1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hiệp (5c) tuần 24 (năm học 2018 2019)

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và cơng thức tính diện tích một mặt, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích HHCN, HLP.

  • - GV giới thiệu bài mới

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • A. Hoạt đợng cơ bản:*Khởi động:

  • - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi u thích.

  • B. Hoạt đợng thực hành:

  • *Việc 1: Luyện đọc

  • - Đọc trong nhóm.

  • - Nhóm trưởng cho các bạn lụn đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cơ giáo giúp đỡ.

  • - Cặp đơi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.

  • - Luyện đọc từ khó

  • - Nhóm trưởng tở chức cho các bạn đọc nới tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tớt trong nhóm.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.

  • - GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

  • + Đọc trơi chảy, lưu lốt.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 2: Thảo ḷn, trao đởi câu hỏi.

  • - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

  • - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

  • - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bở sung cho nhau, nêu nợi dung bài.

  • - Ban học tập tở chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

  • + Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình n cho bn làng.

  • + Câu 2: Tội khơng hỏi mẹ cha; tội ăn cắp; tội giúp kẻ có tội; tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

  • + Câu 3: Các mức xử phạt rất cơng bằng (Chuyện nhỏ thì xử nhẹ: phạt tiền một song; chuyện lớn thì xử nặng: phạt tiền một co; người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy). Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao, ... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị

  • + Câu 4: Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ mơi trường; Luật Giao thơng đường bộ; ....

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm

  • - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớp.

  • - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khốt giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của các luật tục.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.

  • C. Hoạt đợng ứng dụng:

  • - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.

  • - Phương pháp: Vấn đáp viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Vấn đáp viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

  • + Tìm đúng các tên riêng có trong đoạn văn.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

  • + Giải đúng câu đố và viết đúng tên các nhân vệt lịch sử.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • A. Hoạt đợng cơ bản:

  • *Khởi động:

  • - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình u thích.

  • B. Hoạt đợng thực hành:

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.

  • C. Hoạt đợng ứng dụng:

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát.

  • - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.

  • *Đánh giá thường xun:

  • + Nêu được ý nghĩa câu chuyện.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh.

  • *Đánh giá thường xun:

  • + Nêu được ý nghĩa câu chuyện.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh HS.

  • - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và cơng thức tính thể tích HHCN, HLP; tìm giá trị phần trăm của một số.

  • - GV giới thiệu bài mới

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

    • III. Hoạt động học:

  • A. Hoạt đợng cơ bản:

  • *Khởi đợng

  • - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi u thích.

  • B. Hoạt đợng thực hành:

  • *Việc 1: Luyện đọc

  • - GV đọc tồn bài, phân chia đoạn và HD cách đọc

  • - Cả lớp theo dõi, đọc thầm

  • - Nhóm trưởng cho các bạn lụn đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cơ giáo giúp đỡ.

  • - Cặp đơi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.

  • - Luyện đọc từ khó

  • - Nhóm trưởng tở chức cho các bạn đọc nới tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tớt trong nhóm.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.

  • - GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

  • + Đọc trơi chảy, lưu lốt.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 2: Thảo ḷn, trao đởi câu hỏi.

  • - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

  • - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

  • - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bở sung cho nhau, nêu nợi dung bài.

  • - Ban học tập tở chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

  • + Câu 1: Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất: nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật, báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.

  • + Câu 2: Người liên lạc muốn nhắn gửi tình u Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.

  • + Câu 3: Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ như xe mình bị hỏng, mắt khơng xem bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước nhìn sau, một tay ...

  • + Câu 4: Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm

  • - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.

  • - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài. Câu đầu: giọng đọc náo nức, thể hiện sự sốt sắng của Hai Long. Những câu sau: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, trải dài thiết tha, trìu mền ở hai câu cuối của đoạn 1.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.

  • C. Hoạt đợng ứng dụng:

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.

  • - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và cơng thức tính diện tích một mặt, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích HHCN, HLP.

  • - GV giới thiệu bài mới

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • B. Hoạt đợng thực hành:

  • - u cầu HS đọc lại bài văn.

  • - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại bài, trao đổi, thảo luận với nhau, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Cá nhân thực hiện viết đoạn văn tả hình dáng hoặc cơng dụng của một đồ vật vào VBTGK.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Vấn đáp, viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS.

  • - GV giới thiệu bài mới

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm các câu văn và thảo luận, trao đổi về các vế câu, cách nối các vế câu ghép.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Tiêu chí đánh giá: Biết được lí do trung ương Đảng mở đường Trường Sơn: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày19/5/1959 TW Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Tiêu chí đánh giá: + Biết được tầm quan trọng của đường Trường Sơn: Nhờ có con đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện cho miền Nam cả về sức người và sức của, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

  • + Biết được đường Trường Sơn ngày càng mở rộng và to đẹp hơn.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • HĐNG: LÀNG NGHỀ Q EM

  • I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS:

  • II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số nghề truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK.

  • A. Hoạt đợng cơ bản:

  • *Khởi đợng:

  • - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích.

  • - Tiêu chí đánh giá: Kể được một số nghề truyền thống ở địa phương

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Tiêu chí đánh giá: Kể được một số sản phẩm của làng nghề ở địa phương

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • C. Hoạt động ứng dụng:

  • - Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

  • - Chia sẻ với người thân về bài học.

  • - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

  • - GV giới thiệu bài mới

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • B. Hoạt đợng thực hành:

  • - GV kiểm tra những ghi chép của HS.

  • - Cá nhân thực hiện lập dàn ý miêu tả một đồ vật vào VBTGK.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

  • + Câu 1: Hát ru là bài hát đầu tiên dành cho một người mới chào đời, đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xun:

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng.

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2019 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức diện tích, thể tích HHCN hình lập phương - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có u cầu tổng hợp - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành *Các tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1) II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cơng thức tính diện tích mặt, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích HHCN, HLP - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán: - Yêu cầu HS phân tích, xác định dạng tốn ? Muốn tính diện tích mặt hình lập phương phải biết gì? ? Muốn tính Stp hình lập phương phải biết gì? ? Muốn tính V hình LP phải biết gì? ? Cạnh hình lập phương biết chưa? ? Vậy giải qua bước? - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc, CT tính Stp thể tích hình lập phương *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính diện tích mặt, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương + Vận dụng quy tắc cơng thức tính diện tích mặt, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS phân tích dự kiện cho, dự kiện cần tìm ? Muốn tính diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật phải biết gì? Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 ? Muốn tính Stp hình hộp chữ nhật phải biết gì? ? Muốn tính thể tích phải biết gì? ? Các kích thước biết chưa? - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm vào cột - Cặp đôi trao đổi cách làm làm vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Quy tắc, CT tính diện tích mặt đáy, Sxq thể tích hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính diện tích mặt, diện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật + Vận dụng quy tắc công thức tính diện tích mặt, diện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn bè người thân quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Thực hành đo kích thước đồ vật lớp, nhà có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích đồ vật TẬP ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh công người Ê - đê xưa, kể đến luật nước ta (Trả lời câu hỏi SGK) - GDHS sống làm việc theo kỉ luật, luật pháp - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản:*Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - Đọc nhóm - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ cô giáo giúp đỡ Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Chốt nội dung: Người Ê-đê từ xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành bn làng *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Người xưa đặt luật tục để bảo vệ sống bình n cho bn làng + Câu 2: Tội không hỏi mẹ cha; tội ăn cắp; tội giúp kẻ có tội; tội dẫn đường cho địch đến đánh làng + Câu 3: Các mức xử phạt cơng (Chuyện nhỏ xử nhẹ: phạt tiền song; chuyện lớn xử nặng: phạt tiền co; người phạm tội người bà anh em xử vậy) Tang chứng phải chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy giữ gùi, khăn, áo, dao, kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy việc) kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy tang chứng có giá trị + Câu 4: Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ môi trường; Luật Giao thông đường bộ; + Chốt ND bài: Người Ê-đê từ xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát câu thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) NÚI NON HÙNG VĨ I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết CT, viết hoa tên riêng bài, không mắc lỗi Tìm tên riêng đoạn thơ (BT2) - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức văn xuôi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: Tam Đường, chín mươi chín, Hồng Liên Sơn, buốt óc, đỉnh Phan-xi-păng, Mây Ô Quy Hồ + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2: Tìm tên riêng đoạn thơ sau - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm từ thích hợp theo nghĩa cho - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Mơ- Nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ -hao + Tên địa lí: Tây Ngun, sơng Ba *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam + Tìm tên riêng có đoạn văn + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử câu đố: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm từ thích hợp theo nghĩa cho - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc viết hoa tên riêng người Việt Nam *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam + Giải câu đố viết tên nhân vệt lịch sử + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Bước Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi từng ngày hội nhập vào đời sống quốc tế - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa kinh tế Tổ quốc Việt Nam - GD HS ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; giải vấn đề *HS có lực: Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc quan tâm đến phát triển đất nước *ND điều chỉnh: Không yêu cầu HS làm BT4 trang 36 *GDTNMT biển hải đảo: Yêu vùng biển, hải đảo Tổ quốc Bảo vệ, giữ gìn tài ngun mơi trường biển đảo thể lịng u nước, yêu Tổ quốc Việt Nam II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Những kiện đất nước ta - Cặp đôi giới thiệu kiện, hát, thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian địa danh VN nêu BT1 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Ngày 2/9/1945 ngày Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngơn Độc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa; Bến nhà rồng: Bác Hồ tìm đường cứu nước; *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết số kiện quan trọng đất nước ta - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét lời *Việc 2: Đóng vai - Nhóm trưởng cho bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch chủ đề: Văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực Quyền trẻ em VN, - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Đất nước VN ta tươi đẹp, có nhiều danh làm thắng cảnh có truyền thống văn hóa lâu đời Con người VN vốn có truyền thống u nước gìn giữ đất nước *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: Có thêm hiểu biết tự hào đất nước Việt Nam - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Em bạn tổ chức triển lãm nhỏ phong cảnh thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I.Mục tiêu: Giúp HS: - Làm BT1; làm BT4 - Tích cực hóa vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu - GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *ND Điều chỉnh: Bỏ BT2, BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Dòng nêu nghĩa từ “an ninh”? a) Yên ổn hẳn, tránh tai nạn, tránh thiệt hại b) Yên ổn trị trật tự xã hội c) Khơng có chiến tranh thiên tai - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi thống kết vào nháp - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: An ninh tình trạng n ổn mặt trị xã hội Cịn tình trạng yên ổn hẳn, tránh tai nạn, tránh thiệt hại gọi an tồn Tình trạng khơng có chiến tranh hay cịn gọi hịa bình khác với tình trạng n ổn trị, xã hội *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm nghĩa từ an ninh - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 4: Đọc HD tìm từ ngữ việc làm, quan, tở chức người giúp em tự bảo vệ cha mẹ em bên: - Cặp đơi trao đổi, thảo luận với làm vào bảng phụ - Nhắc HS lưu ý tìm từ ngữ việc làm - quan, tổ chức - người giúp em bảo vệ an toàn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh đúng” Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Nhận xét chốt: + Từ ngữ việc làm: Nhớ số điện thoại bố mẹ, địa , số điện thoại người thân, gọi 113, + Cơ quan, tổ chức: đồn công an, 113, 114, 115, nhà hàng, cửa hiệu, trường học, + Người giúp em: ơng bà, bác, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân loại từ ngữ việc làm; quan, tổ chức người giúp em tự bảo vệ cha mẹ em khơng có bên cạnh Tiêu chí HTT HT CHT Xếp từ ngữ vào ba nhóm thích hợp Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế sống, giao tiếp ngày - Hỏi đáp với người thân chủ đề “Trật tự - An ninh” KỂ CHUYỆN: ÔN KỂ CHUYỆN TUẦN 22 - 23 I.Mục tiêu: Giúp HS - Kể câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự, an ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý - Kể lại từng đoạn toàn câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” - Giáo dục HS biết quý trọng biết ơn người làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự, an ninh *ND Điều chỉnh:" Kể chuyện chứng kiến tham gia" không dạy, thay "kể chuyện nghe, đọc" II.Chuẩn bị: Một số truyện nói người bảo vệ trật tự, an ninh III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát mà bạn yêu thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: Bài 1: Kể lại toàn câu chuyện “Ơng Nguyễn Khoa Đăng” - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại từng đoạn câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có phù hợp có hay, hấp dẫn khơng? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) ? Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài trí, giỏi xét xử vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Kể lại tồn câu chuyện cách lưu lốt, cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn từng lời cô giáo + Nêu ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh Bài 2: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói người bảo vệ trật tự, an ninh - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại từng đoạn câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có phù hợp có hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) ? Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người có lịng nhân hậu, dũng cảm đấu tranh chống ác đêm lại bình yên cho người dân q *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể + Nêu ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ơng Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài trí, giỏi xét xử vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 Thứ ba ngày 19 tháng năm 2019 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác - Rèn kĩ giải tốn có nội dung hình học tỉ số phần trăm - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc công thức tính thể tích HHCN, HLP; tìm giá trị phần trăm số - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc cách tính nhẩm 15% 120 phân tích cách tính ? 15% bạn Dung phân tích thành tổng mấy? ? Bạn Dung tính nhẩm để biết 10% 120 12? ? 5% 120 tính để có kết 6? ? Để tính 15% 120 bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách tính nhẩm tỉ số phần trăm số - Yêu cầu HS dựa vào cách tính nhẩm Dung để tìm 35% 80; 22,5% 240 - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách tính nhẩm tỉ số phần trăm số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách tính tỉ số phần trăm số + Vận dụng tính tỉ số phần trăm số theo yêu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Giải tốn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm toán, trao đổi cách làm giải vào bảng phụ Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quy tắc cơng thức tính diện xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương vào giải tốn TẬP LÀM VĂN: ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS - Tìm phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm hình ảnh nhân hóa, so sánh văn (BT1) Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2 - Biết sử dụng phép tu từ so sánh nhân hóa miêu tả đồ vật - Giáo dục HS lòng yêu quý đồ vật - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc đoạn văn “Cái áo ba” thực yêu cầu: a) Tìm phần mở bài, thân bài, kết b) Tìm hình ảnh so sánh nhân hóa văn - Yêu cầu HS đọc lại văn - Giới thiệu ảnh áo quân phục giải nghĩa từ “vải Tô Châu” - Giới thiệu nội dung văn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại bài, trao đổi, thảo luận với nhau, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt lại: Bố cục: Có phần + Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa ? Đây kiểu mở gì? (trực tiếp) + Thân bài: Từ áo sờn vai đến áo quân phục cũ ba ? Cách miêu tả áo nào? + Kết bài: Phần lại ? Đây kiểu kết gì? (Mở rộng) + Các hình so sánh, nhân hóa văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm bố cục văn tả áo ba + Nắm hình ảnh so sán: đường khâu đặn khâu máy, hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh, Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 + Nắm hình ảnh nhân hóa: người bạn đồng hành quý báu, măng sét ôm khít lấy cổ tay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng cơng dụng đồ vật - Yêu cầu HS đọc phân tích đề - Gợi ý: Có thể tả hình dáng cơng dụng sách, vở, - Cá nhân thực viết đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV lớp nhận xét ý sửa sai lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, … *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại câu văn chưa hài lòng - Tập viết thành văn hoàn chỉnh tả đồ vật em thích Thứ ngày 21 tháng năm 2019 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Rèn kĩ giải tốn có nội dung hình học - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành *Các tập cần làm: Bài 1(a, b), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Giải toán Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Yêu cầu HS đọc phân tích, xác định dạng tốn ? Muốn tính diện tích kính dùng làm bể cá phải biết gì? ? Muốn tính Sxq hình hộp chữ nhật phải biết gì? ? Muốn tính thể tích bể cá phải biết gì? ? Các kích thước biết chưa? ? Vậy giải qua bước? - Yêu cầu HS giải vào ô li câu a b - Cá nhân giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các bước giải cơng thức tính Stp mặt thể tích hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính diện tích tồn phần (5 mặt) thể tích hình hộp chữ nhật + Vận dụng quy tắc công thức tính diện tích tồn phần (5 mặt) thể tích hình hộp chữ nhật để giải tốn + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành *Việc 2: Bài 3: Giải toán - u cầu HS quan sát hình vẽ, phân tích dự kiện cho, dự kiện cần tìm ? Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương phải biết gì? ? Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương phải biết gì? ? Muốn tính thể tích hình lập phương phải biết gì? ? Cạnh hình lập phương biết chưa? ? Vậy giải qua bước? - Cặp đôi trao đổi cách giải giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Các bước giải cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình LP *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương + Vận dụng quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - u cầu HS nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Thực hành đo kích thước đồ vật lớp, nhà có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích đồ vật LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Làm BT1; tìm quan hệ từ thích để tạo câu ghép (BT2) - Rèn kĩ phân tích cấu tạo câu ghép - Giáo dục HS có ý thức dùng câu ghép - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ làm tập phần luyện tập Không cần gọi từ ngữ dùng để nối vế câu ghép từ hô ứng II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Trong câu ghép đây, vế câu nối với từ nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm câu văn thảo luận, trao đổi vế câu, cách nối vế câu ghép - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách nối vế câu câu ghép: nối cặp quan hệ từ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vế câu câu ghép + Xác định cặp quan hệ từ dùng để nối vế câu: Câu a: Hai vế câu nối với cặp quan hệ từ chưa Câu b: Hai vế câu nối với cặp quan hệ từ vừa Câu a: Hai vế câu nối với cặp quan hệ từ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp với chỗ trống - Cá nhân đọc thầm yêu cầu tự làm vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ vấn trước lớp - Nhận xét chốt lại: + Kết đúng: a) Mưa to, gió thổi mạnh b) Trời hửng sáng, nông dân đồng c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 + Cách thêm quan hệ từ thích hợp để có câu ghép thể quan hệ tăng tiến *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Điền cặp từ hơ ứng thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào viết văn LỊCH SỬ: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người sức của, vũ khí, lương thực miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam - Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử - GD HS biết trân trọng thành ông cha xây dựng nên - Rèn luyện lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Lược đồ Việt Nam; Một số hình ảnh tư liệu gương anh dũng đường Trường Sơn III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận với theo nội dung: ? Chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn? ? Đường Trường Sơn có vị trí với hai miền Bắc - Nam nước ta? ? Vì Trung ương Đảng địn mở đường Trường Sơn? ? Tại ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Ngày 19/5/1959 TW Đảng định mở đường Trường Sơn nhằm liền miền nối Nam - Bắc, chi viện trực tiếp cho miền Nam *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết lí trung ương Đảng mở đường Trường Sơn: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày19/5/1959 TW Đảng định mở đường Trường Sơn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Những gương anh dũng đường Trường Sơn - Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin SGK, thảo luận theo nội dung sau: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 ? Tìm hiểu kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh? ? Chia sẻ với bạn ảnh, câu chuyện, thơ gương anh dũng đường Đường Sơn mà em sưu tầm được? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Trong năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn diễn nhiều chiến công, thấm đượm mồ hôi, máu nước mắt đội niên xung phong *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm số gương anh dũng đường Trường Sơn mà tiêu biểu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ3: Tầm quan trọng đường Trường Sơn - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thông tin SGK, thảo luận với theo nội dung: ? Tuyến đường Trường Sơn có vai trị nghiệp thống đất nước dân tộc ta? ? Em nêu phát triển đường? Việc Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành đường đẹp, đại có ý nghĩa với công xây dựng đất nước dân tộc ta ? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết tầm quan trọng đường Trường Sơn: Nhờ có đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện cho miền Nam sức người sức của, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam + Biết đường Trường Sơn ngày mở rộng to đẹp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe chuyện anh Nguyễn Viết Sinh - Tìm hiểu thêm viết kể anh hùng, chiến sĩ niên xung phong gan dạ, anh dũng mở đường Trường Sơn HĐNG: LÀNG NGHỀ QUÊ EM I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Biết giới thiệu số nghề truyền thống, sản phẩm làng nghề địa phương - Biết quy trình làm số sản phẩm truyền thống địa phương - Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống địa phương Tự hào quê hương nơi minh sinh sống - Tích cực tự học, hợp tác nhóm, Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh số nghề truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành * Việc 1: Giới thiệu số làng nghề địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát tranh vẽ SGK thảo luận: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Vùng q có nghề làm nón? ? Vùng quê có nghề làm chiếu cói? ? Vùng quê có nghề làm gốm? ? Vùng quê có nghề mây tre đan lát? - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Chốt số nghề truyền thống tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Lệ Thủy nói riêng: + Nghề làm nón Thổ Ngọa – Quảng Trạch, Quy Hậu – Lệ Thủy + Nghề nấu rượu Võ Xá - Quảng Ninh, Tuy Lộc - Lệ Thủy + Nghề làm chiếu cói An Xá - Lệ Thủy + Nghề sản xuất nước mắm Ly Hòa - Bố Trạch + Nghề đan lát Xuân Bồ; … *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kể số nghề truyền thống địa phương - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Tìm hiểu cách chế biến số sản phẩm làng nghề địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung: ? Hãy nêu quy trình sản xuất số sản phẩm làng nghề truyền thống địa phương mà em biết? ? Hãy nêu ích lợi số nghề làng nghề đời sống người? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: Quy trình sản xuất rượu, làm nước mắm, + Nghề làng nghề tạo sản phẩm tiêu dùng, tăng thu nhập cho người lao độngvà cải thiện đời sống người dân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kể số sản phẩm làng nghề địa phương - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng điều học vào thực tế sống - Chia sẻ với người thân học Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 Thứ ngày 22 tháng năm 2019 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Rèn kĩ giải tốn có nội dung hình học - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành *Các tập cần làm: Bài 1(a, b), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán - Yêu cầu HS đọc phân tích, xác định dạng tốn ? Muốn tính diện tích kính dùng làm bể cá phải biết gì? ? Muốn tính Sxq hình hộp chữ nhật phải biết gì? ? Muốn tính thể tích bể cá phải biết gì? ? Các kích thước biết chưa? ? Vậy giải qua bước? - Yêu cầu HS giải vào ô li câu a b - Cá nhân giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các bước giải cơng thức tính Stp mặt thể tích hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính diện tích tồn phần (5 mặt) thể tích hình hộp chữ nhật + Vận dụng quy tắc cơng thức tính diện tích tồn phần (5 mặt) thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3: Giải toán Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - u cầu HS quan sát hình vẽ, phân tích dự kiện cho, dự kiện cần tìm ? Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương phải biết gì? ? Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương phải biết gì? ? Muốn tính thể tích hình lập phương phải biết gì? ? Cạnh hình lập phương biết chưa? ? Vậy giải qua bước? - Cặp đôi trao đổi cách giải giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Các bước giải cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình LP *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương + Vận dụng quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Thực hành đo kích thước đồ vật lớp, nhà có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích đồ vật TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS - Lập dàn ý văn miêu tả đồ vật - Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ ràng, ý - GD HS lòng yêu quý đồ vật gia đình q có ý nghĩa sâu sắc - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Lập dàn ý miêu tả đồ vật sau a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 b) Cái đồng hồ báo thức c) Một đồ vật nhà mà em yêu thích d) Một đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em e) Một đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát - GV kiểm tra ghi chép HS - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - GV gạch từ trọng tâm đề - Hướng dẫn: Lựa chọn đề để lập dàn ý miêu tả đồ vật Khi lập dàn ý chi tiết phải có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết - Cá nhân thực lập dàn ý miêu tả đồ vật vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - HD nhận xét: ? Dàn có đầy đủ cân đối phần khơng? ? Phần thân rõ cách miêu tả chưa, ý lớn, ý nhỏ, trình tự ý hợp lí chưa? - GV lớp nhận xét chốt: Dàn ý văn miêu tả đồ vật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả đồ vật (quyển sách TV tập 2, đồng hồ báo thức, đồ vật, quà có ý nghĩa, đồ vật viện bảo tàng) dựa vào kết quan sát a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả b) Thân bài: + Tả hình dáng: có dạng hình gì, màu sắc nào, + Tả chi tiết từng phận đồ vật + Tả công dụng đồ vật c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ đồ vật tả - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh HS Bài 2: Trình bày miệng văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý - Gợi ý cho HS: Dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng thành văn miêu tả đồ vật + Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động - Nhóm trưởng điều hành bạn dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng văn tả đồ vật nhóm GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn nhắc nhở em trình bày dàn ý ngắn gọn diễn đạt thành câu - HĐTQ tổ chức cho bạn trình bày miệng trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt cho HS *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết dựa vào dàn ý lập trính bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin văn tả đồ vật (quyển sách TV tập 2, đồng hồ báo thức, đồ vật, quà có ý nghĩa, đồ vật viện bảo tàng) - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Dựa vào dàn ý tập viết lại thành văn chuẩn bị cho kiểm tra viết Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 23 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi đơn vị đo thể tích - Vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để giải tốn có liên quan - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 6, HS có lực làm BT vận dụng II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: Bài + Bài 2: Viết vào ô trống - Cá nhân tự làm vào ôn luyện Tốn trang 31 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đọc, viết đơn vị đo thể tích *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đọc, cách viết số đo thể tích + Thực hành đọc đúng, viết số đo thể tích tích + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi Bài 6: Viết dấu ; = thích hợp vào chỗ chấm - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ơn luyện Tốn trang 33 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách chuyển đổi số đo thể tích so sánh đơn vị đo thể tích *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm mối quan hệ đơn vị đo thể tích m3, dm3 cm3; cách chuyển đổi hai đơn vị đo + Thực hành chuyển đổi số đo thể tích BT6 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi Bài 7: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 34 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Quy tắc, CT tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương + Vận dụng quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành HS có lực làm tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 35 C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn bè người thân quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Thực hành đo kích thước đồ vật lớp, nhà có dạng hình hộp chữ nhật; hình lập phương tính thể tích đồ vật ƠL TIẾNG VIỆT ƠN LUYỆN TUẦN 23 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu “Hát ru” Biết cảm nhận tình yêu thương mong ước bà, mẹ chứa đựng khúc hát ru - Sử dụng từ ngữ Trật tự - An ninh Sử dụng quan hệ từ tăng tiến để nối vế câu ghép - GD HS lịng kính trọng, yêu quý mẹ bà, cố gắng học tập chăm để mẹ bà vui lòng - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đơng bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung sau: ? Bức tranh gợi lên điều sống người? ? Hãy nêu ý nghĩa khúc hát ru trẻ thơ? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận tình yêu thương người mẹ dành cho qua lời ru ngào + Khúc hát ru đưa trẻ thơ đến với lời ca ngào, giúp bé ngủ ngon giấc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc “Hát ru” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 30 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp ? Bài văn giúp em hiểu khúc hát ru? ? Câu văn cho thấy lời ru chứa đựng cảm xúc, nỗi lòng người mẹ? ? Tác giả khẳng định tiếng hát ru mẹ có ý nghĩa với người? ? Vì tác giả cho nghe tiếng hát ru “khiến mang máng nhớ tình q nơi chơn rau cắt rốn”? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Hát ru” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Hát ru hát dành cho người chào đời, đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa người vào niềm vui + Câu 2: Lời ru cất lên từ nỗi sung sướng hay cực, hân hoan hay buồn tủi, người mẹ, có tiếng cười hạnh phúc hay tiếng thở dài buồn tủi + Câu 3: Bởi người sinh lớn lên nhờ tiếng hát ru + Câu 4: HS viết cảm nghĩ đọc văn + Chốt ND bài: Bài hát ru nói lên tình u thương mong ước bà, mẹ gửi gắm qua khúc hát ru - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Gạch từ ngữ người, quan hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh truyện vui “Cố vấn pháp lí” - Cặp đơi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 31 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh” - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Dùng dấu gạch chéo để tách vế câu câu ghép Giữa hai vế câu câu ghép có mối quan hệ nào? Cặp quan hệ từ giúp em nhận điều đó? Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 32 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách xác định vế câu ghép, mối quan hệ cặp quan hệ từ tăng tiến dùng để nối hai vế câu ghép *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xác định vế câu; vế vế nối với cặp quan hệ từ tăng tiến: mà - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập đặt hai câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến - Ôn lại HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - Rèn kĩ nhận xét đánh giá bạn - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm, thực tốt cơng việc giao II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018-2019 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày 26 - *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên : Võ Thị Hiệp ... Vận dụng điều học vào thực tế sống - Chia sẻ với người thân học Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018- 2019 Thứ ngày 22 tháng năm 2019 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN: I.Mục tiêu:... đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018- 2019 - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn Câu... Tích cực tự học, hợp tác nhóm, Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 24 Năm học: 2018- 2019 II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh số nghề truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK III Hoạt động học: A Hoạt

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:15

w