Từ quy trình làm đệm lót được đưa ra của tác giả TS. Nguyễn Khắc Tuấn và các kinh nghiệm được đúc kết từ các mơ hình đã triển khai trên cả nước, chúng tôi đã tổng hợp và xây dựng thành một quy trình làm đệm lót áp dụng cho địa phương phù hợp với điều kiện khí hậu, nguồn nguyên liệu sẵn có để giúp việc thực hiện mơ hình được thuận tiện, với giá thành thấp. (Xem bảng
phụ lục)
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỀ NGHỊI. KẾT LUẬN I. KẾT LUẬN
1. Đánh giá chất lượng đệm lót sinh thái
- Đệm lót sinh thái được sử dụng tốt sau 3-4 ngày kể từ khi tiến hành làm đệm. Với đánh giá cảm quan: sờ ấm, đệm khơng có mùi lạ, khơng có mốc.
- Đệm lót đã làm tiêu hủy hồn tồn phân, nước tiểu sau 3 ngày. Phân nhẹ xốp, đệm lót khơ ráo, dễ bóp vụn, giảm đáng kể mùi hơi thối.
2. Đánh giá hiệu quả của mơ hình sinh kế chăn ni heo trên đệm lót2.1. Hiệu quả kinh tế. 2.1. Hiệu quả kinh tế.
- Làm tăng khả năng tăng trưởng của heo. - Làm giảm tiêu tốn thức ăn.
- Làm giảm tỉ lệ mắc bệnh đường ruột.
- Thu lãi cao hơn so với phương pháp nuôi truyền thống, tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi. Tiết kiệm 80% lượng nước sử dụng, 60% chi phí lao động (1 người có thể ni 800 con heo thịt), 10% chi phí thức ăn, giảm chi phí thuốc thú y. Giảm bệnh tật và gây chết cho heo.
2.2. Hiệu quả xã hội
- Cải thiện môi trường sống cho người lao động.
- Tạo cơ hội việc làm cho các hộ chăn ni trong khu dân cư. - Giảm chi phí trong việc phịng, trừ dịch bệnh cho xã hội.
- Góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất cho người chăn ni, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho xã hội.
- Hạn chế việc than phiền trong cộng đồng do mùi hôi thối gây ra, giảm áp lực cho người chăn nuôi và cơ quan quản lý môi trường.
- Trả lại môi trường tự nhiên cho heo, bản năng đào dũi đất, nhai và sân chơi.
2.3. Hiệu quả môi trường.
- Khơng gây ơ nhiễm mơi trường do khơng có chất thải đưa ra mơi trường.
- Giảm đáng kể mùi hơi thối trong chăn ni.
- Rất có hiệu quả trong việc phịng chống các bệnh dịch lây lan từ vật ni sang vật nuôi hay từ vật nuôi sang người như cúm gia cầm.
- Lớp đệm sau khi ni heo được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng.
II. TỒN TẠI
- Nguyên liệu để làm đệm lót sử dụng 50 - 100% là mùn cưa, do đó để huy động nguồn nguyên liệu lớn là rất khó khăn nên hạn chế việc triển khai ra diện rộng. Cần nghiên cứu thử nghiệm các nguyên liệu khác từ phụ phẩm nông nghiệp để thay thế cho mùn cưa.
- Quá trình lên men của vi sinh vật trong đệm lót đã sinh nhiệt làm nhiệt độ chuồng nuôi tăng, luôn ở mức 30 - 40oC, do đó ảnh hưởng đến heo trên 60 kg nhất là vào mùa hè.
- Cần diện tích chăn ni lớn, khó áp dụng cho chăn ni cơng nghiệp vì khơng thể ni với mật độ cao. Mật độ cho heo trên 60kg là 1,5 – 2 m2/con.
- Phải tuân thủ kỹ thuật sử dụng và bảo quản đệm lót để phát huy khả năng phân hủy chất thải của vi sinh vật trong đệm lót.
- Nghiên cứu và thử nghiệm máy cầm tay để xới, đảo đệm lót khi áp dụng ở quy mơ chăn nuôi trang trại.
III. ĐỀ NGHỊ
Nên tiếp tục đánh giá hiệu quả của phương thức ni heo trên đệm lót cho các đối tượng khác như: Heo nái, chăn ni gà,.. để từ đó đưa ra những khuyến cáo, tư vấn cần thiết cho các hộ chăn nuôi.
Đề nghị các cơ quan chức năng như UBND huyện, các phòng ban chức năng như Phịng Nơng nghiệp và PTNT, phịng Tài ngun và Mơi trường, Trạm Khuyến Công – Nông – Lâm – Ngư, Trạm Thú y và UBND các xã, thị
trấn thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn, vận động, thông tin tuyên truyền đến các hộ dân chăn nuôi tham gia thực hiện mơ hình mi heo trên đệm lót sinh thái.
Cần xây dựng chính sách hỗ trợ kinh phí làm đệm lót cho các hộ chăn nuôi.
TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu tiếng Việt. I. Tài liệu tiếng Việt.
1. Vũ Chí Cương (2010), Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản
lý chất thải trong chăn ni. Bài giảng
2. Bùi Hữu Đồn (2009), Xác định sản lượng và tình hình sử dụng phân
yếm khí với chế phẩm EM. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11 – 2009.
3. Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường
trong chăn nuôi. Báo cáo tại hội thảo “Chất thải chăn nuôi – hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11 – 2009.
4. Hoàng Kim Giao và Đào Lệ Hằng (2006), Phát triển chăn nuôi và
bảo vệ môi trường, tr. 14-20.
5. Lê Khắc Quảng (2004), Cơng nghệ EM – Một giải pháp phịng bệnh
cho gia cầm có hiệu quả. Báo cáo chuyên đề khoa học
6. Phùng Đức Tiến và cs (2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi
trường trong chăn nuôi. Tạp chí khoa học kỹ thuật trong chăn ni, số 4,
tr.10.
7. Phùng Thị Vân và cs (2004), Xây dựng mơ hình chăn ni lợn trong
nơng hộ nhằm giảm thiểu ơ nhiêm môi trường và nâng cao năng suất chăn nuôi. Báo cáo kho học năm 2004 , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.