Ứng dụng mô hình sinh thái để xử lý nước thải làng nghề chăn nuôi bò sữa tại gia lâm hà nội

6 0 0
Ứng dụng mô hình sinh thái để xử lý nước thải làng nghề chăn nuôi bò sữa tại gia lâm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

103 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3 2020 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI GIA LÂM[.]

Kết nghiên cứu KHCN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHĂN NUÔI BỊ SỮA TẠI GIA LÂM-HÀ NỘI Tăng Thị Chính, Đặng Thị Mai Anh, Phùng Đức Hiếu, Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Sỹ Nguyên Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái sử dụng bãi lọc trồng dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc trồng dòng chảy ngang hồ thủy sinh thực vật để xử lý nước thải cho làng nghề chăn nuôi bị sữa phân tán với quy mơ pilot 12m3/ngày Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy xử lý hiệu chất ô nhiễm hữu dinh dưỡng nước thải: Hiệu suất khử BOD mơ hình đạt từ 70-80%, COD 80-88%, TSS: 82 - 84%, TN: 74- 86% vàTP đạt từ 90- 95% Chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN62:2016/BTNMT Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm môi trường nước Đối với hồ thực vật sử dụng bèo tây, hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm tốt nhiệt độ môi trường từ 20oC trở lên giảm mạnh nhiệt độ môi trường thấp Nhưng bãi lọc trồng thực vật sậy thủy trúc nhiệt độ mơi trường khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý Công nghệ khả thi để xử lý nước thải cho hộ chăn ni bị sữa xen kẽ cụm dân cư T I MỞ ĐẦU heo số liệu thống kê Tổng Cục thống kê, tính đến ngày 01.10.2018, tổng đàn bò sữa Việt Nam đạt 294.382 con, có tới 1/3 tổng đàn bị sữa ni nơng hộ, với quy mơ trung bình từ 5-7 con/hộ [1] Chăn nuôi gia súc quy mô hộ gia đình gây nhiễm nghiêm trọng mơi trường cụm dân cư Hiện nay, tồn chất thải từ chăn ni bị sữa hộ gia đình chủ yếu rửa trơi đưa vào hầm biogas để xử lý Biogas loại bỏ chất nhiễm hữu cơ, cịn N, P nước thải Nước thải hộ chăn ni bị sữa bao gồm nước thải chăn nuôi nước thải sinh hoạt nên có thành phần chất nhiễm hữu cơ, N, P cao so với tiêu chuẩn cho phép xả môi trường (BOD5:150-200mg/l, COD:600-700mg/l, TN: 70-100mg/l, TP: 15-20mg/l) Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy sinh (TVTS) có nhiều ưu điểm so với công nghệ khác như: thân thiện môi trường, rẻ tiền, dễ vận hành hiệu cao áp dụng cho quy mô khác Hệ thống xử lý nước thải sử dụng thực vật thủy sinh phù hợp nước nhiệt đới so với nước ơn đới thực vật mẫn cảm với nhiệt độ thấp vùng băng giá Công nghệ sinh thái áp dụng nhiều nước giới Mỹ, Pháp, Brazil, Argentina, Ấn Độ, Ai Cập, Trung QuốcW[2], [5], [8] Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 103 Kết nghiên cứu KHCN Việt Nam quốc gia có triển vọng việc ứng dụng cơng nghệ sinh thái có điều kiện khí hậu nhiệt đới với hệ thực vật phong phú đa dạng Hiện nước ta có số nghiên cứu áp dụng cơng nghệ để xử lý nước thải [3], [4], [6], [7] II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Nước thải từ hộ ni bị sữa thôn Đổng Xuyên, xã Đặng Xá, huyện Gia lâm, Hà Nội có thành phần nhiễm sau: BOD5:150200mg/l, COD:600-700mg/l, TSS:200-2530mg/l, TN:70-100mg/l, TP:13-15mg/l Hệ thống pilot xử lý nước thải cơng nghệ sinh thái sử dụng mơ hình đất ngập nước với c th i t h dân i B u hòa (B 1) B l ( -B 2) ng B l c dòng ngang ( -B 3) 104 Hình Mơ hình xử lý nước thải làng nghề chăn ni bị sữa phân tán quy mơ 10-12m3/ngày dịng chảy hỗn hợp qui mơ 12m3/ngày bao gồm: bể lọc trồng dòng chảy đứng, bể lọc trồng dòng chảy ngang hồ thực vật thủy sinh (Hình 1): sử dụng loại thực vật gồm: sậy (Phragmites australis), thủy trúc (Cyperus alternifolius) bèo tây (Eichhornia crappsipes) Mơ hình vận hành theo ngun lý ruộng bậc thang nước thải bơm vào bể điều hịa (bể 1) từ chảy vào bể lọc dịng chảy đứng (bể 2), sang bể lọc trồng dòng chảy ngang (bể 3) hồ thủy sinh thực vật (bể 4), lưu lượng nước điều chỉnh van khóa cho lưu lượng nước đạt Q=0,5m3/h Định kỳ tuần lấy mẫu lần để đánh giá hiệu xử lý thông qua số ô nhiễm BOD5, COD, TSS, TN, TP.8 2.2 Phương pháp phân tích B th c v t n i ( 4) Phương pháp phân tích số nhiễm nước thải theo TCVN: BOD5 theo TCVN 6001-2:2008, COD theo TCVN 6491:1999, TN theo TCVN 6638:2000, TP theo TCVN 6202:2008 Hình Sơ đồ quy trình cơng nghệ mơ hình xử lý nước thải làng nghề chăn ni bị sữa phân tán Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Excel phần mềm xử lý thống kê thông dụng khác 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 Kết nghiên cứu KHCN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu suất xử lý chất hữu nước thải Sau tháng trồng chăm sóc cho thực vật thủy sinh bể xử lý mô hình sinh trưởng phát triển ổn định, bổ sung nước thải vào để xử lý với lưu lượng Q=0,5m3/h Định kỳ tuần lấy mẫu lần phân tích đánh giá hiệu xử lý thơng qua thơng số BOD5, COD TSS, kết trình bày Hình 3, Hình Hình cho thấy, giai đoạn đầu (8 tuần đầu), nồng độ BOD5, COD nước thải đầu bể lọc dòng chảy đứng (Bể 2) dòng lọc chảy ngang (Bể 3) giảm dần theo thời gian vận hành Nhưng giai đoạn tiếp theo, nồng độ BOD5, COD ổn định Trong đó, giai đoạn đầu (11 tuần đầu), nồng độ BOD5, COD đầu bể thực vật thủy sinh giảm dần theo thời gian vận hành, nồng lại tăng dần giai đoạn Điều giải thích sau: nhiệt độ mơi trường giai đoạn này(15-20oC) thấp so với giai đoạn đầu (25-35oC) nên bèo tây sinh trưởng chậm Kết Hình Hình cho thấy, hiệu suất khử BOD5 COD đạt cao (7080% BOD5 80- 88% COD), nồng độ chất ô nhiễm hữu sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải QCVN 62:2016/BTNMT, cột B Hình cho thấy khả loại bỏ TSS cao ổn định suốt thời gian thử nghiệm, nồng độ TSS đầu vào có tăng Sau qua bể lọc dịng chảy đứng, nồng độ TSS giảm 50% so với đầu vào Đây ưu điểm sử dụng bãi lọc trồng dòng chảy đứng Việc giữ lại chất rắn lơ lửng bề mặt bãi lọc đứng giúp cho trình phân hủy chất nhiễm hữu diễn điều kiện hiếu khí xảy nhanh phát sinh mùi điều kiện khơng có oxy bên vật liệu lọc Việc giải thích hiệu suất xử lý BOD5 COD bể lọc dòng chảy đứng cao so với bể lọc dòng chảy ngang Hiệu suất khử TSS đạt từ 82-85%, nồng độ TSS sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải QCVN62:2016/BTNMT, cột A 350 BOD5, mg/L 300 BODvào1 250 BODra2 200 BODra3 150 BODra4 100 QCVN62, C t B 50 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Th i gian, tu n Hình Biến động nồng độ BOD5 đầu từ bể xử lý theo thời gian vận hành Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 105 COD, mg/L Kết nghiên cứu KHCN 800 700 600 500 400 300 200 100 CODvào CODra2 CODra3 CODra4 QCVN62, c t B 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Hình Biến động nồng độ COD đầu từ bể xử lý theo thời gian vận hành TSS, mg/L 250 200 TSSvào TSSra2 150 TSSra3 100 TSSra4 50 QCVN62, C t A 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Hình Biến động nồng độ TSS đầu từ bể xử lý theo thời gian vận hành 3.2 Hiệu suất xử lý tổng nitơ nước thải Hình cho thấy, giai đoạn đầu (6 tuần đầu), nồng độ TN đầu bể lọc dòng chảy đứng (Bể 2) dòng lọc chảy ngang (Bể 3) giảm dần theo thời gian vận hành, sau trì ổn định hết thời gian thử nghiệm Trong đó, giai đoạn đầu (11 tuần đầu), nồng độ TN đầu bể thực vật thủy sinh (Bể 4) giảm mạnh theo thời gian, sau đó, tăng dần hết thời gian vận hành Điều giải thích sau: tuần tiếp theo, nhiệt độ môi trường 15-20oC thấp so với 106 nhiệt độ môi trường giai đoạn đầu ( 20-35oC) nên bèo tây sinh trưởng hơn, dẫn đến hiệu suất giảm Hiệu suất khử TN đạt từ 76-85% 3.3 Hiệu xử lý tổng phốt nước thải Hình cho thấy, nồng độ TP đầu bể lọc dòng chảy đứng giảm nhanh tuần đầu, sau khơng đổi hết thời gian thử nghiệm Đối với bể lọc dòng chảy ngang TP nước thải đầu tuần đầu giảm nhanh tương đối ổn định từ tuần Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 TN, mg/L Kết nghiên cứu KHCN 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 TNvào TNra2 TNra3 TNra4 QCVN 62, C t A 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Th i gian, tu n TP, mg/L Hình Biến động nồng độ TN đầu từ bể xử lý theo thời gian vận hành 16 14 12 10 TP1 TP2 TP3 TP4 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Th i gian, tu n Hình Biến động nồng độ TP đầu từ bể xử lý theo thời gian vận hành đến tuần 11, sau sau có tăng chậm theo thời gian vận hành Trong nồng độ TP nước thải đầu sau hồ thực vật biến động lớn theo theo gian vận hành Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng lớn đến hiệu suất xử lý TP: nhiệt độ môi trường thấp bèo tây sinh trưởng chậm, làm giảm khả hấp thu phốt nước Kết Hình rằng, TP loại bỏ chủ yếu bể lọc dòng chảy đứng bể lọc dịng chảy ngang Điều giải thích phần lớn phốt có nước thải dạng hữu dạng vô khơng hịa tan, chúng bị giữ lại qua lớp vật liệu lọc, TP cịn lại nước thải đầu bể chủ yếu đạng hòa tan Chỉ phần phốt dạng hòa tan thực vật bể lọc (2 3) hấp thu tích tụ vào sinh khối chúng Còn bể thực vật thủy sinh nổi, phốt loại bỏ chủ yếu thơng qua q trình hấp thu chúng vào sinh khối bèo, nên hiệu suất bể thấp so với bể Hiệu suất khử TP chung đạt từ 90- 95% Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Soá 1,2&3-2020 107 Kết nghiên cứu KHCN IV KẾT LUẬN Hệ thống xử lý nước thải sử dụng cơng nghệ sinh thái bể lọc trồng dịng chảy đứng kết hợp bể lọc dòng chảy ngang hồ thủy sinh để xử lý nước thải cho làng nghề chăn ni bị sữa phân tán quy mơ pilot 12m3/ngày xử lý hiệu chất ô nhiễm hữu dinh dưỡng nước thải: Hiệu suất xử lý BOD đạt từ 70-80%, COD đạt 80-88%, TSS đạt 82 - 84%, TN đạt 74- 86% vàTP đạt 90-95% Chất lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải QCVN62:2016/BTNMT, cột A Đối với hệ thống xử lý nước thải công nghệ sinh thái sử dụng thực vật nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý chất ô nhiễm Đối với hồ thực vật sử dụng bèo tây, hiệu suất xử lý đạt cao nhiệt độ môi trường ≥ 20oC giảm mạnh nhiệt độ

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan