát chu trình Chu trình sinh hóa Là chu trình chất xảy bên phận sinh vật Quần lạc sinh địa rừng Quần lạc sinh địa rừng khoảnh đất có đồng thành phần, cấu trúc đặc điểm thành phần tạo nên mối quan hệ chúng với nhau, có nghĩa đồng thực vật che phủ, giới động vật vi sinh vật cư trú đó, điều kiện tiểu khí hậu, thủy văn đất đai, kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần với tượng tự nhiên khác Quần lạc sinh địa rừng khác biệt hoàn toàn với quần lạc sinh địa khác như: Quần lạc sinh địa sa mạc, quần lạc sinh địa thảo nguyên, Định nghĩa quần lạc sinh địa rừng quan trọng xét tới quần lạc thực vật, quần lạc động vật, yếu tố vô sinh liên quan khác tồn rừng TẦM QUAN TRỌNG Rừng thành phần chủ yếu sinh VAI TRỊ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU CỦA RỪNG * Rừng nơi tạo mơi trường khơng khí có lợi cho sống hành tinh * Giảm diện tích rừng có ảnh hưởng đến thay đổi albedo bề mặt đất * Rừng làm thay đổi tốc độ gió, phương hướng cấu trúc khối * khơng khí.Phá hủy rừng cịn dẫn đến biến đổi thời tiết không gian rộng lớn * Rừng làm tăng lượng mưa khí nhờ vào q trình nước rừng * Rừng làm thay đổi chế độ nhiệt khơng tán rừng, mà cịn tán rừng * Rừng làm tăng độ ẩm không khí VAI TRỊ THUỶ VĂN CỦA RỪNG Vai trị điều hòa nước rừng * Ảnh hưởng đến cân nước * Vai trò điều hòa nước rừng biểu việc làm giảm dòng chảy bề mặt chuyển thành dịng chảy ngầm * Vai trị bảo vệ nước rừng mang lại ý nghĩa lớn kinh tế Chúng ta sử dụng vai trị việc giải vấn đề nguồn nước phịng chống xói mịn đất * Rừng bảo vệ nước biểu rõ việc làm giảm dòng chảy bề mặt, hạn chế lũ lụt, Khả có đất rừng có tính thấm nước dẫn nước cao * Tính chất điều hịa nước biểu rõ rừng miền núi đất có thành phần giới nhẹ * Đánh giá định lượng vai trò giữ nước điều hòa nước rừng việc làm cần thiết Vai trò bảo vệ sông, hồ rừng * Những khu rừng phân bố ven suối, sơng, hồ biển có khả chống lại phá hủy đất ven bờ * Vai trò bảo vệ bờ rừng biểu thị khả ngăn chặn làm giảm phát triển xói mịn theo chiều thẳng đứng * Khả bảo vệ bờ rừng phụ thuộc vào kiểu rừng, kết cấu cấu trúc rừng, loại trồng thành rừng, tuổi rừng loại đất VAI TRÒ BẢO VỆ ĐẤT CỦA RỪNG * Vai trò bảo vệ đất rừng biểu thị thơng qua khả gìn giữ ổn định nâng cao độ phì đất * Rừng ảnh hưởng đến đất biểu nhiều khía cạnh khác Các chức bảo vệ đất, điều hòa bảo vệ nguồn nước rừng có quan hệ chặt chẽ với Ý NGHĨA BẢO VẼ RỪNG ĐẦU NGUỒN Rừng phòng hộ (đầu nguồn) sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường Rừng phịng hộ lại chia thành loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phịng hộ chống cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển Câu 21: Nêu thực trạng nguyên nhân gây suy thoái hệ sinh thái nhạy cảm? Ý nghĩa tầm quan trọng công tác bảo vệ sinh thái nhạy cảm? Trả lời: Thực trạng Nguyên nhân gây suy thoái hệ sinh thái nhạy cảm - Chúng ta biết rằng, loài sinh vật muốn phát triển cách bình thường cần phải có môi trường sống phù hợp, tương đối ổn định nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất đai, thức ăn, nguồn nước cộng đồng loài sinh vật nơi sống Chỉ nhân tố môi trường sống bị biến đổi, phát triển lồi sinh vật bị ảnh hưởng, chí bị diệt vong, tùy thuộc vào mức độ biến đổi nhiều hay - Các thay đổi diễn hệ thống vật lý, hệ sinh học hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa phát triển, đe dọa sống tất loài, hệ sinh thái Biến đổi khí hậu, với hệ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mịn sụt lở đất thúc đẩy cho suy thoái ÐDSH nhanh hơn, trầm trọng hơn, hệ sinh nhạy cảm nói riêng khơng cịn ngun vẹn lồi nguy cấp với số lượng cá thể ít, vi mà tăng nguy diệt chủng động thực vật, làm biến nguồn gen q Ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường - Suy thối đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững trái đất Mặt khác sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu… Do hệ sinh thái bị suy thoái ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho người phải đối mặt với nguy đói nghèo, suy giảm nguồn gen đặc biệt biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt thảm họa thiên nhiên đe dọa sống người ... hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn (đại dương) Tập hợp tất hệ sinh thái bề mặt trái đất thành hệ sinh thái. .. cao hay số nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái  Nguyên nhân nhân tố sinh thái hữu sinh Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối cá thể quần thể Đó nhân tố tác động lên sinh vật ảnh hưởng... hoang dã - Ổ sinh thái "là không gian sinh thái (hay siêu không gian) giới hạn giới hạn sinh thái mà nhân tố sinh thái định đến tồn phát triển lâu dài cá thể lồi khơng gian - Ổ sinh thái định nghiã

Ngày đăng: 10/10/2022, 15:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w