1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hiệp (5c) tuần 13 (năm học 2018 2019)

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Tuần 13
Tác giả Võ Thị Hiệp
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2018-2019
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 TUẦN 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - Rèn kĩ tính với số thập phân - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 4a II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đặt tính tính: - Cá nhân tự làm vào - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn cộng hai số thập phân, bạn làm nào? ? Muốn trừ hai số thập phân, bạn làm nào? ? Muốn nhân hai số thập phân, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách cộng, cách trừ cách nhân hai số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đặt tính cách cộng, trừ hai số thập phân + Vận dụng để cộng, trừ phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 2: Tính nhẩm - Cá nhân tự làm vào - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Vận dụng để nhân nhẩm phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 4a: Tính so sánh giá trị (a + b) x c a x c + b x c - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi cách làm, tự làm vào - Hai bạn ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Tính chất nhân số thập phân với tổng hai số thập phân + Cách vận dụng tính chất vào thực hành tính *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tính chất nhân tổng với số với số thập phân + Vận dụng để tính so sánh phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000; nhân với số tròn chục, tròn trăm; nhân tổng với số ví dụ cụ thể Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I.Mục tiêu: Giúp HS + Đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rải, phù hợp với diễn biến việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi (Trả lời câu hỏi 1; 2; 3b.) - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu *HS có lực: Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động *Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trò chơi yêu thích Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - GV chia đoạn, nêu giọng đọc Gọi nhóm đọc kêt hợp hướng dẫn từ khó, giải nghĩa từ - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Tìm hiểu - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Thoạt tiên bạn nhỏ phát thấy dấu chân người lớn hằn đất nên thắc mắc “Hai ngày đâu có đồn khách tham quan nào” bạn lần theo dấu chân thấy chục to bị chặt thành khúc dài, bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 + Câu 2: Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng; lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc; phát bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an hành động kẻ xấu; phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ + Câu 3b: Học tập tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung + Chốt ND bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm: HS luyên đoạn Thi đọc diễn cảm trước lớp GV nhận xét, củng cố học, liên hệ thực tế *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, thể giọng nói cậu bé: giọng rắn rỏi, nghiêm trang - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng phù hợp - Chia sẻ với người thân học Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhớ - viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày câu thơ lục bát - Làm BT2a, BT3a - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày câu thơ lục bát - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại hai khổ thơ cuối, lớp nhẩm thầm Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - HS nhớ lại hai khổ thơ cuối viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dị *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: rong ruổi, bầy ong, trăm miền + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2a: Tìm từ ngữ chứa tiếng ghi cột dọc bảng sau - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt tiếng khác âm đầu s hay x + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3a: Điền vào chỗ trống s hay x - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt tiếng khác âm đầu s hay x + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ - Nêu hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đóng vai - Nhóm trưởng cho bạn thảo luận cách xử lí tình thực đóng vai theo tình cụ thể: Em làm tình sau: + N.1: Trên đường học, em thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ + N.2: Thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành đồ chơi + N.3: Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường - HĐTQ tổ chức cho nhóm đóng vai trước lớp - Nhận xét chốt: Cách ứng xử thích hợp với tình *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Chọn cách giải tích cực nhất, thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời *Việc 2: Hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ - Cặp đôi đọc thầm hành vi xác định hành động, việc làm thể tình cảm kính già, yêu trẻ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - GV nhận xét chốt: Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ cịn hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - Yêu cầu HS liên hệ xem làm việc để thể tình cảm kính già, yêu trẻ - Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS biết kính trọng, yêu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe số việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ bạn lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu “khu đa dạng bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 - Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Em hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” gì? - Nhóm trưởng điều hành bạn thực đọc đoạn văn thảo luận nghĩa cụm từ: khu bảo tồn đa dạng sinh học - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loại động vật thực vật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Giải thích nghĩa cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Xếp từ ngữ hành động nêu ngoặc đơn vào nhóm thích hợp - Cặp đơi trao đổi, thảo luận với làm vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét đánh giá kết chốt lại: a) Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc b) Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xếp từ cho BT2 vào nhóm thích hợp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 Tiêu chí HTT HT CHT 1.Xếp từ vào nhóm Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Bài 3: Chọn cụm từ BT2 làm đề tài, em viết đoạn văn đề tài *Hổ trợ: Các em chọn cụm từ “phủ xanh đồi trọc” hay “trồng cây”, “trồng rừng”, - Cá nhân đọc thầm yêu cầu viết đoạn văn vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét sửa lỗi dùng từ, lỗi tả, lỗi diễn đạt; tuyên dương số đoạn văn viết hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Thực góp sức vào việc bảo vệ mơi trường nơi việc làm phù hợp - Tập viết lại câu văn chưa hài lịng Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết cặp quan hệ từ câu theo yêu cầu BT1 Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) - Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - Giáo dục HS có ý thức sử dụng quan hệ từ nói viết văn qua thấy phong phú Tiếng Việt - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *HS có lực: Nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm cặp quan hệ từ câu: - Cá nhân đọc thầm câu văn gạch chân cặp quan hệ từ sử dụng câu Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ vấn trước lớp ? Cặp quan hệ từ Nhờ mà biểu thị quan hệ gì? ? Cặp quan hệ từ Khơng mà cịn biểu thị quan hệ gì? - Nhận xét chốt: Các quan hệ từ tác dụng *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp quan hệ từ: + Câu a: Nhờ mà + Câu b: Khơng mà cịn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Hãy chuyển cặp câu đoạn văn a đoạn b thành câu sử dụng cặp quan hệ từ nên mà - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm câu văn trao đổi cách làm làm vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Chốt: a, Vì năm qua làm tốt nên hầu hết… b, Thêm cặp từ : Phong trào trồng rừng ngập mặn có ở….mà rừng ngập mặn trồng đảo… *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Chuyển hai câu đoạn văn thành câu cách sử dụng cặp quan hệ từ: nên mà - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Hai đoạn văn sau có khác nhau? Đoạn hay hơn? Vì sao? - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm hai đoạn văn thảo luận khác hai đoạn văn, cảm nhận đoạn văn hay hơn, giải thích lí - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ vấn trước lớp ? Vì bạn cho đoạn văn a hay đoạn văn b? ? Quan hệ từ có tác dụng gì? - Chốt: Cách sử dụng quan hệ từ câu văn tác dụng việc sử dụng qh từ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được khác hai đoạn văn: Đoạn văn b có thêm số quan hệ từ cặp quan hệ từ + Xác định đoạn văn hay hơn: Đoạn a hay đoạn b quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào câu 6, 7, đoạn văn b làm cho câu văn nặng nề + Ghi nhớ: Cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ Việc sử dụng không lúc, chỗ quan hệ từ cặp quan hệ từ gây tác dụng ngược lại - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quan hệ từ vào văn - Tự nêu quan hệ từ, nêu cặp quan hệ từ yêu cầu bạn đặt câu đổi vai cho Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 LỊCH SỬ:“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp - Vận dụng kiến thức hiểu biết để thuật lại tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân Hà Nội địa phương khác ngày đầu kháng chiến - Khâm phục tinh thần cảm quân dân thủ đô tử với quân thù; tự hào truyền thống bất khuất người dân Việt Nam - Rèn luyện lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, hình minh họa SGK III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - Việc 1: Cặp đôi đọa thông tin kết hợp quan sát hình 1, trao đổi, thảo luận với hoàn thành phiếu học tập ? Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp có hành động gì? ? Những việc làm thực dân Pháp thể dã tâm gì? ? Đứng trước tình đe dọa thực dân Pháp, Bác Hồ, Đảng phủ ta làm gì? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Pháp trở lại xâm lược nước ta, đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hà Nội, Hải Phịng *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu hành động thực dân Pháp: đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng; gửi tối hậu thư dịi phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thơng tin SGK thảo luận ND: ? Trung ương Đảng phủ định phát động tồn quốc kháng chiến vào thời gian nào? ? Ngày 20/12/1946 diễn kiện gì? ? Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến thể điều gì? ? Kể lại số kiện chiến đấu Hà Nội, Huế, Đà Nẵng thành phố khác nước? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “Thà hi sinh tất cả, không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu kiện diễn ngày 20/12/1946: Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh + Ý nghĩa lời kêu gọi: thể tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập tự nhân dân + Kể lại đươc kiện chiến đấu Hà Nội, Huế, Đà Nẵng thành phố khác nước + Chống giặc ngoại xâm: ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng nước; nhân nhượng, hịa hỗn với Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe âm mưu thực dân Pháp sau cách mạng tháng Tám thành công - Tự nêu mốc thời gian yêu cầu người thân bạn bè nói kiện tương ứng với mốc thời gian Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 HĐNG: VẼ TRANH ĐỀ TÀI : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 LÀM BƯU THIẾP, LỌ HOA TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Biết cách vẽ tranh theo đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh theo đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Giáo dục HS lịng biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa III Hoạt động học: A Hoạt động thực hành: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành *Việc 1: Quan sát nhận xét Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - Nhóm trưởng điều hành bạn tự giới thiệu tranh thầy cô giáo trường cho bạn biết: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Nội dung tranh thể đề tài gì? ? Trong tranh, mảng hình ảnh nào? Mảng phụ hình ảnh nào? ? Màu hình ảnh vẽ ntn, màu hình ảnh phụ vẽ nào? ? Sự phối hợp màu nào? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Hình ảnh chỉnh chính, hình ảnh phụ + Màu hình ảnh phụ khơng điệp màu Trong vẽ, màu màu hình ảnh phụ phải hài hịa *Việc 2: HD cách vẽ tranh đề tài - Vẽ mẫu HD cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam theo bước: + Bước 1: Chọn nội dung + Bước 2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Bước 3: Hoàn thiện vẽ màu Lưu ý: Phân chia tỉ lệ hình ảnh phụ phải phù hợp Sự phối hợp màu sắc phải hài hòa làm rõ hình ảnh Tơ màu hình ảnh chính, phụ trước sau tơ màu - HS nhắc lại bước vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam *Việc 3: Thực hành vẽ tranh đề tài - Cá nhân thực vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ tranh vẽ - GV lớp nhận đánh giá, tuyên dương tranh vẽ đẹp, đề tài C Hoaït động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân bi hc HĐNGLL: Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết đợc ý nghĩa ngày 20/11 - HS tổ chức hoạt động thi đua học tập chào mừng thầy, cô giáo - HS kính trọng thầy giáo, cô giáo - Tự giác tâm học tốt để đền đáp công ơn thầy, cô giáo II/ Chuẩn bị: - Tài liệu nói ngày nhà giáo Việt Nam III Hot động dạy học A Hoạt động bản: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 1.Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em yêu thích GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: a/ Giíi thiƯu sù ®êi ngày nhà giáo Việt Nam ý nghĩa ngày 20/11 - GV nói cho HS biết lịch sử đời ngày Nhà giáo Việt Nam ý nghĩa ngày 20/11 - GV giúp HS nắm đợc ý nghĩa ngày 20/11 - HS kể việc nên làm để chào mừng ngày20/11 b/ Phát động phong trào thi đua Thi đua dành nhiều điểm tốt học tâp để chào mừng thầy, cô HS thi hát múa hát thây cô giáo -Tổ chức cho HS bình chọn - GV nhận xét, tuyên dơng HS biết yêu quý, kính trọng thầy cô giáo c/ Đọc sách chủ điểm Biết ơn thầy cô HS đọc sách theo nhóm C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân ngày 20-11 Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2018 TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …và vận dụng để giải tốn có lời văn - Rèn kĩ tính nhẩm phép chia số thập phân cho 10; 100; 1000; - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học *Các tập cần làm: Bài 1, (a, b), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ *VD1: 213,8 : 10 = ? - Yêu cầu hai bạn ngồi cạnh thực đặt tính trao đổi cách chia làm bảng ? Em có nhận xét cách viết 213,8 21,38 ? Làm để có thương 21,38 mà khơng cần thực phép tính? - Chốt: Cách chia STP cho 10 (Chỉ cần chuyển dấu phẩy số bị chia sang bên trái chữ số ta thương) *VD2: 89,13 : 100 = ? Thực tương tự VD1 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chia số thập phân cho 10; 100; 1000; + Vận dụng để tính rút quy tắc chia số thập phân cho 10; 100; 1000; + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn *Việc 2: Cách chia STP cho 10; 100; 1000; ? Muốn chia STP cho 10; 100; 1000; ta làm nào? - Chốt ghi bảng quy tắc chia STP cho 10; 100; 1000; ; cho HS nhắc lại ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chia số thập phân cho 10; 100; 1000; + Học thuộc quy tắc cách chia số thập phân cho 10; 100; 1000; + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Cá nhân tự làm vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chia nhẩm STP cho 10; 100; 1000; *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chia số thập phân cho 10; 100; 1000 + Vận dụng để chia nhẩm phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 Bài 2: Tính nhẩm so sánh kết - Cá nhân tự làm vào trao đổi với kết tính - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Kết phép chia số thập phân cho 10,100 kết phép nhân STP với 0,1, 0,01 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm mối quan hệ phép chia số thập phân cho 10; 100; 1000; với phép nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; + Vận dụng để tính so sánh phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc thầm toán, phân tích tự giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Các giải dạng tốn tìm phần số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán tìm phần số + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách chia số thập phân với 10; 100; 1000; ví dụ cụ thể ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 12 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000; ; phép nhân hai số thập phân Giải tốn có liên quan đến phép nhân số thập phân - Rèn luyện kĩ nhân với số thập phân, giải toán - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 *Các tập cần làm: Bài 4, 5, 6, II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 4: Tính nhẩm: - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 62 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, bạn làm nào? - Củng cố: Cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 + Vận dụng để nhân nhẩm phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 5: Giải toán - Cá nhân đọc thầm toán, trao đổi cách giải với bạn giải vào ôn luyện Toán trang 62 - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách giải dạng tốn có liên quan đến phép nhân số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn có liên quan đến phép nhân số thập phân + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 6: Tính nhẩm: - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 62 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000, bạn làm nào? - Củng cố: Cách nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000 Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000 + Vận dụng để nhân nhẩm phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 8: Đặt tính tính: - Cặp đơi trao đôi với cách làm tự làm vào ơn luyện Tốn trang 63 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân hai số thập phân, bạn làm nào? - Củng cố: Cách đặt tính cách nhân số thập phân với số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đặt tính cách cnhân số thập phân với số thập phân + Vận dụng để nhân phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại - Hỏi đáp người thân bạn bè cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000; ví dụ cụ thể ƠL TIẾNG VIỆT: ƠN LUYỆN TUẦN 12 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu truyện “Bằng lăng” Hiểu vẻ đẹp lăng tình cảm tác giả lăng Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ - Rèn luyện kĩ viết văn Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - GD HS biết chăm sóc bảo vệ cối - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đông bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng cho bạn nhóm giới thiệu lồi mà em thích: *Gợi ý: ? Đó lồi gì? ? Lồi thường trồng đâu? ? Đặc điểm em thấy ấn tượng lồi đó? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu lồi u thích (Tên cây, đặc điểm cây) - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc “Bằng lăng” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV trang 63 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND truyện “Bằng lăng” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Lá lăng xanh thẫm, lấp lánh ngọc Nụ hoa nàng công chúa nhỏ bé, e lệ mở mắt sau giấc ngủ dài + Câu 2: Mùa hoa nở, lăng đẹp quyến rũ lạ kì, đẹp đến nơn nao, đứng xa nhìn tưởng lăng đội mũ tím hồng rực rỡ + Câu 3: Em yêu lăng; lăng đẹp đến nơn nao! Đứng bóng lăng tỏa mát, em cảm thấy yêu lăng khơn xiết + Câu 4: Nêu hình ảnh thích giải thích lí + Chốt ND bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp lăng tình cảm tác giả lăng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Viết đoạn văn từ - câu lồi mà em thích, đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Gạch quan hệ từ em sử dụng đoạn văn - Yêu cầu HS đọc nội dung tập ? Bài tập yêu cầu em làm gì? - Nhận xét kết hợp gạch chân từ ngữ quan trọng *Gợi ý: ? Một đoạn văn hồn chỉnh gồm có phần? ? Câu mở đoạn làm nhiệm vụ gì? Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 ? Câu kết đoạn làm nhiệm vụ gì? - HD: + Phần mở đoạn: Giới thiệu bao quát định tả + ND đoạn: Tả đặc điểm bật số phận định tả (Nhìn từ xa, trơng giống gì? Thân nào? Rễ nào? Cành, lá, hoa, nào?) Lưu ý: Trong đoạn văn em viết phải có sử dụng quan hệ từ nêu quan hệ từ + Kết đoạn: Có thể nêu lợi ích tình cảm định tả - Cặp đôi trao đổi với lồi thích thực viết đoạn văn vào ôn luyện TV trang 65 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Cúng lớp nhận xét chỉnh sửa số lỗi sai dùng từ, đặt câu, lỗi tả, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn loài mà em yêu thích cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý + Sử dụng quan hệ từ gạch quan hệ từ - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại - Tập viết lại câu văn chưa hài lòng HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban - HS nắm bắt công việc tiếp nối Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban t̀n qua + Những cơng việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên : Võ Thị Hiệp ... giác tâm học tốt để đền đáp công ơn thầy, cô giáo II/ Chuẩn bị: - Tài liệu nói ngày nhà gi¸o ViƯt Nam III Hoạt động dạy học A Hoạt động bản: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- ... thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xếp từ cho BT2 vào nhóm thích hợp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019 Tiêu... phân, giải toán - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 13 Năm học: 2018- 2019

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w